Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chăm sóc mèo cưng
Từ VLOS
Mèo là một trong những loài vật nuôi độc lập nhất, nhưng chúng vẫn cần sự quan tâm để trở thành thành viên trong nhà. Mặc dù độc lập hơn chó, mèo chỉ trung thành nếu bạn tận tâm và yêu thương chúng. Bạn cần chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh, cho ăn, và nuôi dưỡng mèo. Chúng sẽ nhận thấy tình thương từ bạn và sẽ làm tốt vai trò của mình trong gia đình.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chăm sóc sức khỏe cho mèo[sửa]
-
Đưa
mèo
đi
khám
sức
khỏe
hằng
năm.
Điều
này
giúp
bạn
phát
hiện
sớm
bệnh
tật
trước
khi
có
chuyển
biến
xấu.
Trong
lúc
kiểm
tra,
bạn
có
thể
trao
đổi
với
bác
sĩ
thú
y
về
những
mối
bận
tâm
của
mình
đối
với
sức
khỏe
hoặc
cách
chăm
sóc
cho
thú
cưng.
Đề
cập
đến
những
hiện
tượng
khác
thường
ở
mèo,
chẳng
hạn
như
cách
chúng
kêu
meo
meo,
đi
lại,
ăn
uống,
hoặc
cư
xử.
Tại
buổi
khám
sức
khỏe,
mèo
sẽ
được
tiêm
vắc-xin
mới
và
xét
nghiệm
phân
để
phát
hiện
ký
sinh
trùng.
Nếu
có
vấn
đề
gì
chúng
sẽ
được
chữa
trị
ngay
lập
tức.[1]
- Bác sĩ thú y có thể đề nghị xét nghiệm thêm nhằm chẩn đoán ký sinh trùng khác, chức năng tim mạch, thận, hoặc bệnh tiểu đường.
- Mèo già nên được khám sức khỏe hai lần một năm, vì chúng có nguy cơ mắc bệnh cao.[1]
-
Đưa
mèo
con
đi
tiêm
ngừa
sớm.
Nếu
mới
nhận
nuôi
mèo
con,
bạn
nên
đưa
chúng
đi
khám
bác
sĩ
trong
tuần
đầu
mới
về
nhà.[2]
Chúng
cần
được
thăm
khám
thường
xuyên
hơn
mèo
trưởng
thành
khoảng
8
tuần
tuổi.
Mèo
con
cần
đi
khám
2
đến
3
lần
để
tiêm
phòng
(tối
thiểu
là
virus
và
bệnh
dại).
Trong
buổi
khám
đầu
tiên,
bác
sĩ
sẽ
thảo
luận
về
nguy
cơ
mà
mèo
con
có
thể
gặp
phải
đối
với
các
bệnh
khác,
chẳng
hạn
như
bệnh
bạch
cầu
mèo.
- Mèo con có thể nhiễm giun tròn, gây chậm phát triển và có thể truyền sang người. Bác sĩ sẽ khuyến cáo điều trị bằng thuốc uống.
-
Nhận
biết
thời
điểm
cần
chữa
trị
đặc
biệt
cho
mèo.
Nếu
mèo
cưng
bị
ốm,
bạn
cần
đưa
chúng
đến
bác
sĩ
thú
y.
Bạn
nên
để
dành
tiền
chữa
bệnh
hoặc
trong
trường
hợp
khẩn
cấp.
Một
số
bác
sĩ
thú
y
chấp
thuận
bảo
hiểm
vật
nuôi,
bao
gồm
thanh
toán
trong
trường
hợp
thăm
khám
khẩn
cấp.
