Căm thù
Đêm
nay
ta
gối
đầu
lên
súng
Trằn
trọc
nằm
nghe
máu
nóng
căng
đầy
Nằm
nghe
mấy
xã
dân
cày
Xôn
xao
trỗi
dậy,
mẹ
gầy
ghì
con
Tiếng
mưa
lách
rách
sân
trơn
Nghe
từng
giây
phút
đang
dồn
sức
ta
Lửa
âm
ỉ
bùng
ra
tê
tái
Trong
mắt
người
con
gái
đắng
cay
Đời
tươi
như
bát
nước
đầy
Vỡ
tan
một
tiếng
dưới
giầy
xâm
lăng!
Cắn
chặt
hàm
răng
Bậm
môi,
nghiến
lợi,
già
căng
mặt
già
Vài
mươi
ông
lão
giữ
nhà
Thùng
lùng,
dao
bảy,
đinh
ba
gối
đầu
Đêm
nay
thức
giấc
thương
đau
Vụt
nghe
"khốc
dạ"[1]
mấy
câu
rợn
người
Cái
gì
đấy,
xóm
làng
ơi!
Đội
quân
biệt
động
xa
xôi
mới
về
...Tờ
ruộng
đất,
đang
kín
bưng
Lầm
lỳ
chết
chóc,
bỗng
bừng
sục
sôi
Cái
gì
đấy,
xóm
làng
ơi!
Cái
lòng
giết
giặc
đã
tôi
thép
già!
Từ
trong
rên
xiết,
toài
ra
Có
những
đàn
bà
sâu
sắc
niềm
đau
Có
những
ông
cụ
bạc
đầu
Cặp
mắt
đỏ
ngầu
nhục
cũ
vong
nô
Tuổi
thơ
mấy
trẻ
u
ơ
Gốc
cây
chuối
cháy
lại
nhô
lên
mầm
Đó
là
nhân
dân!
Nước
da
quánh
đậm
mấy
lần
đất
quê
Bản
thân
quằn
quại,
ê
chề
Bùn
gai
dấu
mặt,
chông
tre
rào
làng
Mọc
lên
tua
tủa
hiên
ngang
Mũi
nhọn
vững
vàng
hàng
xã
dân
quân
Súng
ơi!
nặng
cân
giận
dữ
Xung
trận
diệt
thù
mấy
cữ
nóng
ran
Cùng
ta
vượt
hết
cơ
hàn
Cùng
ta
đau
cái
đau
toàn
dân
đau
Chú thích cuối trang[sửa]
- ↑ Tiếng khóc đêm.
Tác
phẩm
này
thuộc
phạm
vi
công
cộng
vì
thời
hạn
bảo
hộ
bản
quyền
của
nó
đã
hết
ở
Việt
Nam.
Nếu
là
tác
phẩm
khuyết
danh,
nó
đã
được
công
bố
lần
đầu
tiên
trước
năm
1960.
Đối
với
các
loại
tác
phẩm
khác,
tác
giả
(hoặc
đồng
tác
giả
cuối
cùng)
của
nó
đã
mất
trước
năm
1974.
(Theo
Điều
27,
Luật
Sở
hữu
trí
tuệ
Việt
Nam
sửa
đổi,
bổ
sung
2009
bắt
đầu
có
hiệu
lực
từ
năm
2010
và
điều
khoản
kéo
dài
bản
quyền
đối
với
tác
phẩm
khuyết
danh
từ
50
thành
75
năm
nhưng
không
hồi
tố)
Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 và tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam) |