Giáo trình Phạn văn I—Bài tập—Bài thứ 06

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

 Giáo trình Phạn văn I - Liên tự - Phái sinh từ - Thân phụ âm bất quy tắc - Số từ - Từ vị - Bảng tra thời thái và hình thức của động từ theo tiếp vĩ âm - Bảng tra gốc động từ theo thân

 

Ngữ pháp: 01 - 02 - 03 - 04 - 05 - 06 - 07 - 08 - 09 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17 - 18 - 19
20 - 21 - 22 - 23 - 24 - 25 - 26 - 27 - 28 - 29 - 30 - 31 - 32 - 33 - 34 - 35 - 36 - 37 - 38 - 39 - 40

 

Bài tập: 01 - 02 - 03 - 04 - 05 - 06 - 07 - 08 - 09 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17 - 18 - 19
20 - 21 - 22 - 23 - 24 - 25 - 26 - 27 - 28 - 29 - 30 - 31 - 32 - 33 - 34 - 35 - 36 - 37 - 38 - 39 - 40

Từ vị[sửa]

Động từ[sửa]

  • अव-रुह् ava-ruh (1) अवरोहति ava-roh-a-ti → đi xuống, leo xuống
  • आ-क्रम् ā-kram (1/4) आक्रामति ā-krām-a-ti/ ā-krām-ya-ti → tấn công, bước đến gần
  • आ-रभ् ā-rabh (1) आरभते ā-rabh-a-te → bắt đầu
  • चल् cal (1) चलति cal-a-ti → di động
  • धाव् dhāv (1) धावति dhāv-a-ti → chạy
  • भाष् bhāṣ (1) भाषते bhāṣ-a-te → nói
  • भू bhū (1) भवति bhav-a-ti → thì, mà, là, ở, trở thành
  • मुच् muc (1) मुञ्चति muñc-a-ti → bắn, thả ra, phóng ra
  • याच् yāc (1) याचते yāc-a-te → xin, xin người nào đó vật gì (2 acc.)
  • युध् yudh (4) युध्यते yudh-ya-te → chiến đấu
  • लभ् labh (1) लभते labh-a-te → nhận lấy
  • लुभ् lubh (4) लुभ्यति lubh-ya-ti → ham muốn, thích cái gì đó, đòi hỏi
  • सिच् sic (6) सिञ्चति siñc-a-ti → đổ, đổ ra
  • रक्ष् rakṣ (1) रक्षति rakṣati → bảo vệ, bảo hộ, cứu

Danh từ[sửa]

  • क्रोध krodha (m.) → sự giận dữ
  • गज gaja (m.) → voi
  • जन jana (m.) → người ta, thiên hạ, một người đàn ông
  • दर्शन darśana (m.) → sự thấy
  • नर nara (m.) → người, người đàn ông
  • पर para (m.) → kẻ thù, người khác/lạ
  • पाप pāpa (n.) → tội lỗi
  • पुरुष puruṣa (m.) → người, người đàn ông
  • प्रसाद prasāda (m.) → tội nghiệp, ra ân, nhủ ân
  • बल bala (m.) → lực, sức lực
  • भय bhaya (n.) → lo sợ
  • यज्ञ yajña (m.) → đồ cúng tế, sự cúng tế
  • रत्न ratna (n.) → bảo vật, của báu, ngọc quý
  • लोभ lobha (m.) → sự tham
  • वृक्ष vṛkṣa (m.) → cây
  • संस्कृत saṃskṛta (n.) → Phạn ngữ

Phó từ/Câu hỏi/Phân từ/Hậu trí từ[sửa]

  • कुतः kutaḥ → vì sao, tại sao, từ đâu
  • तस्मात् tasmāt (abl. của tad) → vì thế, cho nên
  • पश्चात् paścāt → sau đó, từ phía sau
  • पुनर् punar → lại nữa
  • प्रति prati (postp. với acc.) → đến chỗ, hướng về, quy về
  • प्रातर् prātar → mỗi sáng
  • समीपम् samīpam (postp. với gen.) → gần nơi…, gần bên…
  • समीपे samīpe (postp. với gen.) → gần nơi…, gần bên…
  • साधु sādhu (adv.) → giỏi, tốt
  • हि hi → ấy vậy,… (nằm sau từ được nhấn mạnh, không nằm trước câu!)