Mỗi
con
mèo
có
những
dấu
hiệu
bệnh
khác
nhau,
nhưng
bạn
vẫn
nên
liên
lạc
với
bác
sĩ
thú
y
ngay
lập
tức
nếu
nhận
thấy
những
biểu
hiện
sau
đây:[3]
- Mắt: chảy dịch, đỏ tấy, lác, dụi mắt, lờ đờ
- Tai: ngứa ngáy, tiết dịch, có mùi hôi
- Hơi thở: hắt xì có nước, ho dai dẳng, khó thở/thở hổn hển
- Da: xuất hiện khối u hoặc bướu, sưng tấy, ngứa ran/dai dẳng, bị thương, đỏ tấy, vàng da
- Nước tiểu: có máu, khó tiểu, tiểu nhiều, tiểu dầm
- Tiêu hóa: nôn mửa, chán ăn, tiêu chảy, táo bón
- Tổng thể: khó chịu/đờ đẫn, bồn chồn, co giật, bối rối
-
Triệt
sản
cho
mèo.
Điều
này
giúp
khắc
phục
hành
vi
xấu
như
là
đi
lang
thang
và
tiểu
bậy.
Ngoài
ra
mèo
sẽ
ít
có
nguy
cơ
mắc
những
bệnh
như
khối
u
tuyến
vú,
ung
thư
buồng
trứng,
ung
thư
tử
cung,
và
ung
thư
tinh
hoàn.[4]
Ngoài
ra,
việc
triệt
sản
sẽ
tránh
được
tình
trạng
mang
thai
và
sinh
mèo
con
ngoài
ý
muốn.
- Nếu mèo còn nhỏ, bác sĩ sẽ đề nghị triệt sản khi chúng từ hai đến sáu tháng tuổi.
-
Vệ
sinh
thường
xuyên
cho
mèo.
Nếu
mèo
có
bộ
lông
dài,
bạn
nên
dùng
bàn
chải
đầu
tròn.
Còn
nếu
lông
ngắn
thì
dùng
lược
thưa.
Ngoài
ra,
bạn
có
thể
dùng
bàn
chải
nhỏ
hình
tam
giác
để
chải
những
khu
vực
nhỏ
như
là
xung
quanh
khuôn
mặt
và
tai.
Nếu
muốn
dùng
lược,
bạn
nên
chọn
lược
lớn
để
chải
lông
dài,
và
lược
nhỏ
để
chải
lông
ngắn.
Đối
với
mèo
con
thì
bạn
nên
mua
bàn
chải
nhỏ
lông
mềm.
- Đây là thời điểm thích hợp để kiểm tra bọ chét và khối u trên da.
- Vệ sinh chải chuốt là bước quan trọng để loại bỏ lông rụng, ngăn ngừa dị vật dạ dày, kích thích tuần hoàn máu, và gắn kết thân mật với thú cưng.[5]
- Chải răng cho mèo. Dùng bàn chải lông mềm và kem đánh răng dành cho thú cưng (không phải loại cho người, vì flo-rít độc hại đối với mèo). Lúc đầu bạn có thể cho mèo thử vị kem đánh răng. Ngày hôm sau, cho phép chúng tiếp xúc với kem đánh răng và chà ngón tay dọc theo phần nướu răng trên. Qua ngày tiếp theo bạn có thể dùng bàn chải di chuyển theo đường tròn từ trước ra sau. Mỗi lần đánh răng từ từ theo đường nướu ngang và dọc. Bạn chỉ nên vệ sinh răng cho thú cưng không quá 30 giây.
-
Đưa
mèo
đi
vệ
sinh
răng
chuyên
nghiệp.
Tuy
rằng
được
chải
răng,
mèo
thỉnh
thoảng
vẫn
cần
được
vệ
sinh
chuyên
nghiệp.
Chải
răng
giảm
thiểu
mảng
bám
và
bựa
răng
tích
tụ
trên
bề
mặt
răng,
nhưng
lại
không
loại
bỏ
tích
tụ
dưới
đường
nướu.[7]
- Vệ sinh răng miệng cũng là thời điểm bác sĩ thú y có thể kiểm tra toàn bộ phần miệng của mèo, một nhiệm vụ khó khăn trừ khi mèo được trấn an trong lúc vệ sinh răng miệng.
