Giáo án Vật lý 11 - Tiết 18, Nguyễn Thái Quyết, THPT Đông Sơn 2

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
TIẾT 18: THUYẾT ĐIỆN TỬ

Ngày soạn: / /2006

Ngày dạy: / /2006


Nuvola apps important.png I. Kiểm tra bài cũ:[sửa]

Nêu cấu trúc của một nguyên tử. Các hạt trong nguyên tử tích điện như thế nào ?


Gnome-help.png II. Nội dung:[sửa]

1. Nội dụng của thuyết điện tử

2. Giải thích một số hiện tượng bằng thuyết điện tử


Nuvola apps package edutainment.png III. Yêu cầu:[sửa]

- Nắm vững thuyết điện tử.

- Vận dụng tốt vào trong một số bài tập lý thuyết cụ thể.


Nuvola apps korganizer.png IV. Bài giảng:[sửa]

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung trình bày bảng

- Vật chất được cấu tạo như thế nào ?

- Các nguyên tử và phân tử được cấu tạo như thế nào ?

- Khi các vật bị nhiễm điện thì điện tích của nó có bằng một số nguyên các điện tích nguyên tố hay không ? Vì sao ?

- Elevtron có phải là một hạt sơ cấp hay không ? Vì sao ?

- Khi đó điẹn tích của electron có phải là điện tích nguyên tố ?

- Hạt nào mang điện tích nguyên tố dương ?

- Tại sao nói: bình thường nguyên tử ở trong trạng thái trung hoà về điện ?

- Vậy bình thuờng vật chất có ở trong trạng thái trung hoà về điện hay không ?


- Nguyên tử nhận e từ đâu ? Nếu nó mất e thì e đi đâu ?

- Kết quả đó chứng tỏ điều gì ?

1. Thuyết điện tử

- Vật chất được cấu tạo từ những hạt sơ cấp.

- Điện tích của những hạt sơ cấp gọi điện tích nguyên tố. Điện tích của các vật bằng một số nguyên điện tích nguyên tố.


- Eletron là một hạt sơ cấp. Điện tích của eletron là điện tích nguyên tố âm, có giá trị qe = e = - 1,6.10^{{-19}}C



- Bình thường vật chất ở trong trạng thái trung hào về điện.

+ Khi nguyên tử mất e - gọi là ion âm

+ Khi nguyên tử nhận e - gọi là ion dương

+ Các e có sdthẻ di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.


- Thế nào là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ?

- Kết qủa của hiện tượng này là gì ?

- Tại sao một đầu của vật nhiễm điện tích dương, đầu còn lại nhiễm điện tích dương ?


- Tại sao không giải thích A đẩy các điện tích dương về phía đầu B xa A ?

2. Giải thích hiện tượng nhiễm điên do hưởng ứng bằng thuyết điện tử.

- TN: Đưa thanh kim loại B lại gần một vật A mang điện tích dương.

- HT: Đầu B gần A mang điện tích âm, đầu còn lại mang điện tích dương.

- GT: Trong B có các e tự do, bị A hút chuyển động về phía đầu của B gần A làm đầu này thừa e nên nhiễm điện tích âm, đầu còn lại thiếu e nên mang điện tích dương.


Hoat-dong.pngV. Củng cố kiến thức: [sửa]

Bài tập SGK và BT VL 11.


Xem thêm[sửa]

Giáo án Vật lý 11 (66 tiết), Nguyễn Thái Quyết, THPT Đông Sơn 2
Tiết 1 CHẤT KẾT TINH VÀ CHẤT VÔ ĐỊNH HÌNH
Tiết 2 MẠNG TINH THỂ
Tiết 3 BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN
Tiết 4 BÀI TẬP
Tiết 5 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
Tiết 6 BÀI TẬP
Tiết 7 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT LỎNG
Tiết 8 HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI. SỰ DÍNH ƯỚT
Tiết 9 HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.
Tiết 10 BÀI TẬP
Tiết 11 HƠI KHÔ VÀ HƠI BÃO HOÀ.
Tiết 12 ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA
Tiết 13 ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ
Tiết 14 KIỂM TRA
Tiết 15 ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Tiết 16 ĐỊNH LUẬT CULÔNG
Tiết 17 BÀI TẬP
Tiết 18 THUYẾT ĐIỆN TỬ
Tiết 19 ĐIỆN TRƯỜNG (T1)
Tiết 20 ĐIỆN TRƯỜNG (T2)
Tiết 21 BÀI TẬP
Tiết 22 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRUỜNG. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ (TIẾT 1)
Tiết 23 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRUỜNG. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ (TIẾT 2)
Tiết 24 LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ HIỆU ĐIIỆNTHẾ
Tiết 25 BÀI TẬP
Tiết 26 VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 27 TỤ ĐIỆN
Tiết 30 BÀI TẬP
Tiết 31 KIỂM TRA
Tiết 32 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Tiết 33 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIÊN TRỞ VẬT DẪN VÀO NHIỆT ĐỘ
Tiết 34 BÀI TẬP
Tiết 35 ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP VÀ SONG SONG. ĐIỆN TRỞ PHỤ TRONG CÁC DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN
Tiết 36 BÀI TẬP
Tiết 37 NGUỒN ĐIỆN. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIÊN
Tiết 38 NGUỒN ĐIỆN HOÁ HỌC
Tiết 39 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ
Tiết 40 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA MÁY THU ĐIỆN

Liên kết đến đây