Giáo án Tin học lớp 11 - Chương 4 tiết 1, LA CHÍ DŨ, THPT Vĩnh Bình Bắc – Vĩnh Thuận – Kiên Giang

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Trường PTTH gò Quao:

Giáo án: Chương IV

Người soạn: Trương Vũ Bằng

Bài 11:
KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
(Tiết 1 Bài 11)
KIỂU MẢNG


Nuvola apps important.pngI - Mục đích yêu cầu[sửa]

Cung cấp cho học sinh kiến thức về mảng, biết mảng một chiều, biết khái báo mảng, xây dựng và sử dụng mảng một chiều.

Gnome-help.png II- Phương pháp phương Tiện [sửa]

Chuẫn bị Giáo án, đồ dùng giảng dạy, Bài tập mẫu, chương trình, trình chiếu trên máy chiếu, một số ví dụ về mảng

Thuyết trình, diễn giải, hỏi đáp.

Nuvola apps package edutainment.png III- Các bước lên lớp[sửa]

1/ Điểm danh, ghi sĩ số

2/ kiểm tra bài cũ.

? Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa 2 dạng câu lệnh if…then.

? CÂu lệnh là gì? Tại sao phải sử dụng câu lệnh ghép?

3/ Nội dung

HĐGV HĐH-sinh Nội dung
-Dẫn vào bài

Chúng ta tìm hiểu mảng là gì?

Cho h/s doc sách giáo khoa

Cho xem Vi dụ: SGK

Lấy ví dụ:

Các em hãy nhìn và hình dung bàn học trong lớp chúng ta, được sắp xếp theo thứ tự , mỗi bàn có một số học sinh nhất định.

Bàn :Có STT, có số lượng học sinh, là 1 hoặc 2,hoặc 3, hoặc 4…

? vậy các em hình dung mảng có 2 phần chưa. Cho vu, về bàn học trong lớp .

Mô phỏng hình vẽ lên bảng

1 2 3 ... n

A=


5 2 8 ... n


Gọi 1 hs nhận sét giải thích ví dụ:

- Giải thích:

Ta thấy tương ứng một ô, một vị trí là một giá trị, của mảng A

Giống VD về bàng trong lớp có số lượng học sinh nhất định trên bàng .

Chuễn vấn đề:

? Tại sao phải sử dụng mảng trong lập trình. Có lợi ích gì?


Gọi một vài em nhận xét.

Theo dõi bổ sung: Giảm bớt số lượng biến cần phải đặt trong chương trình.

Nói:Vậy khi con người dùng ngôn ngữ lập trình xây dựng chương trình dùng mảng một chiều phải tuân theo một qui trình, cách thức xác định. ghi bảng: Cho HS so sánh hai VD SGK

? Công thức nào sử dụng mảng,cho ưu –khuyết điểm của nó?(HS thảo luận)

Chuyển :

?Vậy mảng được xử sự trong chương trình như thế nào?

Khi sử dụng mảng ta phải khai báo cho máy tính biết.Giống như một lớp học: Mỗi HS là 1 biến nếu có 40 HS là 40 biến và được gom lại=>1 lớp T/C HS có 1 tên chung đó là “lớp…”

-Khi khai báo mảng thì ta đặt T/C các biến=1 tên và có cùng một kiểu dữ liệu(cho xem VD đâu là tên biến đâu là kiểu mảng ghi bảng)


cho vd: gọi hs lên bảng khai báo mảng có 100 phần tử:

theo dõi: Gọi H/S khác nhận sét


bổ sung nếu có.


Lắng nghe

Đứng tại chỗ đọc

Xem vi du

Theo dõi, lắng nghe



Tra lời là :có

VD: bàn học a, hoặc bàn số 3 hoặc 4 có số lượng học sinh là 3……


Lắng nghe, theo dõi


Cho ví dụ: danh sách học sinh,

Bảng lý lịch học sinh….

Lắng nghe, theo dõi

Xem vd: SGK tên mảng số phần tử của mảng


Để lưu trữ các phần tử có cùng kiểu dữ liệu theo trình tự, sắp đặt các biến hợp lý.

H/s nhận xét



Lắng nghe theo dõi.



Trả lời:

VD1 Các biến kiểu bảng rời rạc, có rất nhiều biến cùng kiểu.

VD2 Sử dụng mảng đặt cho các biến bằng một cái tên nào đó và các giá trị có chiều dài xác định


Lắng nghe:


Theo dõi: xem vd.