Cho ăn và cung cấp chỗ ở cho mèo[sửa]
-
Chuẩn
bị
chỗ
ở
dành
riêng
cho
mèo.
Bạn
nên
tạo
không
gian
riêng
cho
chúng.
Mèo
cần
ở
môi
trường
thoải
mái,
dễ
chịu
và
riêng
tư.
Đây
là
nơi
thú
cưng
sẽ
nghỉ
ngơi
khi
cảm
thấy
mệt
mỏi,
hoặc
dùng
để
ngủ.
Lót
chăn
hoặc
gối
mềm
để
mèo
có
chỗ
nghỉ
ấm
cúng.[1]
- Thường xuyên giặt giũ gối hoặc chăn lót của mèo.
-
Chuẩn
bị
khay
vệ
sinh.
Bạn
cần
vệ
sinh
khay
hằng
ngày,
vì
mèo
thích
giải
quyết
nỗi
buồn
ở
chỗ
sạch
sẽ.
Chúng
sẽ
bị
thu
hút
bởi
khay
vệ
sinh
sạch
và
gọn
gàng.
Ngược
lại,
khay
vệ
sinh
bẩn
sẽ
khiến
thú
cưng
tránh
xa
và
tìm
chỗ
khác
để
giải
quyết
nỗi
buồn.
Nếu
nuôi
nhiều
mèo
bạn
nên
chuẩn
bị
nhiều
khay
vệ
sinh
(đặt
khắp
nhà)
để
tránh
hiện
tượng
mèo
ngăn
cản
những
con
khác
xâm
phạm
lãnh
thổ
của
mình.[8]
- Ví dụ, nếu nuôi 2 con mèo, bạn nên mua ba khay vệ sinh.
- Không đặt khay vệ sinh ở nơi ồn ào hoặc gần thiết bị phát ra tiếng ồn khiến mèo sợ hãi. Ngoài ra, mèo cũng phải dễ dàng tiếp cận khay vệ sinh.[9]
- Tìm hiểu thức ăn của mèo. Hỏi ý kiến bác sĩ thú y về thực phẩm chất lượng cao dành cho thú cưng. Tuân theo hướng dẫn cho ăn trên bao bì. Mèo thường được cho ăn theo độ tuổi, cân nặng, và mức độ hoạt động. Chúng thường thích ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày.[10] Không cho mèo ăn thực phẩm của người, trừ khi bạn đã trao đổi với bác sĩ thú y. Một vài thức ăn của người có thể khiến mèo bị ốm hoặc ngộ độc.
-
Cho
mèo
ăn
thường
xuyên.
Nếu
không
để
sẵn
thức
ăn,
bạn
nên
cho
thú
cưng
ăn
2-3
bữa
nhỏ
rải
rác
trong
ngày.
Nếu
cho
ăn
thức
ăn
đóng
hộp,
bạn
cần
vứt
hộp
thức
ăn
thừa
sau
30
phút.
Ngoài
ra
bạn
có
thể
cho
chúng
ăn
thức
ăn
khô
có
thể
tiếp
xúc
bên
ngoài
lâu.
Thỉnh
thoảng
cho
mèo
ăn
thức
ăn
vặt,
trái
cây
hoặc
rau
quả
tươi,
chẳng
hạn
như
bông
cải
xanh,
ngô,
hoặc
dưa
đỏ
nấu
chín.
Tránh
thức
ăn
vặt
đóng
gói
sẵn
không
chứa
nhiều
dưỡng
chất.[1]
- Nếu nuôi mèo con (6 đến 12 tuần tuổi), bạn nên cho ăn 4 lần một ngày. Khi ở độ tuổi lớn hơn (3 đến 6 tháng), bạn cho ăn 3 lần một ngày.
Tập thích nghi cho mèo[sửa]
-
Cho
phép
mèo
chủ
động.
Nếu
mèo
chưa
quen
với
bạn,
hoặc
e
dè
trước
những
con
mèo
khác,
bạn
không
nên
ép
chúng
tiếp
xúc
hoặc
chơi
đùa.
