Giàu lên và cao hơn: Sự thay đổi tình trạng dinh dưỡng của trẻ em trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam
Giàu lên và cao hơn: Sự thay đổi tình trạng dinh dưỡng của trẻ em trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam | |
Growing richer and taller: Explaining change in the distribution of child nutritional status during | |
Tạp chí Journal of Development Economics 2009 January; 88 (1):48-58 | |
Tác giả | Owen O'Donnell , Ángel López Nicolás, and Eddy Van Doorslaer |
Nơi thực hiện | Department of Balkan, Slavic and Oriental Studies, University of Macedonia, 156 Egnatia Street, Thessaloniki 54006, Greece Department of Economics, Universidad Politécnica de Cartagena, Paseo Afonso XIII 50, 30203 Cartagena, Spain and Centre de Recerca en Economia i Salut (CRES), Universitat Pompeu Fabra, Barcelona, Spain Department of Applied Economics, Erasmus School of Economics, Erasmus University Rotterdam, Burg Oudlaan 50, 3000 DR Rotterdam, the Netherlands |
Từ khóa | Malnutrition; Child height; Decomposition; Quantile regression; Vietnam |
DOI [ URL] [ PDF] |
Abstract[sửa]
Over a five-year period in the 1990s Vietnam experienced annual economic growth of more than 8% and a 15 point decrease in the proportion of children chronically malnourished (stunted). We estimate the extent to which changes in the distribution of child nutritional status can be explained by changes in the level and distribution of income, and of other covariates. This is done using data from the 1993 and 1998 Vietnam Living Standards Surveys and a flexible decomposition technique based on quantile regression that explains change throughout the complete distribution of child height. One-half of the decrease in the proportion of children stunted is explained by changes in the distributions of covariates and 35% is explained by change in the distribution of income. Covariates, including income, explain less of the decrease in very severe malnutrition, which is largely attributable to change in the conditional distribution of child height.
Tóm tắt[sửa]
Phân tích số liệu thu được từ trong 5 năm từ 1993 đến 1998 về thu nhập, tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em, chiều cao của trẻ ... tại Việt Nam để tìm mối quan hệ giữa thu nhập và tình tạng dinh dưỡng, sức khỏe của trẻ. Trong thời gian này tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trên 8% với 15 điểm giảm về tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng. 50% trong tỷ lệ giảm trẻ còi cọc có quan hệ với nhiều biến số ngoài chỉ số thu nhập. Chỉ số thu nhập quyết định 35% trong tỷ lệ giảm này. Các hiệp biến (bao gồm cả thu nhập) có mức ảnh hưởng thấp hơn đến tình trạng suy dinh dưỡng - yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chiều cao của trẻ.