Xem SGK


Kiểu mảng 1:Tên mảng

Nhiệt độ:Tên biến mảng



Lên bảng khái báo:

Đứng tại chỗ nhận sét

1/kiểu mảng 1 chiều

Là một dãy hữu hạn bao gồm các phần tử cùng kiểu, mảng có tên và có chỉ số nhất định và chiều dài nhất định.

Vd: sách giáo khoa.














.Tên mảng

.Số lượng phương trình

.Kiểu dữ liệu của phương trình

.Khai báo các biến cho mảng

.Các tham chiếu


Vậy mảng còn là tập hợp T/C các biến mang trị có kiểu dữ liệu giống nhau có chiều dài xác định.

a/khai báo:

C1: Khai báo trực tiếp

Var<tên mảng>:array[gt đầu..gt cuối]of<kiểu phần tử>;

vd: SGK

C2:Khai báo gián tiếp

Type<tên kiểu mảng>=array[gt dau..gt cuoi] of <kiểu phần tử>;

Var<tên kiểu mảng>

<tên mảng>

vd: SGK

củng cố:

+ Qua bài này chúng ta cần nắm mảng là gì?

+Lợi ích việc sử dụng mảng

+Nguyên tắc sử dụng mảng

vd: mảng có 100 phần tử:




Nuvola apps korganizer.png IV- Cũng cố[sửa]

Qua bài này chúng ta cần nắm được những vấn đề nào?

1- mảng lsà gì? Tl: là tấp hợp t/c các phần tử có cùng kiểu dữ liệu: cho ví dụ về bàn học trong một lớp

2- Mảng có các phần nào? Có tên và vị trí

3- Vd: vẽ hình mảng:

5 8 18 20 25


- Lợi ích của việc sử dụng mảng:

- Thuận tiện trong việc khái báo biến khi có nhiều biến cùng kiểu dữ liệu

- Có thể sắp xếp các phần tử theo thứ tự. Nguyên tắc sử dụng mảng: phải khai báo trực tiếp hoặc dáng tiếp trong chương trình.


GV: cho ví dụ thầy cần lưu trữ 1000 em H/S thì khai báo như thế nào?

+ KB trực tiếp: HS lên bảng khai báo theo bài học

+ KB dán tiếp: HS lên bảng khai báo theo bài học.

• Các em về học bài và xem lại những ví dụ đã học ngày hôm nay. Xem câu hỏi ở cuối bài học. Chuẫn bị phần tiếp theo của bài 11. cho vd học sinh về làm;

VD: mảng NHANSU có 200 phần tử để lưu trữ những phần tử này vào mảng NHANSU ta làm như thế nào?


Xem thêm[sửa]

Giáo án Tin học 11, La Chí Dũ, THPT Vĩnh Bình Bắc – Vĩnh Thuận – Kiên Giang
Tiết 1 BTTHtiet01_VinhBinhBac
Tiết 2 BTTHtiet02_NgoSiLien
Tiết 5 BTTHtiet05_DinhAn
Tiết 6 BTTHtiet06_VinhTuy
Tiết 7 BTTHtiet07_VanKhanh
Tiết 10 BTTHtiet10_TTKTTHHNHonDat
Tiết 11 BTTHtiet11_ThanhTay
Tiết 12 BTTHtiet12_MinhThuan2
Tiết 14 BTTHtiet14_NamYen
Tiết 15 BTTHtiet15_MyHiepSon
Tiết 16 BTTHtiet16_VinhHoaHungBac
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Tiết 2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
CHƯƠNG II CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Tiết 1 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Tiết 2 MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
Tiết 3 KHAI BÁO BIẾN
Tiết 5 ĐỊNH LUẬT CULÔNG
CHƯƠNG 3
Tiết 2 CẤU TRÚC LẶP
CHƯƠNG 4
Tiết 1 KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC - KIỂU MẢNG
Tiết 3 KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC - KIỂU MẢNG (TT)
Tiết 4 KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC -KIỂU MẢNG (TT)
Tiết 9 BÀI TẬP
CHUƠNG 5 TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP
Tiết 1 KIỂU DỮ LIỆU TỆP, THAO TÁC VỚI TỆP
Tiết 2 THAO TÁC VỚI TỆP
CHƯƠNG 6
Tiết 1 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
Tiết 3 VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (T1)
Tiết 4 VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (TIẾP THEO)
Tiết 5 THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨN
Tiết 6 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
Tiết 7 BÀI TẬP

Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.