Duy vật biện chứng

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Phương pháp duy vật biện chứng hay chủ nghĩa duy vật biện chứng là một bộ phận của học thuyết triết học do Karl Marx đề xướng. Đặc trưng của phương pháp duy vật biện chứng là coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác. Cốt lõi của chủ nghĩa duy vật biện chứng là chủ nghĩa duy vật kết hợp với phép biện chứng.

Marx đã kế thừa tư tưởng về phương pháp biện chứng của Georg Wilhelm Friedrich Hegel và lý luận về chủ nghĩa duy vật của Ludwig Andreas von Feuerbach và phát triển nên phương pháp luận này. Các nhà triết học Marx-Lenin cho rằng phương pháp duy vật biện chứng là cơ sở triết học cho hệ tư tưởng của họ.

Quá trình hình thành và phát triển[sửa]

Trước Marx[sửa]

Chủ nghĩa duy vật[sửa]

Chủ nghĩa duy vật phát sinh ngay từ thời kỳ cổ đại. Nó phát triển qua nhiều thời kỳ khác nhau:[1]

Phép biện chứng[sửa]

Biện chứng cũng xuất hiện rất sớm, từ thời cổ đại. Có thể kể đến một số thời kỳ như sau:[2]

Khi Marx và Engels xuất hiện[sửa]

Vào thập niên 1840, Marx và Engels đã đề xuất chủ nghĩa duy vật biện chứng.

Tiền đề[1][sửa]

Có ba tiền đề then chốt cho sự hình thành của nó:

Nội dung[sửa]

Chú thích[sửa]

Tham khảo[sửa]

  • Giáo trình chủ nghĩa duy vật biện chứng (hệ cử nhân lý luận chính trị) của Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản.


Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.