Thay
vào
đó
chỉ
cần
ngồi
cạnh
chú
mèo.
Không
nên
đứng
gần
vì
sẽ
khiến
chúng
cảm
thấy
bị
đe
dọa.
Sau
khi
thú
cưng
cảm
thấy
dễ
chịu
với
môi
trường
mới,
chúng
sẽ
tiếp
cận
bạn
hoặc
những
con
mèo
khác.
- Khi mèo lại gần, bạn nên cho phép chúng tiếp cận và đánh hơi. Bạn có thể khuyến khích vật nuôi lại gần bằng cách cầm phần thưởng trên tay.[12]
-
Chơi
đùa
với
mèo
hằng
ngày.
Tạo
điều
kiện
cho
mèo
hoạt
động
thể
chất
bằng
cách
trở
thành
huấn
luyện
viên
của
chúng.
Sử
dụng
đồ
chơi
như
là
lông
chim,
chuột
giả,
hoặc
lõi
giấy
để
khuyến
khích
mèo
chạy
nhảy.
Đồ
chơi
là
thứ
kích
thích
vật
nuôi
hoạt
động
thể
chất.
Bạn
có
thể
ném
đồ
chơi
ra
xa
để
mèo
đuổi
theo.
Nếu
không
còn
sức
chơi
đùa,
bạn
có
thể
dùng
đồ
chơi
mô
phỏng
cần
câu
hoặc
đèn
chiếu
để
tập
luyện
cho
thú
cưng.
- Chơi đùa với mèo mỗi ngày để chúng cảm nhận được sự quan tâm của bạn.[5]
-
Cung
cấp
vật
dụng
giải
trí
cho
mèo.
Vật
nuôi
cần
có
nhiều
đồ
chơi
để
tự
mình
tiêu
khiển.
Vật
dụng
hữu
ích
và
mang
tính
giải
trí
cao
đó
là
trụ
mài
vuốt
hoặc
cây
để
leo
trèo.
Mèo
thích
trèo
lên
chỗ
cao
và
mài
vuốt.
Cây
lớn
và
chắc
không
chỉ
là
nơi
để
mèo
cào
vuốt
mà
còn
leo
trèo
lên
cao
để
quan
sát
xung
quanh.[5]
- Đặt cây hoặc trụ leo gần cửa sổ có ánh nắng. Khung cảnh bên ngoài sẽ thu hút mèo quan sát.
-
Khuyến
khích
mèo
chơi
đùa
với
thức
ăn.
Điều
này
đặc
biệt
quan
trọng
nếu
mèo
ở
trong
nhà
và
không
thể
tìm
kiếm
lục
lọi
thức
ăn.
Cất
thực
phẩm
dành
cho
mèo
vào
hộp
riêng
và
đục
lỗ
bên
cạnh
để
chúng
vọc
lấy
thức
ăn
ra.[13]
- Điều này tạo cơ hội cho mèo luôn hoạt động và phấn khởi, tránh bị nhàm chán và buồn bã.[13]
-
Cho
mèo
làm
quen
với
thú
cưng
mới.
Mặc
dù
là
loài
động
vật
sống
đơn
độc,
mèo
thích
làm
bạn
với
đồng
loại
của
mình.
Điều
này
không
đơn
giản
chỉ
là
cho
hai
con
mèo
ở
cạnh
nhau
và
không
tập
thích
nghi
cho
chúng.
Thay
vào
đó,
bạn
nên
để
chú
mèo
hiện
tại
làm
quen
với
mùi
của
vật
nuôi
mới
bằng
cách
cho
chúng
ngửi
tấm
chăn
ngủ
của
con
mèo
mới
gia
nhập
hoặc
để
chúng
đánh
hơi
căn
phòng
có
sự
hiện
diện
của
thú
cưng
mới.
Ngoài
ra
bạn
cũng
nên
chơi
đùa
với
từng
con
để
chúng
liên
kết
mùi
với
những
thứ
tốt
đẹp.