Bài văn/Luyện tập[sửa]

Bài tập về instrumental và dative[sửa]

“Rāma cùng con trai đi chiến dịch” — Dịch sang Việt ngữ

1. नृपो रथाद् योधानाह्वयति। nṛpo rathād yodhān-āhvayati (nṛpaḥ rathāt yodhān-āhvayati); 2. सद्यो नृपस्य योधा आक्रामन्ति युध्यन्ते च। sadyo nṛpasya yodhā ākrāmanti yudhyante ca (sadyaḥ nṛpasya yodhāḥ ākrāmanti yudhyante ca); 3. ते शरान् मुञ्चन्ति बलेन च कुन्तान् क्षिपन्ति। te śarān muñcanti balena ca kuntān kṣipanti; 4. ततो नृपः स्वयोधाच जयन्ति। tato nṛpaḥ svayodhāśca jayanti (tataḥ nṛpaḥ sva-yodhāḥ ca jayanti); 5. पश्चान्नृपो योधान् क्षेत्रान्नगरं नयति। paścānnṛpo yodhān kṣetrānnagaraṃ nayati (paścāt nṛpaḥ yodhān kṣetrāt nagaram nayati); 6. सहसा योधानामश्वाः श्राम्यन्ति। sahasā yodhānām-aśvāḥ śrāmyanti; 7. तस्मादश्वा योधेभ्यो जलं लभन्ते। tasmādaśvā yodhebhyo jalaṃ labhante (tasmāt aśvāḥ yodhebhyaḥ jalam labhante); 8. तदन्वश्वाः पुनश्चलन्ति। tadanvaśvāḥ punaścalanti (tadanu aśvāḥ punar calanti); 9. पूर्वं नृपस्य दूता नगरं प्रविशन्ति। pūrvaṃ nṛpasya dūtā nagaraṃ praviśanti (pūrvaṃ nṛpasya dūtāḥ nagaram praviśanti); 10. ते नृपस्य जयं घोषयन्ति। te nṛpasya jayaṃ ghoṣayanti; 11. नगरस्य जना गृहेभ्यो मार्गं प्रति धावन्ति। nagarasya janā gṛhebhyo mārgaṃ prati dhāvanti (nagarasya janāḥ gṛhebhyaḥ mārgam prati dhāvanti); 12. नृपस्य दर्शनाय जना आगच्छन्ति। nṛpasya darśanāya janā āgacchanti (nṛpasya darśanāya janāḥ āgacchanti); 13. अधुना नृपो योधाश्च नगरं प्रविशन्ति। adhunā nṛpo yodhāśca nagaraṃ praviśanti (adhunā nṛpaḥ yodhāḥ ca nagaram praviśanti); 14. तदनु जना नृपं प्रशंसन्ति। tadanu janā nṛpaṃ praśaṃsanti (tadanu janāḥ nṛpam praśaṃsanti); 15. नृपो हि देशं परेध्यो रक्षति। nṛpo hi deśaṃ parebhyo rakṣati (nṛpaḥ hi deśam parebhyaḥ rakṣati); 16. वृक्षेध्यो नगरस्य बाला मार्गं पश्यन्ति। vṛkṣebhyo nagarasya bālā mārgaṃ paśyanti (vṛkṣebhyaḥ nagarasya bālāḥ mārgam paśyanti); 17. कुतो वृक्षानारोहथेत्येकः पुरुषो बालान् पृच्छति। kuto vṛkṣānārohathetyekaḥ puruṣo bālān pṛcchati (kuto vṛkṣān ārohatha iti ekaḥ puruṣaḥ bālān pṛcchati); 18. गजस्य भयाद्वृक्षानारोहाम इति बाला वदन्ति। gajasya bhayādvṛkṣānārohāma iti bālā vadanti (gajasya bhayāt vṛkṣān ārohāmaḥ iti bālāḥ vadanti); 19. रामः पुत्रेण सह नगरं प्रविशति। rāmaḥ putreṇa saha nagaraṃ praviśati; 20. ततो नृपोऽश्वादवरोहति प्रासादं च प्रविशति। tato nṛpo ‘śvādavarohati prāsādaṃ ca praviśati (tataḥ nṛpaḥ aśvāt avarohati prāsādam ca praviśati); 21. पश्चात् स प्रासादाज्जनान् पश्यति। paścāt sa prāsādājjanān paśyati (paścāt saḥ prāsādāt janān paśyati); 22. अधुना योधा दानाय लुभ्यन्ति। adhunā yodhā dānāya lubhyanti (adhunā yodhāḥ dānāya lubhyanti); 23. ते नृपाद्धनानि रत्नानि चेच्छन्ति। te nṛpāddhanāni ratnāni cecchanti (te nṛpāt dhanāni ratnāni ca icchanti); 24. तस्मान्नृपं दानानि याचन्ते। tasmānnṛpaṃ dānāni yācante (tasmāt nṛpam dānāni yacante); 25. ततो नृपो भाष्ते। tato nṛpo bhāṣate (tataḥ nṛpaḥ bhāṣate); 26. लोभाच्च क्रोधाच्च दुःखं भवति। lobhācca krodhācca duḥkhaṃ bhavati (lobhāt ca krodhāt ca duḥkhaṃ bhavati); 27. देवा नरान् दुःखाद्रक्षन्ति पापाच्च मुञ्चन्ति। devā narān duḥkhādrakṣanti pāpācca muñcanti (devāḥ narān duḥkhāt rakṣanti pāpāt ca muñcanti); 28. देवानां प्रसादेन युद्धे जयामः। devānāṃ prasādena yuddhe jayāmaḥ (devānām prasādena yuddhe jayāmaḥ); 29. तस्मात् पूर्वं देवान् यजामः। tasmāt pūrvaṃ devān yajāmaḥ; 30. पश्चाद् दानानि यच्छामीति। paścād dānāni yacchāmīti (paścāt dānāni yacchāmi iti); 31. ततो नृपो योधाश्च यज्ञम् आरभन्ते। tato nṛpo yodhāśca yajñam ārabhante (tataḥ nṛpaḥ yodhāḥ ca yajñam ārabhante); 32. जनास्तं यज्ञं पश्यन्ति। janāstaṃ yajñaṃ paśyanti (janāḥ tam yajñam paśyanti); 33. तदनु योधा नृपाद्दानानि लभन्ते। tadanu yodhā nṛpāddānāni labhante (tadanu yodhāḥ nṛpāt dānāni labhante).

