Biển ô nhiễm như thế nào?

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter In trang này

Biển là nơi tiếp nhận phần lớn các chất thải từ lục địa theo các dòng chảy sông suối, các chất thải từ các hoạt động của con người trên biển như khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển. Trong nhiều năm, biển sâu còn là nơi đổ các chất thải độc hại như chất thải phóng xạ của nhiều quốc gia trên thế giới. Các biểu hiện của sự ô nhiễm biển khá đa dạng, có thể chia ra thành một số dạng như sau:

  • Gia tăng nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước biển như dầu, kim loại nặng, các hoá chất độc hại.
  • Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển vùng ven bờ.
  • Suy thoái các hệ sinh thái biển như hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển v.v...
  • Suy giảm trữ lượng các loài sinh vật biển và giảm tính đa dạng sinh học biển.
  • Xuất hiện các hiện tượng như thuỷ triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các thực phẩm lấy từ biển.
Ảnh minh họa

Công ước Luật biển năm 1982 đã chỉ ra 5 nguồn gây ô nhiễm biển: Các hoạt động trên đất liền, thăm dò và khai thác tài nguyên trên thềm lục địa và đáy đại dương, thải các chất độc hại ra biển, vận chuyển hàng hoá trên biển và ô nhiễm không khí.

Các nguồn ô nhiễm từ lục địa theo sông ngòi mang ra biển như dầu và sản phẩm dầu, nước thải, phân bón nông nghiệp, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất thải phóng xạ và nhiều chất ô nhiễm khác. Hàng năm, các chất thải rắn đổ ra biển trên thế giới khoảng 50 triệu tấn, gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ. Một số chất thải loại này sẽ lắng tại vùng biển ven bờ. Một số chất khác bị phân huỷ và lan truyền trong toàn khối nước biển.

Trong tương lai, do khan hiếm nguồn trên lục địa, sản lượng khai thác khoáng sản đáy biển sẽ gia tăng đáng kể. Trong số đó, việc khai thác dầu khí trên biển có tác động mạnh mẽ nhất đến môi trường biển. Hiện tượng rò rỉ dầu từ giàn khoan, các phương tiện vận chuyển và sự cố tràn dầu có xu hướng gia tăng cùng với sản lượng khai thác dầu khí trên biển. Vết dầu loang trên nước ngăn cản quá trình hoà tan oxy từ không khí. Cặn dầu lắng xuống đáy làm ô nhiễm trầm tích đáy biển. Nồng độ dầu cao trong nước có tác động xấu tới hoạt động của các loài sinh vật biển. Loài người đã và đang thải ra biển rất nhiều chất thải độc hại một cách có ý thức và không có ý thức. Loại hoá chất bền vững như DDT có mặt ở khắp các đại dương. Theo tính toán, 2/3 lượng DDT (khoảng 1 triệu tấn) do con người sản xuất, hiện đang còn tồn tại trong nước biển. Một lượng lớn các chất thải phóng xạ của các quốc gia trên thế giới được bí mật đổ ra biển. Riêng Mỹ năm 1961 có 4.087 và 1962 có 6.120 thùng phóng xạ được đổ chôn xuống biển. Việc nhấn chìm các loại đạn dược, bom mìn, nhiên liệu tên lửa của Mỹ đã được tiến hành từ hơn 50 năm nay. Riêng năm 1963 có 40.000 tấn thuốc nổ và dụng cụ chiến tranh được hải quân Mỹ đổ ra biển.

Hoạt động vận tải trên biển là một trong các nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm biển. Rò rỉ dầu, sự cố tràn dầu của các tàu thuyền trên biển thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu trên biển. Các tai nạn đắm tàu thuyền đưa vào biển nhiều hàng hoá, phương tiện và hoá chất độc hại. Các khu vực biển gần với đường giao thông trên biển hoặc các cảng là nơi nước biển có nguy cơ dễ bị ô nhiễm.

Ô nhiễm không khí có tác động mạnh mẽ tới ô nhiễm biển. Nồng độ CO2 cao trong không khí sẽ làm cho lượng CO2 hoà tan trong nước biển tăng. Nhiều chất độc hại và bụi kim loại nặng được không khí mang ra biển. Sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất do hiệu ứng nhà kính sẽ kéo theo sự dâng cao mực nước biển và thay đổi môi trường sinh thái biển.

Bên cạnh các nguồn ô nhiễm nhân tạo trên, biển có thể bị ô nhiễm bởi các quá trình tự nhiên như núi lửa phun, tai biến bão lụt, sự cố rò rỉ dầu tự nhiên v.v...

