Cổ học tinh hoa. Nguyễn Văn Ngọc, Trần Lê Nhân
Mục lục
[ẩn]
Lời giới thiệu[sửa]
NGUYỄN VĂN NGỌC, hiệu là Ôn Như, sinh ngày 1 tháng 3 năm 1890, mất ngày 26 tháng 4 năm 1942 tại Hà Nội. Tên tuổi của ông gắn liền với nhiểu lĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ông là nhà giáo, nhà sưu tầm văn học dân gian, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động văn hóa xuất sắc. Ông đã từng làm đốc học tỉnh Hà Đông, Hội trưởng Hội Ái hữu các nhà giáo, Phó hội trưỏng Hội Phật giáo Hà Nội. Ông có nhiều sách viết về giáo dục, sưu tầm văn học dân gian, luận bàn về Bách gia chư tử, nghiên cứu văn học thánh văn. Ông còn là cây bút chủ lực của nhóm Cổ Kim Thư xã, Dù hoạt động ở lĩnh vực nào, ông cũng đã vượt khỏi những giới hạn hạn hẹp của công việc để vươn tới tầm vóc của một nhà văn hóa.
Sách ông viết, biên soạn, khảo cứu gồm có: Nhi đồng lạc viên, Phô thông độc bản, Giáo khoa văn học Việt Nam, Cổ học tinh hoa, Đông Tây ngụ ngôn, Nam thi hợp tuyển, Tục ngữ phong dao, Truyện cổ nước Nam, Thơ Nôm và hát nói, Đào nương ca,... Những cuốn sách của ông không chỉ mang đậm giá trị văn hóa, văn học, giáo dục mà còn là một mẫu mực trong công tác biên soạn, khảo cứu sách.
TRẦN LÊ NHÂN, hiệu là Tĩnh Trai, sinh năm 1877, mất ngày 16 tháng 5 năm 1975. Ông đỗ cử nhân năm 1912; sau đó được bổ làm huấn đạo huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao bằng, làm việc tại Nha học chính Hà Nội, làm giáo thụ phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây, rồi làm giảng viên Hán ngữ ở Đại học Sư phạm Văn khoa và Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Ông am tường triết học phương Đông và nghiên cứu cả triết học phương Tây. Ông đã góp phần đào tạo một lớp người thuộc nhiều thế hệ khác nhau, hầu hết họ đều có nhân cách, có học thức và thành đạt.
Ngoài việc dạy học, ông còn tham gia biên soạn và dịch sách. Các cuốn Cổ học tinh hoa, Hán học danh ngôn đều là sách được chọn dùng trong các trường trung học thời đó.
Cuốn Cổ học tinh hoa do hai ông Nguyễn Vãn Ngọc và Trần Lê Nhân biên soạn đã thâu lượm, giới thiệu với bạn đọc những tinh hoa của nền cổ học phương Đông. Với 250 mẩu chuyện, các tác giả đã đem đến cho người đọc cách nhìn nhận cuộc sông, con người, cách xử sự sao cho phù hợp với từng nơi từng lúc. Có thể nói đó là cuốn sách "dạy làm người", là cái "túi khôn" rất cần thiết không chỉ cho xã hội lúc bây giờ mà cho cả hôm nay và mãi về sau.
Tái bản cuốn Cổ học tinh hoa lần này, chứng tôi giữ nguyên theo bản in của Vĩnh Hưng Long Thư Quán xuất bản năm 1928. Mong rằng cuốn sách sẽ đem đến cho độc giả nhiều điều bổ ích và thú vị.
