Sốt rét

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Sốt rét còn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Mỹ, châu Á châu Phi. Mỗi năm có khoảng 515 triệu người mắc bệnh, từ 1 đến 3 triệu người tử vong - đa số là trẻ em ở khu vực phía nam sa mạc Sahara, châu Phi. 90% số ca tử vong xảy ra tại đây.[1] Sốt rét thường đi kèm với đói nghèo, lạc hậu,[2] và là một cản trở lớn đối với phát triển kinh tế.

Sốt rét là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất và là vấn đề rất nghiêm trọng đối với sức khoẻ cộng đồng. Bệnh gây ra bởi ký sinh trùng protozoa thuộc chi Plasmodium. Chi này có bốn loài làm con người nhiễm bệnh. Nguy hiểm hơn cả là Plasmodium falciparum Plasmodium vivax. Hai loài còn lại (Plasmodium ovale, Plasmodium malariae) cũng gây bệnh nhưng ít tử vong hơn. Nhóm các loài Plasmodium gây bệnh ở người thường được gọi chung là ký sinh trùng sốt rét. Riêng loài P. knowlesi, phổ biến ở Đông Nam Á, gây bệnh sốt rét ở khỉ nhưng cũng có thể gây nhiễm trùng nặng ở người.

Biểu hiện và triệu chứng[sửa]

Tập tin:Symptoms of Malaria.png
Các triệu chứng chính của sốt rét[3]

Các biểu hiện và triệu chứng của sốt rét đặc biệt bắt đầu thể hiện từ ngày thứ 8 đến 25 sau khi nhiễm;[3] tuy nhiên, các triệu chứng có thể thể hiện muộn hơn đối với những người đã sử dụng thuốc chống sốt rét.[4] Biểu hiện ban đầu của bệnh-chung cho tất cả các loài-là các triệu chứng giống cảm cúm,[5] và có thể tương tự như các trường hợp khác như nhiễm trùng, viêm ruột bệnh do virus.[4] Biểu hiện của bệnh có thể gồm đau đầu, sốt, run, đau khớp, nôn, thiếu máu tán huyết, vàng da, tiểu ra máu, tổn thương võng mạc, và co giật.[6]

Các triệu chứng điển hình của bệnh sốt rét là kịch phát, đó là sự xuất hiện theo chu kỳ của cơn lạnh đột ngột sau đó run rẩy và sau đó sốt và đổ mồ hôi, xảy ra cứ mỗi hai ngày đối với nhiễm trùng loài P. vivax P. ovale, và cứ ba ngày đối với nhiễm trùng P. malariae. Nhiễm trùng P. falciparum có thể gây sốt tái phát mỗi 36-48 giờ hoặc sốt ít rõ ràng hơn và gần như liên tục.[7]

Sốt rét nghiêm trọng thường gây ra bởi loài P. falciparum. Các triệu chứng của sốt rét do vi trùng falciparium phát triển 9–30 ngày sau khi nhiễm.[5] Những người bị sốt rét thể não thường thể hiện các triệu chứng thần kinh như hành vi bất thường, run giật nhãn cầu, conjugate gaze palsy, opisthotonus hoặc hôn mê.[5]

Nguyên nhân[sửa]

Kí sinh trùng sốt rét thuộc chi Plasmodium (ngành Apicomplexa). Ở người, sốt rét gây ra bởi các loài P. falciparum, P. malariae, P. ovale, P. vivax P. knowlesi.[8][9] Nằm trong số nhiễm các loài trên, loài P. falciparum là loài phổ biến nhất đã được xác định (~75%) theo sau là P. vivax (~20%).[4] Mặc dù P. falciparum thường gây ra số lượng tử vong lớn,[10] những bằng chứng gần đây cho thấy rằng số rét P. vivax có quan hệ với các tình trạng đe dọa tính mạng tiềm năng cũng gần tương tự về mặt chẩn đoán như lây nhiễm P. falciparum.[11] P. vivax tương đối phổ biến hơn ngoài châu Phi.[12] Đã có ghi nhận các trường hợp người bị mắc bệnh bởi các loài trong chi Plasmodium từ khỉ; tuy nhiên, với sự loại trừ loài P. knowlesi—một loài gây bệnh sốt rét ở khỉ[9]—đây chủ yếu là sự hạn chế về chăm sóc sức khỏe cộng đồng.[13]

Vòng đời[sửa]