Hãy trả lời những câu hỏi về bài văn trên[sửa]

1. कुतो नृपो योधानाह्वयति ? 2. कस्याश्वाः श्राम्यन्ति? 3. केन योधा अश्वान् सिञ्चन्ति ? 4. दूताः किं घोषयन्ति ? 5. नगरस्य जनाः कुतो मार्गं प्रति धावन्ति ? 6. कस्मान्नृपो जनान् पश्यति ? 7. कस्माद् दुःखं भवति ?

Tập dịch Việt—Phạn[sửa]

1. Ông vua bước vào thành phố. 2. Ông ta xuống ngựa ở gần cung điện. 3. Người ta ra khỏi nhà và chạy đến cung điện. 4. Nơi đó, các chiến sĩ đứng và tán thán ông vua. 5. Bỗng nhiên, một sứ giả đến và nói: “Bây giờ nhà vua nói.” 6. Sau đó, vua đến với một người hầu và nói. 7. Hôm nay ta khởi hành với quân đội từ thành phố này. 8. Đầu tiên, chúng ta cúng tế chư thiên. 9. Sau đó chúng ta leo lên ngựa. 10. Nếu chúng ta thắng, thì ta sẽ trao các món quà cho các chiến sĩ. 11. Ngay lập tức, các chiến sĩ lấy vũ khí từ những ngôi nhà ra. 12. Từ trên ngựa, vua thấy vũ khí của các chiến sĩ. 13. Sau đó, vua dẫn quân đội ra khỏi thành phố. 14. Từ những ngôi nhà, người ta thấy quân đội của nhà vua.

Tập chia động từ[sửa]

Hãy biến đổi câu bên dưới bằng cách thay đổi hai động từ vị ngữ bằng ba số và ba ngôi xưng (chia hai động từ dưới ba số và ba ngôi xưng)

यदा विद्यालयं प्रविशामि तदा शिक्षकं नमामि।
yadā vidyālayaṃ praviśāmi tadā śikṣakaṃ namāmi
“Khi bước vào trường thì tôi chào thầy giáo”

Luyện tập sandhi I[sửa]

