Afforestation and forestry land allocation in northern Vietnam: Analysing the gap between policy intentions and outcomes
' | |
Afforestation and forestry land allocation in northern Vietnam: Analysing the gap between policy intentions and outcomes | |
Tạp chí Land Use Policy 2008 ; (): | |
Tác giả | Floriane Clement and Jaime M. Amezaga |
Nơi thực hiện | School of Civil Engineering and Geosciences, Newcastle University, Devonshire Building, 2nd Floor, Newcastle upon Tyne NE1 7RU, UK bInstitute for Research on Environment & Sustainability (IRES), Newcastle University, Devonshire Building, 3rd Floor, Newcastle upon Tyne NE1 7RU, UK |
Từ khóa | Forest policy; Afforestation programme; Land allocation; Devolution of land-use rights; Policy implementation; Institution; IAD framework; Northern Vietnam |
DOI [ URL] [ PDF] |
Abstract[sửa]
Many tropical countries have recently implemented similar forest policies including large-scale afforestation programmes and the devolution of land-use rights. Their success in enhancing livelihoods and contributing to improved environmental services has been widely questioned. This paper discusses the impacts of state afforestation efforts and forestry land allocation on farmers’ land-use decisions in northern Vietnam. It links policy outcomes with factors located beyond the local level by analysing the decision-making process at the policy implementation stage. Our study suggests that the current national afforestation campaign has not successfully involved households in the forestry sector and that forestry land allocation to households has often disrupted existing land-use systems with little impact on afforestation. These discrepancies between policy intentions and outcomes are partly linked to the relative freedom provinces have to interpret and adapt policies during the implementation stage. In this respect, the political and economic context has played a significant role in providing particular financial and bureaucratic incentives to the former State Forest Enterprises and to civil servants. However, we argue that these actors have been allowed or even encouraged to take advantage of these incentives by national policy-makers thanks to: (1) the lack of clarity or the poor adequacy of the policies designed at the central level, and (2) the blurred character of prevailing national discourses promoting afforestation and community-based forest management. We recommend that national policy-makers allow flexibility in policy implementation but develop mechanisms of accountability and control between the provincial and the central authorities.
Tóm tắt[sửa]
Trồng rừng trên diện rộng và giao quyền sử dụng đất (chương trình giao đất giao rừng) được thực hiện tại nhiều quốc gia. Hiệu quả đối với sinh kế người dân và tác động đến môi trường của những chương trình này vẫn là vấn đề được tranh luận. Bài báo đề cập đến tác động của chương trình đến quyết định sử dụng đất của người dân ở miền bắc Việt Nam trong giai đoạn chính sách giao đất giao rừng được áp dụng. Mối liên hệ giữa thực thi chính sách với các yếu tố không thuộc quyền quyết định của địa phương được phân tích trong nghiên cứu.
Nghiên cứu cho thấy chương trình trồng rừng không thành công. Việc giao quyền sử dụng đất thường phá vỡ các hệ thống sử dụng đất hiện với tác động không đáng kể đến kết quả trồng rừng. Kết quả không như mong muốn của việc áp dụng chính sách thuộc chương trình một phần do cách thức thực hiện chính sách của địa phương trong đó các yếu tố chính trị và kinh tế đóng vai trò quan trọng đối với quyết định hỗ trợ tài chính và bộ máy quản lý cho các lâm trường quốc doanh trước đây và các công chức. Tuy nhiên, tác giả cho rằng những tổ chức và cá nhân này đã được cho phép, thậm chí được khuyến khích, tranh thủ những ưu đãi của chương trình nhờ (1) tính thiếu rõ ràng và không thích hợp của chính sách được ban hành từ trung ương, (2) tính mập mờ trong việc phổ biến chủ trương trồng rừng và quản lý rừng dựa vào cộng đồng. Các tác giả đề xuất cơ quan cấp trung ương cho phép địa phương được mềm dẻo trong quá trình áp dụng chính sách, tăng cường trách nhiệm của địa phương cùng với việc ban hành cơ chế giám sát, kiểm tra giữa địa phương và những nhà chức trách trung ương. <veterinary> tạm dịch.