Tập tin:MalariacycleBig.jpg
Vòng đời của kí sinh trùng sốt rét. Muỗi vằn gây nhiễm trùng khi hút máu. Đầu tiên, sporozoites đi vào trong dòng máu, và di chuyển đến gan. Chúng nhiễm vào các tế bào gan, tại đây chúng phân chia thành merozoites, phá vỡ tế bào gan, và quay trở lại dòng máu. Sau đó, các merozoite lây nhiễm các hồng cầu, tại đây chúng phát triển thành các thể hình tròn, trophozoite và schizont đến lượt chúng tạo ra nhiều merozoite hơn nữa. Giao bào cũng được tạo ra, chúng được muỗi lấy đi, sẽ lây nhiễm côn trùng và tiếp tục dòng đời.

Trong vòng đời của Plasmodium, một con muỗi Anopheles cái (vật chủ trung gian truyền bệnh) truyền một dạng lây nhiễm di động (được gọi là thoi trùng) vào động vật chủ có xương sống như con người (vật chủ thứ 2), hoạt động này có vai trò là một vec-tơ truyền bệnh. Một sporozoite di chuyển thông qua các mạch máu để vào trong các tế bào gan (hepatocyte), tại đây chúng sinh sản vô tính (mô schizogony), tạo ra hàng ngàn merozoite. Các merozoite này lây nhiễm các hồng cầu mới và bắt đầu một chu trình nhân bản vô tính, chúng tạo ra 8 đến 24 merozoite lây nhiễm mới, lúc này các tế bào vỡ ra và chu kỳ lây nhiễm các tế bào mới bắt đầu.[14]

Phương thức truyền nhiễm bệnh[sửa]

Tập tin:Anopheles gambiae mosquito feeding 1354.p lores.jpg
Muỗi Anopheles, tác nhân truyền bệnh sốt rét

Một người có thể nhiễm bệnh sốt rét qua 3 cách thức sau đây:

  • Do muỗi truyền (phổ biến)
  • Do truyền máu
  • Truyền qua nhau thai

Ngoài ra những người tiêm chích ma túy dùng chung bơm kim tiêm cũng có thể bị mắc căn bệnh này[15]

Phân loại bệnh[sửa]

Theo cơ sở phân loại bệnh sốt rét của Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam chia sốt rét theo 2 mức độ lâm sàng:

  • Sốt rét thông thường/sốt rét chưa có biến chứng
  • Sốt rét ác tính/sốt rét có biến chứng

Tiên lượng[sửa]

Khi điều trị đúng cách, người bị sốt rét thường có thể được trông đợi là hồi phục hoàn toàn.[16] Tuy nhiên, bệnh sốt rét nặng có thể tiến triển cực kỳ nhanh và gây chết chỉ trong vòng vài giờ hoặc vài ngày.[17] Đối với hầu hết các ca bệnh nặng, tỉ lệ tử vong có thể lên đến 20%, thậm chí phải chăm sóc và điều trị đặc biệt.[4] Thời gian càng lâu, sự suy yếu phát triển đã được ghi nhận ở trẻ em khi phải chịu đực những cơn sốt rét nặng.[18] Nhiễm trùng mãn tính không nghiêm trọng có thể xuất hiện hội chứng suy giảm miễn dịch đi kèm với phản ứng suy giảm đối với vi khuẩn Salmonella Epstein–Barr virus.[19]

Ở trẻ nhỏ, bệnh sốt rét gây chứng mất máu trong thời kỳ phát triển não nhanh chóng, và cũng gây tổn thương não trực tiếp từ sốt rét thể não.[18] Những người sống sót do sốt rét não có nguy cơ gia tăng suy giãm thần kinh và nhận thức, rối loạn hành vi, và động kinh.[20] Sốt rét dự phòng đã thể hiện sự cải thiện chức năng nhận thức và kết quả học tập trong các thử nghiệm lâm sàng khi so sánh với các nhóm placebo.[18]

Dịch tễ học[sửa]

Tập tin:Paludisme.png
Phân bố của bệnh sốt rét trên thế giới:[21] Xảy ra cao của chloroquine- hoặc đa kháng sốt rét
Xảy ra chloroquine-kháng sốt rét
Không có Plasmodium falciparum hoặc kháng chloroquine
Không có sốt rét