- Cho thức ăn vào từng bát riêng biệt, nhưng vẫn đặt gần nhau. Như vậy những con mèo sẽ tận hưởng thời gian gần gũi trong lúc ăn uống.
Lời khuyên[sửa]
- Cung cấp vật dụng để mèo kéo dãn cơ thể, ẩn nấp, ngồi trên cao, và chơi đùa. Mèo sẽ rất thích điều này và cả hai sẽ đều vui vẻ.
- Không được khiêu khích mèo con. Điều này sẽ khiến chúng trở nên hung hăn, cắn bậy, hoặc cư xử không tốt.
- Cấy vi mạch cho mèo. Nếu chúng bị lạc, hoặc trong trường hợp khẩn cấp, bạn vẫn có thể tìm ra cũng như cứu sống thú cưng của mình.
- Tham khảo ý kiến bác sĩ thú y trước khi nuôi mèo.
- Nếu là mèo nhà, chúng phải có vòng cổ, thường là màu cam. Trong trường hợp mèo chạy trốn hoặc thất lạc thì người khác vẫn có thể tìm ra chúng và trả về nhà.
- Cho mèo tiếp xúc với thú cưng khác để chúng kết bạn khi còn nhỏ. Điều này giúp cho vật nuôi không trở nên hung hăn khi trưởng thành.
Cảnh báo[sửa]
- Không để tiền xu trong tầm với của mèo. Tiền xu có thể gây ngộ độc nếu nuốt phải, và cần tiến hành phẫu thuật để loại bỏ.
- Không để dây, sợi, hoặc ruy băng trong tầm với của mèo mà không có sự giám sát. Mèo có thể nuốt phải dây và cần phẫu thuật để sợi dây không buộc chặt đường ruột có thể gây tử vong.
- Bảo đảm an toàn cho mèo. Lưu ý những con chó lớn tiếp xúc gần với mèo cho đến khi chúng đã quen với nhau.
- Không để mèo nhai đồ vật nhỏ, chẳng hạn như mảnh đồ chơi nhỏ hoặc dây điện. Chúng có thể bị mắc nghẹn hoặc tắc nghẽn ruột cần phải phẫu thuật để loại bỏ.
- Có nhiều trang web cung cấp lời khuyên sức khỏe trực tuyến nhưng không có lời khuyên nào phù hợp với thú cưng. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ thú y chuyên trị chó mèo để nắm rõ cách chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho vật nuôi của mình.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://www.aspca.org/pet-care/cat-care/general-cat-care
- ↑ http://www.purina.com.au/kittens/health/first-visit-vet
- ↑ http://www.cat-world.com.au/signs-of-sickness-in-cats
- ↑ http://www.spayusa.org/benefits.php
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://www.humanesociety.org/animals/cats/tips/cat_care_essentials.html?credit=web_id96068337
- ↑ http://www.avdc.org/periodontaldisease.html
- ↑ http://www.avdc.org/dentalcleaning.html
- ↑ Bí mật Nội khoa Mèo. Michael R. Lappin, DVM, PhD. Hanley and Belfus, Inc. 2001
- ↑ http://www.humanesociety.org/animals/cats/tips/preventing_litter_box_problems.html?referrer=https://www.google.com/
- ↑ Cơ sở Tiến hóa Hành vi Ăn uống của Chó và Mèo nhà John W.S. Bradshaw Tạp chí Dinh dưỡng. Tháng 7 2006 quyển 136 số 7 1927S-1931S
- ↑ Sự khác biệt giữa mèo và chó: nhận xét dinh dưỡng. 7. Veronique Legrand-Defretin (1994). Biên bản Hiệp hội Dinh dưỡng, 53, pp 15-24. doi:10.1079/PNS19940004.
- ↑ https://www.petfinder.com/cats/cat-problems/improving-feline-socialization/
- ↑ 13,0 13,1 http://www.animalplanet.com/pets/get-creative-with-food-and-water/