Quyển nhất[sửa]
- Không quên được cái cũ
- Lúc đi trắng, lúc về đen
- Lợi mê lòng người
- Lấy của ban ngày
- Khổ thân làm việc nghĩa
- Cách cư xử ở đời
- Tu thân
- Ôm cây đợi thỏ
- Đáu dấu thuyền tìm gươm
- Ba con rận kiện nhau
- Hai phải
- Tăng Sâm giết người
- Bán mộc, bán giáo
- Ngọc ở trong đá
- Bắt chước nhăn mặt
- Cái được cái mất của người làm quan
- Can vua bỏ rượu
- Khéo can được vua
- Chết mà còn răn được vua
- Yêu nên tốt, ghét nên xấu
- Hà bá lấy vợ
- Ghét con không giống mình
- Lợn mẹ giết lợn con
- Giáp, Ất tranh luận
- Mặt trời xa gần
- Cách phục lòng người
- Lòng cương trực
- Trí, Trung, Dũng
- Biết lẽ ngược xuôi
- Tài nghệ con lừa
- Đánh đàn
- Thổi sáo
- Người nước lỗ sang nước Việt
- Giữ lấy nghề mình
- Truyện người A Lưu
- Mất búa
- Tường đổ
- Người con có hiếu
- Thầy Tăng Sâm
- Ông quan thanh bạch
- Không nhận cá
- Của báu
- Biết rõ chữ "nghĩa"
- Tri kỷ
- Cảm tình
- Vì nghĩa công, quên thù riêng
- Dong người được báo
- Nói thí dụ
- Con cú mèo và con chim gáy
- Con cò và con trai
- Hồ mượn oai hổ
- Mạnh Thường Quân vào nước Tần
- Thập Bì nói chuyện với Huệ Vương
- Tham lợi trước mắt, quên hại sau lưng
- Trước khi đánh người phải biết giữ mình
- Không nên sát phạt lẫn nhau
- Diều gỗ
- Lá dó
- Chữ tín
- Tự lấy mình làm khoan khoái
- Người khôn sống lâu
- Vợ răn chồng
- Bà huyện can đảm
- Thế nào là trung thần
- Báo thù
- Cách dùng pháp luật
- Thật giả khó phân
- Truyện Đười ươi
- Thuật xem tướng
- Theo ai phải cẩn thận
- Say, tỉnh, đục, trong
- Nhan súc nói chuyện với Tề Vương
- Khấu Chuẩn thương nhớ mẹ
- Tình mẹ con, con vượn
- Học trò biết học
- Phúc đấy, hoạ đấy
- Hoạ phúc không lường
- Vẽ gì khó
- Cách đâm hổ
- Âm nhạc
- Trí và nhân
- Hết lòng vì nước
- Mã Viện
- Bọ ngựa chống xe
- Ứng đối linh lợi
- Thửa giày
- Cứu người lúc nguy cấp
- Nghèo mà không oán
- Thân trọng hơn làm vua
- Thân trọng hơn thiên hạ
- Chúc mừng
- Người bán thịt dê
- Thành thực
- Mẹ hiền dạy con
- Ngọc bích họ Hoà
- Nuôi gà chọi
- Dùng chó bắt chuột
- Lời nói người bán cam
- Vợ chồng người nước Tề
- Đầy thì đổ
- Ông lão bán dầu
- Gặp quỉ
- Mua nghĩa
- Ứng đối giỏi
- Hà chính mãnh ư hổ
- Hang ngu công
- Trung hiếu lưỡng toàn
- Mong làm điều phải
- Kẻ bất chính
- Nhân trung dài sống lâu
- Thuốc bất tử
- Cái lẽ sống chết
- Nói về sống chết
- Biết dở sửa ngay
- Họ Doãn làm giàu
- Tài và bất tài
- Quên thân
- Cầu ở mình hơn cầu ở người
- Hoà thuận với mọi người
- Mất cung
- Muôn vật một loài
- Lúc nào được nghỉ
- Có chịu lo, chịu làm mới sống được
Quyển nhị[sửa]
- Chính danh
- Nên xử thế nào?
