A framework for evaluation of flood management strategies

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Lập chương trình đánh giá các chiến lược quản lý lũ lụt
A framework for evaluation of flood management strategies
 Tạp chí Journal of Environmental Management 2008 2; 86 (3):465-480
 Tác giả   K. Hansson, M. Danielson and L. Ekenberg
 Nơi thực hiện   Department of Computer and Systems Sciences, Stockholm University/KTH, Forum 100, SE-164 40 Kista, Sweden

& Department of Informatics/ESI, Örebro University, SE-701 82 Örebro, Sweden

 Từ khóa   Developing countries; Flood management; Framework; Loss spreading; Policy strategies
  DOI   URL  [ PDF]

[[Category: ]]

Abstact[sửa]

The resulting impact of disasters on society depends on the affected country's economic strength prior to the disaster. The larger the disaster and the smaller the economy, the more significant is the impact. This is clearest seen in developing countries, where weak economies become even weaker afterwards. Deliberate strategies for the sharing of losses from hazardous events may aid a country or a community in efficiently using scarce prevention and mitigation resources, thus being better prepared for the effects of a disaster. Nevertheless, many governments lack an adequate institutional system for applying cost effective and reliable technologies for disaster prevention, early warnings, and mitigation. Modelling by event analyses and strategy models is one way of planning ahead, but these models have so far not been linked together. An approach to this problem was taken during a large study in Hungary, the Tisza case study, where a number of policy strategies for spreading of flood loss were formulated. In these strategies, a set of parameters of particular interest were extracted from interviews with stakeholders in the region. However, the study was focused on emerging economies, and, in particular, on insurance strategies. The scope is now extended to become a functional framework also for developing countries. In general, they have a higher degree of vulnerability. The paper takes northern Vietnam as an example of a developing region. We identify important parameters and discuss their importance for flood strategy formulations. Based on the policy strategies in the Tisza case, we extract data from the strategies and propose a framework for loss spread in developing and emerging economies. The parameter set can straightforwardly be included in a simulation and decision model for policy formulation and evaluation, taking multiple stakeholders into account.

Tóm tắt[sửa]

Ảnh hưởng của thiên tai/thảm họa phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế của quốc gia trước khi thảm họa sảy ra. Thảm họa càng lớn tại quốc gia nhỏ, ảnh hưởng gây ra sẽ càng lớn. Điều này thể hiện rõ tại các quốc gia đang phát triển nơi nền kinh tế vốn đã yếu thậm chí sẽ trở nên yếu hơn sau thảm họa. Các chiến lược được cân nhắc một cách cẩn trọng để chia sẻ thiệt hại có thể giúp các quốc gia hay cộng đồng bảo vệ và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn tài nguyên. Tuy nhiên, nhiều chính phủ thiếu một hệ thống các cơ quan thích hợp cho việc áp dụng các phương thức và công nghệ đáng tin cậy một cách có hiệu quả trong phòng thiên tai, dự báo thiên tai và giảm nhẹ ảnh hưởng do thiên tai gây ra. Mô phỏng từ phân tích sự kiện và xây dựng các mô hình chiến lược là một phương pháp xây dựng kế hoạch phòng chống trước thảm họa. Tuy nhiên, cho đến nay các mô hình này vẫn chưa liên kết được với nhau. Một chương trình nghiên cứu lớn được tiến hành tại Humgary (tại lưu vực sông Tisza, "Tisza case") nơi nhiều chiến lược thuộc về chính sách nhằm hạn chế ảnh hưởng của lũ được mô hình hóa trong đó bao gồm tập hợp các thông số quan trọng được thu thập từ phỏng vấn các chủ đầu tư. Mặc dù vậy, nghiên cứu này tập trung vào các nền kinh tế đang nổi lên và đặc biệt là tập trung vào các chiến lược bảo hiểm. Mục tiêu là xây dựng chương trình phòng chống thảm họa cho cả các quốc gia đang phát triển với nền kinh tế dễ bị tổn thương. Trường hợp miền bắc Việt Nam, một ví dụ về vùng đang phát triển được đề cập đến trong bài viết này. Chúng tôi xác định các thông số quan trọng và bàn luận về tầm quan trọng của các thông số đó trong xây dựng mô hình chiến lược phòng chống lũ, lụt. Các dữ liệu từ chiến lược tại Tisza được đưa vào áp dụng để xây dựng chương trình phân tán thiệt hại tại các vùng kinh tế mới nổi và đang phát triển. Tập hợp dữ liệu có thể được sử dụng trực tiếp trong việc mô hình hóa và ra quyết định để đưa vào hệ thống chính sách và đánh giá, phỏng vấn các đối tượng tham gia/các nhà đầu tư trong nhiều lĩnh vực. <veterinary>

Liên kết đến đây