Bảo vệ môi trường biển là một trong những nội dung quan trọng của các chương trình bảo vệ môi trường của Liên Hợp Quốc và các quốc gia trên thế giới. Công ước Luật biển năm 1982, Công ước Marpol 73/78 chống ô nhiễm biển, Công ước quốc tế 1990 về việc sẵn sàng đối phó và hợp tác quốc tế chống ô nhiễm dầu đã thể hiện sự quan tâm của quốc tế đối với vấn đề ô nhiễm biển.

Mục lục[sửa]

  1. Ô nhiễm không khí là gì? Vì sao không khí bị ô nhiễm?
  2. Ô nhiễm môi trường là gì?
  3. Ô nhiễm nước là gì?
  4. Đánh giá tác động môi trường là gì?
  5. Đô thị hoá là gì?
  6. Đa dạng sinh học là gì?
  7. Độ cứng, độ dẫn điện của nước là gì?
  8. Độ pH là gì?
  9. Độ phì nhiêu của đất là gì?
  10. Đất ở các khu vực công nghiệp và đô thị bị ô nhiễm như thế nào?
  11. Đất là gì? Đất hình thành như thế nào?
  12. Đất ngập nước là gì?
  13. An ninh môi trường là gì?
  14. Băng là gì?
  15. Bảo tồn các quần xã sinh vật là gì?
  16. Bảo vệ môi trường là việc của ai?
  17. Bộ Luật hình sự năm 1999 của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mấy chương, mấy điều về các tội phạm về môi trường, có hiệu lực từ bao giờ?
  18. Biển ô nhiễm như thế nào?
  19. Biến đổi khí hậu là gì?
  20. Biển đem lại cho ta những gì?
  21. Biển Việt Nam đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm như thế nào?
  22. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường gồm những loại nào?
  23. Các chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường theo những con đường nào?
  24. Các hệ thống sản xuất tác động đến môi trường đất như thế nào?
  25. Các khu bảo tồn được phân loại như thế nào?
  26. Các khí nhân tạo nào gây ô nhiễm không khí nguy hiểm nhất đối với con người và khí quyển trái đất?
  27. Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường gồm những nguyên tắc nào?
  28. Các nguyên tố hoá học và sinh vật trong đất được phân chia như thế nào?
  29. Các nước phát triển thu gom rác như thế nào?
  30. Các phương tiện giao thông công cộng đóng vai trò gì trong bảo vệ môi trường?
  31. Các tác nhân nào gây ô nhiễm không khí?
  32. Các tổ chức, cá nhân sản xuất, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng chất phóng xạ được quy định như thế nào?
  33. Các vấn đề môi trường liên quan tới tài nguyên nước gồm những gì?
  34. Các vấn đề môi trường liên quan với tài nguyên nước của Việt Nam gồm những nội dung gì?
  35. Các vùng đất ngập nước ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng như thế nào?
  36. Các yêu cầu của một thành phố sinh thái gồm những gì?
  37. Cách mạng Xanh là gì?
  38. Côn trùng có ích hay có hại?
  39. Công cụ quản lý môi trường gồm những gì?
  40. Công ước quốc tế là gì? Việt Nam đã tham gia những công ước nào về bảo vệ môi trường?
  41. Công nghệ môi trường là gì?
  42. Công nghệ sạch là gì?
  43. Cơ sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ của quản lý môi trường là gì?
  44. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường là gì?
  45. Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường là gì?
  46. Cơ sở triết học của quản lý môi trường là gì?
  47. Có những vấn đề môi trường gì liên quan đến khai thác khoáng sản?
  48. Có thể dùng nước thải của thành phố trực tiếp tưới ruộng được không?
  49. Có thể thực hiện truyền thông môi trường qua các hình thức nào?
  50. Chất độc màu da cam huỷ diệt môi trường ở Việt Nam như thế nào?
  51. Chất thải độc hại đã được quan tâm như thế nào?
  52. Chất thải độc hại là gì?
  53. Chủ tịch UBND cấp huyện và tương đương có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về Bảo vệ môi trường đến đâu?
  54. Chủ tịch UBND phường, xã, thị trấn có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về Bảo vệ môi trường đến đâu?
  55. Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trự thuộc Trung ương có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về Bảo vệ môi trường đến đâu?
