Bài 5: Giới Động vật.
Mục lục
I/ MỤC TIÊU.[sửa]
1/ Kiến thức.[sửa]
a/
Cơ
bản
Học
xong
bài
này,
học
sinh
phải:
-Nêu
được
các
đặc
điểm
của
giới
động
vật,
liệt
kê
được
các
ngành
thuộc
giới
Động
vật
cũng
như
đặc
điểm
của
chúng.
-Chứng
minh
được
tính
đa
dạng
của
giới
Động
vật
và
vai
trò
của
chúng.
b/
Trọng
tâm
-Đặc
điểm
chung
của
giới
Thực
vật.
-Các
ngành
của
giới
Thực
vật.
2/ Thái độ.[sửa]
Học xong bài này, hình thành trong mỗi học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm.
II/ CHUẨN BỊ.[sửa]
1/ Giáo viên.[sửa]
-Hình
4
sách
giáo
viên
(sơ
đồ
cây
phát
sinh).
-Hình
5
sách
giáo
khoa.
-Phiếu
học
tập:
So
sánh
giới
động
vật
và
giới
thực
vật
Thực vật | Động vật | |
---|---|---|
Cấu
tạo:
-Tế
bào |
||
Lối sống | ||
Dinh dưỡng |
===2/ Học sinh -Đặc điểm của giới Động vật và các ngành của giới Động vật. -Sự đa dạng của giới Động vật.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.[sửa]
1/ Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.[sửa]
Trình bày các đặc điểm của giới Thực vật và các ngành của giới Thực vật.
2/ Bài học.[sửa]
Các em hãy kể tên một số loài động vật mà em biết. Chúng khác với Thực vật ở những điểm nào? Giáo viên dựa vào câu trả lời của học sinh mà dẫn vào bài mới.
Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được đặc điểm của giới Động vật và những khác biệt cơ bản giữa giới Động vật và Thực vật.
Hoạt động của thầy | Hoạt động của trò |
---|---|
GV
yêu
cầu
học
sinh
nghiên
cứu
sách
giáo
khoa
và
tìm
những
đặc
điểm
chung
của
giới
động
vật.
Học
sinh
nghiên
cứu
sách
giáo
khoa
và
tìm
ra
những
đặc
điểm
chung
của
giới
động
vật.
-GV:
Vậy
giữa
động
vật
và
thực
vật
khác
nhau
ở
những
điểm
nào? |
/
Đặc
điểm
chung
của
giới
động
vật
|
Đáp án phiếu học tập:
Thực vật | Động vật | |
---|---|---|
Cấu
tạo:
-Tế bào -Hệ vận động -Hệ thần kinh |
Có
thành
xenlulôzơ,
có
lục
lạp.
-Không -Không |
Không
có
thành
xenlulôzơ,
lục
lạp.
-Có -Có, phát triển |
Lối sống | Cố định, phản ứng chậm, | Di chuyển tích cực để tìm thức ăn, phản ứng nhanh |
Dinh dưỡng | Tự dưỡng. | Dị dưỡng |
Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được đặc điểm của các ngành thuộc giới Động vật và mối quan hệ giữa các ngành trong giới Động vật.
Giáo
viên
cho
học
sinh
quan
sát
sơ
đồ
cây
phát
sinh
động
vật,
hình
4
sách
giáo
khoa
để
trả
lời
câu
hỏi:
-Giới
động
vật
có
nguồn
gốc
từ
đâu
và
được
phân
chia
như
thế
nào?
Chỉ
ra
điểm
sai
khác
giữa
các
nhóm? |
II/
Các
ngành
của
giới
động
vật
|
---|
ĐV không xương sống | ĐV có xương sống | |
---|---|---|
Bộ xương |
Không
có
bộ
xương
trong.
-Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin. |
Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ. |
Hô hấp | Thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí. | Bằng mang hay bằng phổi |
Thần kinh | Dạng hạch, chuỗi hạch ở mặt bụng. | Dạng ống ở mặt lưng. |
Đại diện | Ngành thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, chân khớp, da gai, thân mềm. | Nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. |
Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được sự đa dạng giới Động vật và vai trò của giới Động vật trong tự nhiên cũng như với đời sống con người.
Sự
đa
dạng
của
giới
Động
vật
được
thể
hiện
như
thế
nào?
-Động
vật
có
vai
trò
như
thế
nào
đối
với
thiên
nhiên
và
đời
sống
con
người? |
III/
Đa
dạng
giới
động
vật
|
---|
3/ Củng cố.[sửa]
-So
sánh
giới
động
vật
và
thực
vật.
-So
sánh
động
vật
có
xương
sống
và
không
có
xương
sống.
-Kết
luận
SGK.
4/ Dặn dò.[sửa]
-Học
bài,
trả
lời
câu
hỏi
sách
giáo
khoa.
-Xem
trước
bài
6,
chuẩn
bị
thí
nghiệm.