Phương pháp kỷ luật tích cực

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter In trang này

Trong bối cảnh xã hội hiện nay đang có những biến đổi mạnh mẽ, việc nuôi dạy, giáo dục trẻ em ở nhà và ở trường ngày càng trở nên thách thức hơn. Đa số người lớn đều mong muốn con em, học sinh của mình có ý thức kỷ luật, giữ gìn nề nếp tốt, chủ động, tự tin, là "con ngoan trò giỏi". Tuy nhiên, làm thế nào để đạt được điều đó luôn là câu hỏi khiến nhiều phụ huynh, giáo viên trăn trở, đặc biệt là đối với những trẻ em thường bị coi là bướng bỉnh, hay quậy phá, mắc lỗi.

Mặc dù nhiều người biết việc trừng phạt, đánh đập, mắng chửi không làm trẻ tốt hơn, nhưng họ không biết nên làm cách nào khác. "Phương pháp kỷ luật tích cực" có thể’ là một giải pháp tốt mà chúng tôi muốn giới thiệu với các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo.

Thông tinh sách[sửa]

Chịu trách nhiệm nội dung: Tiến sĩ Lê Văn Hảo, Viện Tâm lý học và Tổ chức Plan tại Việt Nam.
Bản quyền: Tổ chức Plan tại Việt Nam
Quy định sao chép: Có thể sao chép, trích dẫn cuốn sách này nhằm phục vụ hoạt động giáo dục hoặc vì các mục đích phi thương mại khác, tuy nhiên, cần ghi rõ nguồn tài liệu khi sao chép hoặc trích dẫn.
Xuất bản lấn đầu: 2009
Minh họa: Phạm Tuấn
Thiết kế và in ấn: Công ty Luck House Graphics
Biên tập: Nguyễn Thị An, Lương Quang Hưng, Phạm Hồng Hạnh
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Plan tại Việt Nam

Tầng 10, tòa nhà Thủ đô, số 72, Trần Hưng Đạo, Hà Nội.

Điện thoại: 0438.220.661. Fax: 0438.223.004.

Email: vietnam.co@plan-international.org.

Website: https://plan-international.org/vietnam

Mục lục[sửa]

Lời nói đầu

Hướng dẫn sử dụng tài liệu

Hướng dẫn dành cho tập huấn viên

Chương 1: Hiểu trẻ và hiểu mình

  1. Một số đặc điểm phát triển của trẻ
  2. Một số nhu cầu cơ bản của trẻ
  3. Tại sao trẻ hư và phản ứng của người lớn
  4. Tài liệu phát tay

Chương 2: Một số cách kỷ luật trẻ không phù hợp

  1. Trừng phạt là gì? Các hình thức trừng phạt
  2. Tại sao trừng phạt không hiệu quả và có hại?
  3. Tại sao không hiệu quả nhưng người lớn vẫn dùng?
  4. Tài liệu phát tay

Chương 3: Quyền và bổn phận của trẻ em. Quy định pháp luật bảo vệ trẻ em

  1. Bốn nhóm quyền cơ bản của trẻ em, bổn phận của trẻ em
  2. Quy định pháp luật bảo vệ trẻ em
  3. Tài liệu phát tay

Chương 4: Cách kỷ luật trẻ em mang tính tích cực

  1. Hệ quả tự nhiên và lôgíc
  2. Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trường và lớp học
  3. Thời gian tạm lắng
  4. Tài liệu phát tay

Chương 5: Lắng nghe tích cực

  1. Lắng nghe tích cực và tầm quan trọng của lắng nghe tích cực
  2. Rào cản lắng nghe tích cực
  3. Bốn bước lắng nghe tích cực giúp trẻ khi gặp khó khăn
  4. Lắng nghe tích cực và giải quyết bất hoà
  5. Tài liệu phát tay

Chương 6: Khích lệ - Nâng cao lòng tự trọng, tự tin và động cơ cho trẻ

  1. Củng cố tích cực và tiêu cực
  2. Năm quy tắc của củng cố tích cực với khích lệ, khen ngợi
  3. Sự khác nhau giữa khen thưởng và khích lệ
  4. Một số kỹ năng khích lệ
  5. Tài liệu phát tay

Chương 7: Chế ngự căng thẳng và tức giận

  1. Sự căng thẳng và cách thức giảm căng thẳng
  2. Tức giận và cách thức đề phòng, kiềm chế tức giận
  3. Tài liệu phát tay

Tài liệu tham khảo

Rss.jpg
Mời bạn đón đọc các bài viết tiếp theo bằng cách đăng kí nhận tin bài viết qua email hoặc like fanpage Thuvienkhoahoc.com để nhận được thông báo khi có cập nhật mới.

Liên kết đến đây

Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter In trang này