  56. Chu trình dinh dưỡng là gì?
  57. Chính sách môi trường là gì?
  58. Con người có gây ra sự tuyệt chủng của các loài trên trái đất không?
  59. Con người tác động đến các hệ sinh thái tự nhiên như thế nào?
  60. Cota gây ô nhiễm là gì?
  61. DO, BOD, COD là gì?
  62. Du lịch bền vững là gì?
  63. Du lịch sinh thái là gì?
  64. Du lịch tác động tiêu cực đến môi trường như thế nào?
  65. Du lịch tác động tích cực đến môi trường như thế nào?
  66. El-Nino là gì?
  67. Giáo dục môi trường là gì?
  68. Giữa các quần thể sinh vật có bao nhiêu mối quan hệ?
  69. Giải thưởng Global 500 là gì?
  70. Hiệu ứng nhà kính là gì?
  71. Hiểu thế nào về ký quỹ môi trường?
  72. Hệ sinh thái là gì?
  73. Hoang mạc hoá là gì?
  74. ISO 14000 là gì?
  75. Không khí trong thành phố và làng quê khác nhau như thế nào?
  76. Khủng hoảng môi trường là gì?
  77. Khoa học môi trường là gì?
  78. Khoa học môi trường nghiên cứu những gì?
  79. Khí quyển có mấy lớp?
  80. Khí quyển trái đất hình thành như thế nào?
  81. Kinh tế môi trường là gì?
  82. Làng như thế nào được coi là Làng sinh thái?
  83. Luật Bảo vệ Môi trường hiện hành của Việt Nam có những nhiệm vụ gì, được Quốc hội thông qua ngày, tháng, năm nào?
  84. Máy thu hình có ảnh hưởng tới sức khoẻ không?
  85. Môi trường có những chức năng cơ bản nào?
  86. Môi trường có phải là một thùng rác lớn không?
  87. Môi trường là gì?
  88. Môi trường và phát triển kinh tế xã hội có quan hệ như thế nào?
  89. Mưa axit là gì?
  90. Một số vấn đề môi trường liên quan đến khai thác và sử dụng tài nguyên năng lượng?
  91. Mức độ ô nhiễm không khí được biểu thị như thế nào?
  92. Nông dân giữ vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường?
  93. Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam gồm những điểm gì?
  94. Nghèo đói và môi trường có quan hệ như thế nào?
  95. Ngửi mùi thơm của các sản phẩm hoá chất có hại cho sức khoẻ không?
  96. Nguyên nhân nào dẫn đến thủng tầng Ozon?
  97. Những hành vi nào được coi là hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường*
  98. Những lương thực và thực phẩm chủ yếu của con người gồm những gì?
  99. Những loài thú mới nào được phát hiện ở Việt Nam?
  100. Những vấn đề môi trường bức bách của Việt Nam cần được ưu tiên giải quyết là những vấn đề nào?
  101. Nhãn sinh thái là gì?
  102. Nước đá và các loại nước giải khát có đảm bảo vệ sinh không?
  103. Nước đóng vai trò quan trọng như thế nào?
  104. Nước bị ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học như thế nào?
  105. Nước bị ô nhiễm kim loại nặng như thế nào?
  106. Nước bị ô nhiễm vi sinh vật như thế nào?
  107. Nước mưa có sạch không?
  108. Nước ngầm ô nhiễm như thế nào?
  109. Nước ngầm là gì?
  110. Nước trên trái đất có hình thái như thế nào?
  111. Nước uống thế nào là sạch?
  112. Phải làm gì để bảo vệ môi trường ở mỗi gia đình, khu dân cư và nơi công cộng?
  113. Phải làm gì để bảo vệ môi trường?
  114. Phải làm gì để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Việt Nam?
  115. Phụ nữ đóng vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường?
  116. Phòng chống ô nhiễm chất dẻo phế thải như thế nào?
  117. Phí dịch vụ môi trường là gì?
  118. Quản lý môi trường là gì?
  119. Quan trắc môi trường là gì?
  120. Quy định chung của Nhà nước về khen thưởng, xử phạt trong việc bảo vệ môi trường như thế nào?
  121. Quyền khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm của tổ chức và cá nhân về Bảo vệ môi trường được quy định như thế nào?
  122. Rác có phải là thứ bỏ đi, vô giá trị không?
  123. Rác thải đô thị được thu gom như thế nào?
  124. Sản xuất sạch hơn là gì?
  125. Siêu đô thị là gì?
  126. Sinh học bảo tồn là gì?
  127. Sinh khối là gì?
  128. Sức ép môi trường là gì?
  129. Sự cố môi trường là gì?
  130. Sự di cư là gì?
  131. Sự gia tăng dân số thế giới tác động đến môi trường như thế nào?