WHO ước tính rằng trong năm 2010 đã có 219 triệu ca sốt rét làm 660.000 ca tử vong.[4][22] Các ước tính khác đưa ra con số từ 350 đến 550 triệu nhiễm falciparum[23] và gây tử vong năm 2010 vào khoảng 1,24 triệu người[24] đến 1,0 triệu người trong năm 1990.[25] Phần lớn các ca (65%) gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi.[24] Khoảng 125 triệu phụ nữ mang thai có nguy cơ nhiễm trùng mỗi năm; ở vùng hạ Saharan châu Phi, sốt rét ở mẹ liên quan đến 200.000 trường hợp trẻ sơ sinh chết mỗi năm.[26] Có khoảng 10.000 ca sốt rét mỗi năm ở Tây Âu, và 1300–1500 ở Hoa Kỳ.[27] Khoảng 900 người chết do bệnh sốt rét ở châu Âu trong những năm 1993 và 2003.[28] Cả tỉ lệ mắc bệnh toàn cầu và tỉ lệ tử vong đã giảm trong những năm gần đây. Theo WHO, các ca tử vong vì sốt rét trong năm 2010 đã giảm hơn 3 lần từ năm 2000 với ước tính là 985.000, chủ yếu là do việc sử dụng mùng chống muỗi và các liệu pháp điều trị kết hợp với artemisinin.[29]

Sốt rét hiện có phân bố trên một dải rộng quanh xích đạo, các vùng của châu Mỹ, nhiều nơi ở châu Á, và hầu hết ở châu Phi; ở vùng cận Saharan châu Phi, 85–90% tử vong do sốt rét.[30] Một ước tính năm 2009 cho thấy rằng các quốc gia có tỉ lệ tử cao nhất trên 100.000 dân là Bờ Biển Ngà (86,15), Angola (56,93) và Burkina Faso (50,66).[31] Ước tính năm 2010 chỉ ra rằng các quốc gia nguy hiểm nhất đối với sốt rét trên số dân là Burkina Faso, Mozambique Mali.[24] Dự án Át-lát sốt rét nhằm mục đích lập bản đồ phân cấp vùng có bệnh sốt rét trên toàn cầu nhằm cung cấp công cụ để xác định giới hạn không gian toàn cầu về căn bệnh và để đánh giá gánh nặng của căn bệnh.[32][33] Nỗ lực này đã xuất bản được bản đồ phân bố đối với loài P. falciparum năm 2010.[34] Đến năm 2010, có khoảng 100 quốc gia có bệnh sốt rét.[22][35] Mỗi năm có 125 triệu du khách quốc tế viếng thăm những quốc gia đó, và hơn 30.000 người bị lây nhiễm.[28]

Phân bố địa lý của bệnh sốt rét trên một vùng rộng lớn rất phức tạp, và các khu vực không có sốt rét và bị ảnh hưởng của sốt rét thường được tìm thấy gần nhau.[36] Sốt rét phổ biến ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới do chế độ mưa, nhiệt độ cao và độ ẩm cao, cùng với các vùng nước tù đọng là nơi ấu trùng muỗi phát triển thuận lợi, cũng như cung cấp môi trường tốt cho chúng sinh sôi nảy nở.[37] Ở các vùng khô hơn, sự bùng nổ bệnh sốt rét đã được dự đoán với độ chính xác hợp lý dựa trên bản đồ phân bố lượng mưa.[38] Sốt rét phổ biến ở vùng nông thôn hơn so với thành thị. Ví dụ, nhiều thành phố của tiểu vùng Mekong ở Đông Nam Á chủ yếu là không có sốt rét, nhưng bệnh lại phổ biến ở những vùng nông thôn, dọc theo biên giới quốc tế và ven rừng.[39] Ngược lại, sốt rét ở châu Phi có mặt ở cả thành thị và nông thôn, mặc dù nguy cơ thấp hơn ở các thành phố lớn hơn.[40]

Nghiên cứu[sửa]

