Đại số 7/Chương II/§5. Hàm số

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Hàm số - mối liên quan giữa hai đại lượng biến thiên?

Lí thuyết[sửa]

Một số ví dụ về hàm số[sửa]

Khái niệm hàm số[sửa]

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x x gọi là biến số.
 


Chú ý

1. Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
2. Hàm số có thể được cho bằng bảng (như trong ví dụ 1), bằng công thức (như trong các ví dụ 2 và 3)...
3. Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)... Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y = 2x + 3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3 và khi đó, thay cho câu "khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9" (hoặc câu "khi x bằng 3 thì y bằng 9") ta viết f(3) = 9.

BÀI TẬP[sửa]

Tài liệu tham khảo[sửa]

  • Sách Toán 7, tập 1, trang 62.

Xem thêm[sửa]


Liên kết đến đây