
Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Phương pháp kỷ luật tích cực/C5.5
Từ VLOS
Tài
liệu
phát
tay
Tôi nói bạn nghe. Trẻ nói người lớn nghe (tham khảo)[sửa]
- Khi bạn quay đi chỗ khác hoặc ngắt lời, tôi cảm thấy không được tôn trọng và không muốn chia sẻ ý kiến của mình.
- Khi bạn đưa ra lời khuyên, tôi cảm thấy bạn không ở vị trí của mình nên chưa thực sự hiểu hết. Có thể’ bạn đã đặt bản thân mình cao hơn tôi và đã "kê toa thuốc" cho tôi chăng. Có thể’ lời khuyên là sai hay không thích hợp.
- Khi bạn phản bác ý kiến, bạn làm tôi có cảm xúc tiêu cực.
- Khi bạn thương hại, bạn làm tôi trở nên yếu đuối.
- Khi bạn đồng tình với tôi thì chỉ làm cảm xúc của tôi mạnh hơn lên và không cố gắng tìm cách giải quyết vấn đề.
Lắng nghe tích cực để giúp trẻ khi gặp khó khăn (tham khảo)[sửa]
- Bước 1: Phản hồi bằng cách nhắc lại nội dung câu chuyện cũng như cảm xúc của người nói. Ví dụ: Người nói: "Con rất sợ đi bác sĩ chữa răng". Phản hồi: "Con rất sợ đi bác sĩ chữa răng à".
- Bước 2: Xác nhận cảm xúc. Làm cho người nghe thấy được cảm xúc của họ là bình thường, tự nhiên đối với con người. Trong ví dụ trên: "Nhiều người cũng sợ như vậy. Chữa răng đúng là có đau".
- Bước 3: Khích lệ. Người nghe có nhiệm vụ tìm ra những điểm tốt của người nói để khích lệ họ. (Trẻ cần được khích lệ để’ có thêm sức mạnh). Ví dụ: "Con là một người dũng cảm".
- Bước 4: Cùng trẻ tìm giải pháp. Sau khi lắng nghe tích cực và làm cho người nghe cảm thấy cảm xúc của họ là bình thường (nhiều người khác trong hoàn cảnh đó cũng có cảm xúc tương tự) để’ họ có thể’ trở lại trạng thái bình tĩnh và làm cho họ cảm thấy được khích lệ và mạnh mẽ hơn ta có thể’ giúp người nói tìm ra cách giải quyết vấn đề của họ. Ví dụ: "Lần sau con sẽ làm gì?". "Lần sau con sẽ nói gì với bản thân mình?"

Mời
bạn
đón
đọc
các
bài
viết
tiếp
theo
bằng
cách
đăng
kí
nhận
tin
bài
viết
qua
email
hoặc
like
fanpage
Thuvienkhoahoc.com
để
nhận
được
thông
báo
khi
có
cập
nhật
mới.