Sự miễn dịch (hay chính xác hơn là chịu miễn dịch) đối với loài P. falciparum diễn ra một cách tự nhiên, nhưng chỉ xảy ra trong những năm bị nhiễm lặp đi lặp lại.[41] Một cá thể có thể được bảo vệt khỏi sự nhiễm trùng P. falciparum nếu họ tiếp nhận khoảng một ngàn lần chích của muỗi mang kí sinh trùng được cấy lại không gây lây nhiễm sau khi đã chiếu một liều tia X.[42] Một loại vắc-xin hiệu quả đối với bệnh sốt rét là chưa có, nhưng có nhiều loại đang được nghiên cứu.[43] Các đa hình cấp cao của nhiều protein của P. falciparum đã tạo ra những thách thức quan trọng trong việc tạo ra vắc-xin. Một ứng viên vắc-xin nhắm vào mục tiêu kháng nguyên trên hợp tử, giao tử, hoặc ookinetes trong ruột muỗi nhằm khống chế sự lây nhiêm sốt rét. Các vắc-xin khống chế lây truyền bao gồm các kháng thể trong máu người; khi muỗi hút máu từ một người đã được bảo vệ, các kháng thể này chống lại kí sinh trùng phát triển hoàn chỉnh trong cơ thể muỗi.[44] Các ứng viên vắc-xin khác nhắm vào giai đoạn sống trong máu của vòng đời ký sinh trùng, chưa phát triển đầy đủ.[45] Ví dụ, SPf66 đã được thử nghiệm rộng rãi trong các khu vực có bệnh đặc hữu thập niên 1990, nhưng các thử nghiệm lâm sàng cho thấy rằng nó có hiệu quả chưa đủ.[46] Nhiều vắc-xin có tiềm năng khác nhắm vào giai đoạn tiền hồng cầu của vòng đời ký sinh trùng đang được phát triển, trong đó RTS,S là một ứng viên sáng giá;[42] nó được trông đợi cấp phép sử dụng năm 2015.[19] Công ty kỹ thuật sinh học của Hoa Kỳ, Sanaria, đang phát triển vắc-xin nhược độc tiền hồng cầu có tên gọi là PfSPZ sử dụng toàn bột thoi trùng để tạo ra phản ứng miễn dịch.[47] Năm 2006, Hội đồng tư vấn vắc-xin sốt rét đã gởi đến WHO bản thảo về "Lộ trình Công nghệ vắc-xin sốt rét" (Malaria Vaccine Technology Roadmap) trong đó nêu ra một trong những mục tiêu quan trọng nhắm vào "phát triển và cấp phép vắc-xin sốt rét thế hệ thứ nhất có thể bảo vệ hiệu quả hơn 50% so với các bệnh nặng và tử vong và các bệnh kéo dài hơn một năm" vào năm 2015.[48]

Kí sinh trùng sốt rét chứa các apicoplast, cơ quan này thường gặp ở thực vật, để hoàn thiện bộ gen của chúng. Các apicoplast được cho là có nguồn gốc từ nột cộng sinh của tảo và đóng vai trò quan trọng ở các khía cạnh khác nhau trong quá trình trao đổi chất của kí sinh trùng, như tổng hợp axít béo. Có hơn 400 protein đã được tìm thấy là được tạo ra bởi các apicoplast và chúng hiện đang được đầu tư nghiên cứu có thể là các mục tiêu để phát minh ra các loại thuốc chống sốt rét.[49]

Với sự khởi đầu của thuốc kháng sinh Plasmodium, các chiến lượng mới đang được phát triển để chống lại căn bệnh phổ biến. Một trong những cách tiếp cận là dựa vào sự phát triển các sản phẩm cộng tổng hợp từ aminoaxit pyridoxal, được chọn từ các ký sinh trùng và cuối cùng gây cản trở với khả năng của nó tạo ra nhiều vitamin B thiết yếu.[50][51] Thuốc chống sốt rét sử dụng các phức dựa trên kim loại tổng hợp đang là đề tài được quan tâm nghiên cứu.[52][53]

Một chiến lược không chế véc-tơ truyền bệnh phi hóa học liên quan đến biến đổi gen của muỗi truyền bệnh sốt rét. Những tiến bộ trong công nghệ kỹ thuậ gen có thể đưa một DNA bên ngoài vào bộ gen của muỗi và hoặc làm giảm thời gian sống của muỗi, hoặc làm nó kháng lại với ký sinh trùng sốt rét. Kỹ thuật côn trùng vô trùng là một phương pháp kiểm soát gen mà trong đó một lượng lớn muỗi đực vô trùng được nuôi và thả ra ngoài. Chúng giao phối với các con cái sinh ra các lứa mới làm giảm số cá thể tự nhiên của thế hệ mới; quá trình lập đi lập lại cuối cùng loại bỏ nhóm mục tiêu.[54]

Chú thích[sửa]