- Chiếc thuyền đụng chiếc đò
- Rắn rời chỗ ở
- Nhường thiên hạ
- Rửa tai
- Chết đói đầu núi
- Đời người
- Ba điều khó học
- Ba điều vui
- Thương mẹ già yếu
- Áo đơn mùa rét
- Dâng thư cứu cha
- Nuôi mẹ bằng điều phải
- Say bắn chết trâu
- Tên tù nước Sở
- Bệnh quên
- Bệnh Mê
- Vợ lẽ phải đòn
- Tiết phụ
- Khoét mắt
- Vợ xấu
- Ghen cũng phải yêu
- Lời con can cha
- Một cách để lại cho con cháu
- Một cách lo xa cho con cháu
- Thầy trò dạy nhau
- Lưỡi vẫn còn
- Không chịu nhục
- Câu nói của người đánh cá
- Vua tôi bàn việc
- Khó được yết kiến
- Không phục nước Tần
- Cậy người không bằng chắc ở mình
- Phẩm trật ông quan, phẩm giá con người
- Bài trâm của người làm quan
- Cười người ta khóc
- Hiếu tử, trung thần
- Đọc sách cổ
- Mất dê
- Học bắn cung
- Đây mới thật là thầy
- Bỏ quên con sinh
- Chọn người rồi sau hãy gây dựng
- Cơ tâm
- Không đợi trông cũng biết
- Khinh người
- Hai cô vợ lẽ người chủ trọ
- Ba điều phải nghĩ
- Lo, vui
- Thấy lợi, nghĩ đến hại
- Thuỷ chung với vợ
- Ma nói chuyện
- Đáng sợ gì hơn cả
- Chỉ biết có mình
- Thở dài
- Thằng điên
- Người xuất tục
- Vợ thầy kiện
- Ác ngầm
- Bảy cô vợ lẽ
- Gõ dịp mà hát
- Liêm, sỉ
- Tiễn người đi làm quan
- Viếng người đi làm quan
- Làng say
- Đức uống rượu
- Treo kiếm trên mộ
- Chết vì lễ nghĩa hay vì tình
- Vì nghĩa nên tình
- Nghĩa công nặng hơn tình riêng
- Mẹ khôn con giỏi
- Tu tại gia
- Người vợ hiền minh
- Trọng nghĩa khinh tài
- Mua xương ngựa
- Lời nói kẻ bắt rắn
- Lo việc quốc gia
- Cách trị dân
- Can gì mà phá đi
- Hay dở đều do mình cả
- Cãi lấy phải
- Không chịu theo lẽ phản nghịch
- Cách cư xử ở đời
- Tự xét lại mình
- Không nên câu nệ
- Tri kỷ
- Trồng khó, nhổ dễ
- Người kiếm củi được con hươu
- Hỏi thăm dân
- Dân quí nhất
- Nhuộm tơ
- Kéo lê đuôi mà đi
- Phải biết phòng xa
- Một câu đoán đúng
- Cùng, đạt bởi số
- Thư viết răn con
- Viết thư khuyên bạn
- Thư viết cho bạn
- Tham thì chết
- Vì tham bị hại
- Nghĩa và bất nghĩa
- Không yêu nhau mới loạn
- Cũng là ăn trộm
- Lo trời đổ
- Dùng rượu say để khiến chồng
- Tưới dưa cho người
- Tính người ai cũng thiện
- Kính giữ tấm lòng
- Cách biết lòng người
- Cách làm cho khỏi tức giận
- Tiễn một lời nói
- Quí lời nói phải
- Tư tưởng Lão Tử
- Làm nhà cỏ cũng đủ
- Thế nào là đại trượng phu
- Thiên hạ sĩ
- Dự Nhượng báo thù
- Quan tài con
- Lệch thừa không bằng ngay thiếu
- Bắt thay chiếu
- Đám ma to
- Sống, chết
- Muôn vật một thể
- Tự tính
- Ngu Công dọn núi
Quyển Tam[sửa]
- Chúng tôi đang cố công tìm Quyển Tam (in năm 1929). Nếu tìm được chúng tôi sẽ cho xuất bản ngay sau Quyển Nhất và Quyển Nhị (Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin)
Bản scan[sửa]
- Cổ học tinh hoa (Quyển 1 + 2) (mediafire.com)