Thành viên:Cao Xuân Hiếu/Note: Dùng toán thống kê để đánh giá các trường THPT

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter In trang này



Bài toán (đã thiết kế trong MS-Excell và MS-Access nhưng kết quả thường bị treo máy có thể do bị quá tải tính toán. Chợt nhận ra rằng có khi R có thể giải được bài toán này):

  1. Nhập dãy số cho mỗi tập hợp PP, FP, RP, CP, SP, DP (dãy số khoảng 20 chữ số, mỗi số thuộc N =<48)
  2. Xác định tất cả các khả năng tổ hợp giữa 2 tập hợp PP vs FP;
  3. Tính tổng của PP + FP trong tất cả các tổ hợp. Nếu tổng này lớn hơn 48 thì lấy giá trị dư.
  4. So sánh tổng PP + FP (- 48) nếu bằng bất kỳ giá trị nào trong RP thì ghi nhận 1 tổ hợp đúng với 3 giá trị PP, FP, RP
  5. Gán tập hợp mới cho PP, FP, RP
  6. Xác định tất cả các khả năng tổ hợp giữa 2 tập hợp PP mới vs SP; và so sánh tương tự với giá trị trong tập CP
  7. Lọc bỏ giá trị sai, gán tập mới cho PP, SP và CP
  8. Kiểm định các tổ hợp nếu FP mới + SP mới (-48) = PP mới trả lại các tổ hợp đúng

(các giá trị của 6 tập hợp có thể xuất hiện nhiều lần trong các tổ hợp)

Cách nhìn khác: Mục đích cuối cùng là xác định vị trí tọa độ không gian (x,y,z) của một tập hợp các điểm phân bố ngẫu nhiên trong 1 hình lập phương 48 x 48 x 48. Số lượng điểm không biết trước, được dự đoán khoảng từ 6 đến 20 điểm. Vị trí tọa độ là các số nguyên (1, 2, 3, 4, .., 48). Để xác định tọa độ của các điểm này, người ta tạo các lớp cắt theo 6 phương khác nhau (PP, PP, FP, RP, CP, SP, DP) để cắt hình lập phương này. Do đó, theo mỗi phương có 48 lát cắt (mặt phẳng), song song, đều nhau (sai khác 1 đơn vị) và mỗi điểm chỉ nằm trên duy nhất một lát cắt (mặt phẳng) tương ứng với 1 phương cắt. Vậy nếu biết tất cả vị trí các lát cắt có chứa điểm (không phân biệt sai khác giữa các điểm và số lượng điểm thuộc lát cắt), bài toán là tính ra vị trí x,y,z của tập hợp các điểm này.

Biết rằng, theo phương pháp cắt 6 chiều, PP (chiều cao z) và FP (chiều dọc theo y) có quan hệ với đường chéo RP như sau: PP + FP (-48) = RP. Tương tự, với PP + SP (-48) = CP; FP + SP (-48) = DP.


VD:

Cho biết các lát cắt sau có chứa điểm:

  • PP: 4, 17, 22, 11, 24, 26, 38, 30, 46, 47
  • FP: 1, 19, 21, 37, 38, 28, 40, 42, 46, 36
  • RP: 4, 20, 9, 25, 27, 28, 32, 35, 47
  • SP: 18, 20, 23, 24, 38, 40, 36, 48
  • CP: 13, 16, 18, 19, 39, 30, 28, 31, 47
  • DP: 14, 18, 8, 9, 24, 26, 41, 33, 46, 47

Kết quả trả về / Một số tổ hợp đúng (PP, FP, SP, RP, CP, DP)

  • 46, 40, 32, 38, 30, 24 (x,y,z = 32, 40, 46)
  • 46, 42, 20, 40, 18, 14 (x,y,z = 20, 42, 46)
  • 38, 28, 28, 18, 18, 8
  • 47, 21, 20, 20, 19, 41
  • 4, 19, 27, 23, 31, 46
  • ????



Coi như ta có 1 ma trận với 48 x 48 x 36 thành tố.

b <- c(1:82944)

m <- array(1:82944, c(48,48,36)) # 3-d array

m <- array(1:48*48*36, c(48,48,36), dimnames = list(rep(LETTERS[1:16],3),rep(1:24,2), 1:36)) # 3-d array, calculate quite quick

Sau đó, gọi từng pool là array của những BAC nhất định

m["B",2,] # call point with row B, column 2)

CP1 <- m[ , 1, ] #assign column 1 pool

CP1

length(CP1)

PP1 <- m[ , , 1] #assign plate 1 pool

PP1

length(PP1)

...





Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter In trang này