  1. Snow RW, Guerra CA, Noor AM, Myint HY, Hay SI (2005). "The global distribution of clinical episodes of Plasmodium falciparum malaria". Nature 434 (7030): 214-7. doi:10.1038/nature03342. PMID 15759000.
  2. “Malaria: Disease Impacts and Long-Run Income Differences”. Institute for the Study of Labor. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  3. 3,0 3,1 Fairhurst RM, Wellems TE (2010). "Chapter 275. Plasmodium species (malaria)". trong Mandell GL, Bennett JE, Dolin R (eds). Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases. 2 (ấn bản 7th). Philadelphia, Pennsylvania: Churchill Livingstone/Elsevier. 3437–3462. ISBN 978-0-443-06839-3.
  4. 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 Nadjm B, Behrens RH (2012). "Malaria: An update for physicians". Infectious Disease Clinics of North America 26 (2): 243–59. doi:10.1016/j.idc.2012.03.010. PMID 22632637. 
  5. 5,0 5,1 5,2 Bartoloni A, Zammarchi L (2012). "Clinical aspects of uncomplicated and severe malaria". Mediterranean Journal of Hematology and Infectious Diseases 4 (1): e2012026. doi:10.4084/MJHID.2012.026. PMC 3375727. PMID 22708041. http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?tool=pmcentrez&artid=3375727. 
  6. Beare NA, Taylor TE, Harding SP, Lewallen S, Molyneux ME (2006). "Malarial retinopathy: A newly established diagnostic sign in severe malaria". American Journal of Tropical Medicine and Hygiene 75 (5): 790–7. PMC 2367432. PMID 17123967. http://www.ajtmh.org/cgi/pmidlookup?view=long&pmid=17123967. 
  7. Ferri FF (2009). "Chapter 332. Protozoal infections". Ferri's Color Atlas and Text of Clinical Medicine. Elsevier Health Sciences. tr. 1159. ISBN 978-1-4160-4919-7. http://books.google.com/books?id=ZbisJsvDEegC&pg=PA1159.
  8. Mueller I, Zimmerman PA, Reeder JC (2007). "Plasmodium malariae and Plasmodium ovale—the "bashful" malaria parasites". Trends in Parasitology 23 (6): 278–83. doi:10.1016/j.pt.2007.04.009. PMID 17459775. 
  9. 9,0 9,1 Collins WE (2012). "Plasmodium knowlesi: A malaria parasite of monkeys and humans". Annual Review of Entomology 57: 107–21. doi:10.1146/annurev-ento-121510-133540. PMID 22149265. 
  10. Sarkar PK, Ahluwalia G, Vijayan VK, Talwar A (2009). "Critical care aspects of malaria". Journal of Intensive Care Medicine 25 (2): 93–103. doi:10.1177/0885066609356052. PMID 20018606. 
  11. Baird JK (2013). "Evidence and implications of mortality associated with acute Plasmodium vivax malaria". Clinical Microbiology Reviews 26 (1): 36–57. doi:10.1128/CMR.00074-12. PMID 23297258. 
  12. Arnott A, Barry AE, Reeder JC. "Understanding the population genetics of Plasmodium vivax is essential for malaria control and elimination". Malaria Journal 11: 14. doi:10.1186/1475-2875-11-14. PMC 3298510. PMID 22233585. http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?tool=pmcentrez&artid=3298510. 
  13. Collins WE, Barnwell JW (2009). "Plasmodium knowlesi: finally being recognized". Journal of Infectious Diseases 199 (8): 1107–8. doi:10.1086/597415. PMID 19284287. 
  14. Schlagenhauf-Lawlor 2008, tr. 70–1
  15. Phần ký sinh trùng sốt rét - Sách Ký sinh trùng - chủ biên PGS.TS.Phạm Văn Thân, Sách đào tạo Cử nhân Điều Dưỡng, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2009.
  16. “Frequently Asked Questions (FAQs): If I get malaria, will I have it for the rest of my life?”. US Centers for Disease Control and Prevention (Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định.). Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  17. Trampuz A, Jereb M, Muzlovic I, Prabhu R (2003). "Clinical review: Severe malaria". Critical Care 7 (4): 315–23. doi:10.1186/cc2183. PMC 270697. PMID 12930555. http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?tool=pmcentrez&artid=270697. 
  18. 18,0 18,1 18,2 Fernando SD, Rodrigo C, Rajapakse S (2010). "The 'hidden' burden of malaria: Cognitive impairment following infection". Malaria Journal 9: 366. doi:10.1186/1475-2875-9-366. PMC 3018393. PMID 21171998. http://www.malariajournal.com/content/9//366. 
  19. 19,0 19,1 Riley EM, Stewart VA (2013). "Immune mechanisms in malaria: New insights in vaccine development". Nature Medicine 19 (2): 168–78. doi:10.1038/nm.3083. PMID 23389617.
