Long-Term Treatment of Ovariectomized Mice with Estradiol or Phytoestrogens as a New Model to Study the Role of Estrogenic Substances in the Heart.

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
'
Long-Term Treatment of Ovariectomized Mice with Estradiol or Phytoestrogens as a New Model to Study the Role of Estrogenic Substances in the Heart.
 Tạp chí Planta Medica 2012 Jan; 78 (1):6-11
 Tác giả   Nguyen BT, Kararigas G, Wuttke W, Jarry H.
 Nơi thực hiện   Department of Endocrinology, Medical Faculty of the University of Göttingen, Göttingen, Germany.
 Từ khóa  
  DOI   [ URL]  [ PDF]

Abstract[sửa]

Epidemiological data reveal that the overall risk for heart disease is lower for premenopausal women compared to age-matched men. However, the beneficial effect for the female sex is lost upon menopause. Thus, it has been suggested that estrogens convey the protective effect for the female sex against heart disease. Numerous natural plant products, i.e., phytoestrogens (PE), interfere with or alter the development or function of the endocrine system. Although PEs have been studied intensively with regard to the effects on the reproductive organs, such as the uterus or mammary gland, surprisingly little data are available about the effects of PEs on the heart. Here, we conducted a long-term study with ovariectomized mice to examine putative estrogenic effects of the PEs genistein (GEN), resveratrol (RES), and equol (EQ), using estradiol (E2) as a reference compound on heart size, morphology, and cardiac gene expression. We report for the first time significant changes in these parameters by GEN and E2. Changes in the size of cardiomyocytes were observed by GEN and E2. In line with these observations, cardiac expression of insulin-like growth factor 1 ( IGF1) was significantly induced by both GEN and E2. Thus, we speculate that endocrine active compounds, like the isoflavone GEN, which is used as a food additive or as a drug for the treatment of menopausal symptoms, may directly affect heart function.

Tóm tắt[sửa]

Dữ liệu dịch tễ học cho thấy phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh có tỷ lệ mắc bệnh tim thấp hơn so với nam giới cùng độ tuổi. Sang thời kỳ mãn kinh sự khác biệt này không còn nữa. Như vậy hóc-môn estrogen có thể có vai trò bảo vệ quan trọng đối với tim ở phụ nữ. Một số hợp chất từ thực vật có hoạt tính hóc-môn (các phytoestrogen) có ảnh hưởng tương tự hoặc đối kháng tác động của hóc-môn estrogen. Tác động của những hợp chất này đối với các cơ quan thuộc hệ sinh sản, hệ xương đã được nghiên cứu tuy nhiên ảnh hưởng trường diễn của chúng đến tim chưa được đề cập đến. Nghiên cứu này xác định ảnh hưởng của các hợp chất resveratrol, equol, genistein đến tim trên chuột nhắt đã loại bỏ buồng trứng so với đối chứng estradiol. Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm kích thước và khối lượng tim, kích thước cơ tim, biểu hiện một số gen cơ tim. Đây là nghiên cứu đầu tiên cho thấy genistein và estradiol làm tăng khối lượng tim, tăng kích thước tế bào cơ tim, tăng biểu hiện gen IGF-1 cơ tâm thất. Như vậy các hợp chất có hoạt tính hóc-môn sinh dục đang được dùng trong liệu pháp thay thế hóc-môn hay bổ sung trong thực phẩm có thể ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng của tim.

Liên kết đến đây