  132. Sự phú dưỡng là gì?
  133. Sự tuyệt chủng là gì?
  134. Suy thoái môi trường là gì?
  135. Tài nguyên đất là gì?
  136. Tài nguyên khoáng sản là gì?
  137. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan là gì?
  138. Tài nguyên là gì? Có những loại tài nguyên nào?
  139. Tài nguyên năng lượng là gì?
  140. Tài nguyên nước của Việt Nam có phong phú không?
  141. Tài nguyên rừng gồm những gì?
  142. Tai biến địa chất là gì?
  143. Tai biến môi trường là gì?
  144. Tầng Ozon là gì?
  145. Tội gây ô nhiễm đất bị xử phạt như thế nào?
  146. Tội gây ô nhiễm không khí bị xử phạt như thế nào?
  147. Tội gây ô nhiễm nguồn nước bị xử phạt như thế nào?
  148. Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản bị xử phạt như thế nào?
  149. Tội huỷ hoại rừng bị xử phạt như thế nào?
  150. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật bị xử phạt như thế nào?
  151. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người bị xử phạt như thế nào?
  152. Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường bị xử phạt như thế nào?
  153. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm bị xử phạt như thế nào?
  154. Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên bị xử phạt như thế nào?
  155. Thành phần khí quyển gồm những gì?
  156. Thế nào là ô nhiễm môi trường đất?
  157. Thế nào là ô nhiễm thực phẩm?
  158. Thế nào là cân bằng sinh thái?
  159. Thế nào là kiểm toán môi trường?
  160. Thế nào là sự phát triển bền vững?
  161. Thuốc bảo vệ thực vật gây tác hại đến sức khoẻ như thế nào?
  162. Thuế và phí môi trường được quy định như thế nào?
  163. Tiêu chuẩn môi trường là gì?
  164. Tủ lạnh có hại cho sức khoẻ con người không?
  165. Trên trái đất có bao nhiêu loài sinh vật?
  166. Trợ cấp môi trường là gì?
  167. Trong công tác bảo vệ môi trường, các cá nhân, đoàn thể có nhiệm vụ, quyền hạn gì?
  168. Truyền thông môi trường là gì?
  169. Tị nạn môi trường là gì?
  170. Uỷ ban nhân dân phường, xã, thị trấn có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?
  171. Vì sao biển sợ nóng?
  172. Vì sao buổi sớm, không khí trong thành phố lại bị ô nhiễm rất nặng?
  173. Vì sao có Chiến dịch Làm sạch Thế giới?
  174. Vì sao có Ngày Môi trường Thế giới?
  175. Vì sao có Ngày Thế giới không hút thuốc lá?
  176. Vì sao cần khống chế tăng dân số?
  177. Vì sao cần sản xuất rau xanh vô hại?
  178. Vì sao cần xây dựng những khu bảo vệ tự nhiên?
  179. Vì sao chỉ dựa vào thuốc trừ sâu hoá học không khống chế được sâu hại cây trồng?
  180. Vì sao DDT bị cấm sử dụng?
  181. Vì sao không khí ở bờ biển rất trong lành?
  182. Vì sao không khí trong nhà cũng bị ô nhiễm?
  183. Vì sao không nên biến biển thành thùng rác?
  184. Vì sao mưa phùn một chút thì có lợi cho sức khoẻ?
  185. Vì sao mỗi gia đình chỉ nên có 2 con?
  186. Vì sao nói "Môi trường là nguồn tài nguyên của con người"?
  187. Vì sao nói con người cũng là một nguồn ô nhiễm?
  188. Vì sao nói Môi trường trái đất là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người?
  189. Vì sao nói rừng là vệ sĩ của loài người?
  190. Vì sao nước biển biến thành màu đỏ?
  191. Vì sao phải trồng cây gây rừng? Phải bảo vệ rừng?
  192. Vì sao rừng bị tàn phá?
  193. Vì sao thường xuyên tiếp xúc với amiăng lại có hại?
  194. Vì sao trong thành phố cần có nhiều cây cỏ, hoa lá?
  195. Vì sao trong tự nhiên có nhiều loài sinh vật mà vẫn phải quan tâm đến các loài sắp bị tuyệt chủng?
  196. Vì sao vấn đề lương thực trên thế giới lại đang trong tình trạng báo động?
  197. Việt Nam đã có những sự kiện về hoạt động bảo vệ môi trường nào?
  198. Việt Nam đang xem xét để tham gia các Công ước Quốc tế nào?
  199. Việt Nam hiện có bao nhiêu Vườn quốc gia?
  200. Xanh hoá nhà trường là gì?

Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.
Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter In trang này