  20. Idro R, Marsh K, John CC, Newton CRJ (2010). "Cerebral malaria: Mechanisms of brain injury and strategies for improved neuro-cognitive outcome". Pediatric Research 68 (4): 267–74. doi:10.1203/PDR.0b013e3181eee738. PMC 3056312. PMID 20606600. http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?tool=pmcentrez&artid=3056312. 
  21. “Malaria”. US Centers for Disease Control and Prevention (Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định.). Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  22. 22,0 22,1
  23. Olupot-Olupot P, Maitland, K (2013). "Management of severe malaria: Results from recent trials". Advances in Experimental Medicine and Biology 764: 241–50. PMID 23654072. 
  24. 24,0 24,1 24,2 Murray CJ, Rosenfeld LC, Lim SS, Andrews KG, Foreman KJ, Haring D, Fullman N, Naghavi M, Lozano R, Lopez AD (2012). "Global malaria mortality between 1980 and 2010: A systematic analysis". Lancet 379 (9814): 413–31. doi:10.1016/S0140-6736(12)60034-8. PMID 22305225. 
  25. Lozano R (2012 15). "Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010". Lancet 380 (9859): 2095–128. doi:10.1016/S0140-6736(12)61728-0. PMID 23245604.
  26. Hartman TK, Rogerson SJ, Fischer PR (2010). "The impact of maternal malaria on newborns". Annals of Tropical Paediatrics 30 (4): 271–82. doi:10.1179/146532810X12858955921032. PMID 21118620. 
  27. Taylor WR, Hanson J, Turner GD, White NJ, Dondorp AM (2012). "Respiratory manifestations of malaria". Chest 142 (2): 492–505. doi:10.1378/chest.11-2655. PMID 22871759. 
  28. 28,0 28,1 Kajfasz P (2009). "Malaria prevention". International Maritime Health 60 (1–2): 67–70. PMID 20205131. 
  29. Howitt P, Darzi A, Yang GZ, Ashrafian H, Atun R, Barlow J, Blakemore A, Bull AM, Car J, Conteh L, Cooke GS, Ford N, Gregson SA, Kerr K, King D, Kulendran M, Malkin RA, Majeed A, Matlin S, Merrifield R, Penfold HA, Reid SD, Smith PC, Stevens MM, Templeton MR, Vincent C, Wilson E (2012). "Technologies for global health". The Lancet 380 (9840): 507–35. doi:10.1016/S0140-6736(12)61127-1. PMID 22857974. 
  30. Layne SP. “Principles of Infectious Disease Epidemiology” định dạng (PDF). EPI 220. UCLA Department of Epidemiology. Bản chính lưu trữ Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định.. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  31. Provost C, “World Malaria Day: Which countries are the hardest hit? Get the full data”, The Guardian, ngày 25 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2012.
  32. Guerra CA, Hay SI, Lucioparedes LS, Gikandi PW, Tatem AJ, Noor AM, Snow RW (2007). "Assembling a global database of malaria parasite prevalence for the Malaria Atlas Project". Malaria Journal 6 (6): 17. doi:10.1186/1475-2875-6-17. PMC 1805762. PMID 17306022. http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?tool=pmcentrez&artid=1805762. 
  33. Hay SI, Okiro EA, Gething PW, Patil AP, Tatem AJ, Guerra CA, Snow RW (2010). "Estimating the global clinical burden of Plasmodium falciparum malaria in 2007". PLoS Medicine 7 (6): e1000290. doi:10.1371/journal.pmed.1000290. PMC 2885984. PMID 20563310. http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?tool=pmcentrez&artid=2885984. 
  34. Gething PW, Patil AP, Smith DL, Guerra CA, Elyazar IR, Johnston GL, Tatem AJ, Hay SI (2011). "A new world malaria map: Plasmodium falciparum endemicity in 2010". Malaria Journal 10 (1): 378. doi:10.1186/1475-2875-10-378. PMC 3274487. PMID 22185615. http://www.malariajournal.com/content/10/1/378. 
  35. Feachem RG, Phillips AA, Hwang J, Cotter C, Wielgosz B, Greenwood BM, Sabot O, Rodriguez MH, Abeyasinghe RR, Ghebreyesus TA, Snow RW (2010). "Shrinking the malaria map: progress and prospects". Lancet 376 (9752): 1566–78. doi:10.1016/S0140-6736(10)61270-6. PMC 3044848. PMID 21035842. http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?tool=pmcentrez&artid=3044848. 
  36. Greenwood B, Mutabingwa T (2002). "Malaria in 2002". Nature 415 (6872): 670–2. doi:10.1038/415670a. PMID 11832954. 
  37. Jamieson A, Toovey S, Maurel M (2006). Malaria: A Traveller's Guide. Struik. tr. 30. ISBN 978-1-77007-353-1. http://books.google.com/books?id=FhfuV22JZ_sC&pg=PA30.
  38. Abeku TA (2007). "Response to malaria epidemics in Africa". Emerging Infectious Diseases 14 (5): 681–6. PMC 2738452. PMID 17553244. http://wwwnc.cdc.gov/eid/article/13/5/06-1333.htm. 