Tập nối chữ theo luật sandhi

1. nagarāt + gacchati. 2. dhanaṃ nṛpāt + icchāmi. 3. kṣetrāt + gṛhaṃ gacchati. 4. śarān vṛkṣāt + kṣipati. 5. krodhāt + hastena tāḍayati. 6. nagarāt + grāmāt + ca. 7. grhāt + jalaṃ harati. 8. rathāt + śarān kṣipati. 9. lobhāt + lubhyanti. 10. prāsādāt + nṛpa āgacchati. 11. kṣetrāt + gajaṃ nayati. 12. kṣetrāt + aśvaṃ nayati. 13. krodhāt + daṇḍena tāḍayati. 14. krodhāt + tudati. 15. aśvaṃ kṣetrāt + harati. 16. kṣetrāt + carati. 17. megho jalāt + jāyate. 18. gṛhāt + śiṣyo gacchati. 19. krodhāt + lumpanti. 20. gṛhāt + nagaraṃ gacchati. 21. nṛpāt + dānāni yācante. 22. śarān vṛkṣāt + asyati. 23. kṣetrāt + dūtāḥ + āgacchanti. 24. aśvāt + patati. 25. sukhāt + hasati. 26. dāridrāt + corayati. 27. ācāryāt + jñānaṃ labhate. 28. nṛpaṃ bhayāt + śaṃsanti. 29. kṣetrāt + lāṅgalaṃ vahanti. 30. krodhāt + mārayati. 31. gṛhāt + bālaṃ nayati. 32. nagarāt + āgacchati. 33. krodhāt + bhāṣate. 34. vṛkṣāt + skandati. 35. gṛhāt + hvayati. 36. gṛhāt + coro dhāvati. 37. kṣetrāt + janā gacchanti. 38. ācāryāt + śāstraṃ labhate. 39. rāmāt + lekhaṃ labhate. 40. aśvam kṣetrāt + nayati. 41. duḥkhaṃ lobhāt + bhavati. 42. gṛhāt + īkṣate. 43. nṛpāt + yācate. 44. vṛkṣāt + phalaṃ patati. 45. rathāt + haṃsaḥ patati. 46. prāsādāt + citraṃ corayati. 47. grāmāt + śūdra āgacchati. 48. lobhāt + naśyati. 49. duḥkhāt + rakṣati. 50. duḥkhāt + viṣaṃ pibati.

Luyện tập sandhi II[sửa]

Tập nối chữ theo luật sandhi

1. aśvaiḥ + gacchanti. 2. śastraiḥ + rakṣati. 3. pustakāni + ānayati. 4. khalu + āgacchati. 5. īkṣate + arthayate ca. 6. tasmai + ekaṃ phalaṃ yaccha. 7. phale + ānayati. 8. yodhaiḥ + āgacchati. 9. taruḥ + rohati. 10. paṭhati + udyogena. 11. gṛheṣu + akhādan. 12. sarve + āgacchanti. 13. kasmai + āmraṃ yacchasi. 14. mitre + atra tiṣṭhataḥ. 15. kaiḥ + bālaiḥ + ca. 16. puṣpaiḥ + ratnaiḥ + ca. 17. khādati + odanaṃ. 18. āgacchatu + iti vadati. 19. vidyālaye + apaṭhan. 20. gṛhe + udyāne ca. 21. īkṣāmahai + atra. 22. citre + icchāmi. 23. kaiḥ + tailaiḥ. 24. raviḥ+ rājate. 25. nṛpaḥ+ api + asyati. 26. hṛdeṣu + avagacchanti. 27. gṛhe + akhādan. 28. kaṭe + upaviśati. 29. nṛpau + āgacchanti. 30. bhaṣavahai + adhunā. 31. dāne + āpnoti. 32. guruḥ + vadati. 33. kapiḥ + īkṣate. 34. iti + uvāca. 35. sādhu + īkṣante. 36. guro + avagacchāmi. 37. guro + emi. 38. śiṣyau + atra paṭhanti. 39. agniḥ + dahati. 40. paśuḥ + jīvati. 41. mitrāṇi + arthayante. 42. tiṣṭhatu + iha. 43. prabho + acireṇa + āgacchāmi. 44. prabho + āgacchāmi. 45. bhūmau + upaviśa. 46. bālayoḥ + janakaḥ. 47. narayoḥ + rathaḥ. 48. patnī + aikṣata. 49. kṣetreṣu + ayajan. 50. bhikṣo + adhunā gaccha. 51. śatro + īkṣasva. 52. dhanaṃ narau + icchataḥ. 53. kuntaiḥ + bānaiḥ + ca. 54. nṛpatiḥ + rodati. 55. sakhī + upagacchati. 56. madhu + ānayanti. 57. bandho + atra + upaviśa. 58. sādho + icchāmi

Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.