  39. Cui L, Yan G, Sattabongkot J, Cao Y, Chen B, Chen X, Fan Q, Fang Q, Jongwutiwes S, Parker D, Sirichaisinthop J, Kyaw MP, Su XZ, Yang H, Yang Z, Wang B, Xu J, Zheng B, Zhong D, Zhou G (2012). "Malaria in the Greater Mekong Subregion: Heterogeneity and complexity". Acta Tropica 121 (3): 227–39. doi:10.1016/j.actatropica.2011.02.016. PMC 3132579. PMID 21382335. http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?tool=pmcentrez&artid=3132579. 
  40. Machault V, Vignolles C, Borchi F, Vounatsou P, Pages F, Briolant S, Lacaux JP, Rogier C (2011). "The use of remotely sensed environmental data in the study of malaria" (PDF). Geospatial Health 5 (2): 151–68. PMID 21590665. http://www.geospatialhealth.unina.it/articles/v5i2/gh-v5i2-1-machault.pdf. 
  41. Tran TM, Samal B, Kirkness E, Crompton PD (2012). "Systems immunology of human malaria". Trends in Parasitology 28 (6): 248–57. doi:10.1016/j.pt.2012.03.006. PMID 22592005. 
  42. 42,0 42,1 Hill AVS (2011). "Vaccines against malaria". Philosophical Transactions of the Royal Society of London. Series B, Biological Sciences 366 (1579): 2806–14. doi:10.1098/rstb.2011.0091. PMC 3146776. PMID 21893544. http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?tool=pmcentrez&artid=3146776. 
  43. Geels MJ, Imoukhuede EB, Imbault N, van Schooten H, McWade T, Troye-Blomberg M, Dobbelaer R, Craig AG, Leroy O (2011). "European Vaccine Initiative: Lessons from developing malaria vaccines" (PDF). Expert Review of Vaccines 10 (12): 1697–708. doi:10.1586/erv.11.158. PMID 22085173. http://www.euvaccine.eu/sites/default/files/uploads/docs/Pubs_and_articles/2011_Expert_Reviews_Vaccines_vol._10_-_12.pdf. 
  44. Crompton PD, Pierce SK, Miller LH (2010). "Advances and challenges in malaria vaccine development". Journal of Clinical Investigation 120 (12): 4168–78. doi:10.1172/JCI44423. PMC 2994342. PMID 21123952. http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?tool=pmcentrez&artid=2994342. 
  45. Graves P, Gelband H (2006). Graves PM. ed. "Vaccines for preventing malaria (blood-stage)". Cochrane Database of Systematic Reviews (online) (4): CD006199. doi:10.1002/14651858.CD006199. PMID 17054281. 
  46. Graves P, Gelband H (2006). Graves PM. ed. "Vaccines for preventing malaria (SPf66)". Cochrane Database of Systematic Reviews (Online) (2): CD005966. doi:10.1002/14651858.CD005966. PMID 16625647. 
  47. Hoffman SL, Billingsley PF, James E, Richman A, Loyevsky M, Li T, Chakravarty S, Gunasekera A, Chattopadhyay R, Li M, Stafford R, Ahumada A, Epstein JE, Sedegah M, Reyes S, Richie TL, Lyke KE, Edelman R, Laurens MB, Plowe CV, Sim BK (2010). "Development of a metabolically active, non-replicating sporozoite vaccine to prevent Plasmodium falciparum malaria". Human Vaccines 6 (1): 97–106. doi:10.4161/hv.6.1.10396. PMID 19946222. 
  48. Kalanon M, McFadden GI (2010). "Malaria, Plasmodium falciparum and its apicoplast". Biochemical Society Transactions 38 (3): 775–82. doi:10.1042/BST0380775. PMID 20491664. 
  49. Müller IB, Hyde JE, Wrenger C (2010). "Vitamin B metabolism in Plasmodium falciparum as a source of drug targets". Trends in Parasitology 26 (1): 35–43. doi:10.1016/j.pt.2009.10.006. PMID 19939733. 
  50. Du Q, Wang H, Xie J (2011). "Thiamin (vitamin B1) biosynthesis and regulation: A rich source of antimicrobial drug targets?". International Journal of Biological Sciences 7 (1): 41–52. doi:10.7150/ijbs.7.41. PMC 3020362. PMID 21234302. http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?tool=pmcentrez&artid=3020362. 
  51. Biot C, Castro W, Botté CY, Navarro M (2012). "The therapeutic potential of metal-based antimalarial agents: Implications for the mechanism of action". Dalton Transactions 41 (21): 6335–49. doi:10.1039/C2DT12247B. PMID 22362072. 
  52. Roux C, Biot C (2012). "Ferrocene-based antimalarials". Future Medicinal Chemistry 4 (6): 783–97. doi:10.4155/fmc.12.26. PMID 22530641. 
  53. Raghavendra K, Barik TK, Reddy BP, Sharma P, Dash AP (2011). "Malaria vector control: From past to future". Parasitology Research 108 (4): 757–79. doi:10.1007/s00436-010-2232-0. PMID 21229263. http://www.springerlink.com/content/1t1658808x422m75/. 

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Yangzom_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “WSJ_2008” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Worrall_2005” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Wilson_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Williams_1963” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “whqlibdoc” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “WHO_Indoor_Residual_Spraying” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “White_2011” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Webb_2009” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Weatherall_2008” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Waters_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Vaughan_2008” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Vanderberg_2009” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “van_den_Berg_2009” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Turschner_2009” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Tilley_2011” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Tan_2008” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Strom_2011” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Sinclair_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Simmons_1979” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Sallares_2003” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Sallares_2001” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Sachs_2002” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Sabot_2010” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Russell_2009” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Rowe_2009” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Ross_1910” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Ross_bio” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Roll_Back_Malaria_WHO” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Rijken_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Richter_2010” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Rich_2006” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Ricci_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “R.C3.A9nia_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Reiter_2000” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Prugnolle_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Pluess_2010” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Perkins_2008” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Pelletier_1820” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Pates_2005” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Parry_2005” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Owusu-Ofori_2010” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “O.27Brien_2011” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Newton_2008” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Newton_2006” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Nayyar_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Mlambo_2008” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Miller_2007” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Meremikwu_2012b” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Meremikwu_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Mens_2010” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Mehlhorn_2008” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Meade_2010” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Manyando_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “malariasite1” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Lon_2006” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Lindemann_1999” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Lengeler_2004” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “LaPointe_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Laveran_bio” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Lalloo_2006” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Kyle_1974” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Kwiatkowski_2005” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Korenromp_2005” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Kokwaro_2009” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Killeen_2002” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Keating_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Kaufman_2005” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Kattenberg_2011” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Jacquerioz_2009” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “IftSoL” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Humphreys_2001” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Hsu_2006” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Hedrick_2011” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Hays_2005” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Harper_2011” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Greenwood_2005” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Global_Fund” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Gautam_2009” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Gratz_2006” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Freedman_2008” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Fernando_2011” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Fairhurst_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Enayati_2010” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Enayati_2007” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Cox_2002” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “CDC_Ross” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “CDC_history” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Cowman_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Chernin_1983” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Chernin_1977” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Caudron_2008” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Byrne_2008” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Breeveld_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Bray_2004” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Bledsoe_2005” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Bhalla_2006” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Beare_2011” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Bardaj.C3.AD_2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Baird_2009” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “autogenerated1” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Arrow_2004” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Ameri_2010” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Achan_2011” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Abba_2011” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Liên kết ngoài[sửa]

Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.