Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Học ngành khoa học máy tính
Từ VLOS
Ngày nay, sử dụng máy tính là kỹ năng vô cùng hữu ích trong nhiều lĩnh vực của đời sống, từ công việc cho đến trường lớp và hoạt động xã hội. Khoa học máy tính đưa nó lên một tầm cao mới, giúp bạn không chỉ biết cách sử dụng mà còn hiểu cách vận hành của máy tính và làm thế nào để khiến chúng hoàn thành những nhiệm vụ mới một cách hiệu quả. Ngày càng nhiều người học về khoa học máy tính và với kiến thức thu được, gặt hái thành công trong sự nghiệp ở nhiều lĩnh vực như kinh doanh, chăm sóc sức khỏe, kỹ thuật,...[1] Nếu muốn học thêm về khoa học máy tính như một sở thích hay nghề nghiệp, dưới đây là một vài cách để bạn có thể bắt đầu.
Mục lục
Các bước[sửa]
Học khoa học máy tính như một sở thích[sửa]
- Tìm khóa học trực tuyến miễn phí. Nếu không thể hoặc không muốn tham gia chương trình đào tạo ngành máy tính ở cao đẳng, đại học, bạn sẽ phải ngạc nhiên và hài lòng với những khóa học trực tuyến đang được cấp miễn phí.
-
Chọn
một
đề
tài
để
nghiên
cứu.
Tùy
vào
hiểu
biết
hiện
có,
bạn
có
thể
chọn
đề
tài
mà
bạn
hứng
thú
và
nghiên
cứu
qua
mạng
hoặc
thư
viện.
- Nếu chỉ mới bắt đầu, bạn nên đọc sách, tạp chí hoặc trang web về các đề tài như phần cứng máy tính, internet và lập trình máy tính căn bản.[4]
- Khi đọc về những chủ đề cơ bản này, bạn sẽ tìm được lĩnh vực có sức hút đặc biệt - là đối tượng để bạn có thể nghiên cứu sâu hơn. Một số đề tài chuyên sâu bao gồm bảo mật, công nghệ mã hóa, Máy Turing và Bài toán Dừng, lý thuyết tập, hệ điều hành, kiến trúc phần cứng, truyền tin thị giác và tương tranh, mạng máy tính và giao thức mạng, cơ sở dữ liệu và mô hình thông tin.
- Bạn cũng có thể tiến hành tìm kiếm trực tuyến danh sách đầy đủ những chủ đề khuyến nghị của giáo sư Matthew Might, vị giáo sư giảng dạy khoa học máy tính tại đại học Utah.[5]
-
Thử
lập
trình.
Lập
trình
căn
bản
đơn
giản,
dễ
học
và
là
cánh
cổng
tuyệt
vời
cho
nhiều
hơn
nữa
kiến
thức
khoa
học
máy
tính.
Thêm
vào
đó,
kinh
nghiệm
lập
trình
sẽ
là
điểm
cộng
trong
hồ
sơ
xin
việc,
kể
cả
khi
đó
chưa
phải
là
một
công
việc
lập
trình
thực
sự.
- Có nhiều "ngôn ngữ" lập trình khác nhau - những hệ thống sử dụng mã lập trình duy nhất. Nếu không biết phải bắt đầu từ đâu, Python là ngôn ngữ tốt cho người mới bắt đầu. Nó có tính trực giác và dễ học. Bạn cũng có thể cân nhắc C hoặc Java.
- Nếu từng học ngôn ngữ lập trình mệnh lệnh trong quá khứ, hãy thử làm quen với ngôn ngữ hàm như Haskell.[6] Chúng là những ngôn ngữ nâng cao.
- Dù quyết định tiếp cận bằng cách gì, bạn cũng có thể tìm kiếm qua mạng những bài viết hay video hướng dẫn mọi điều cần biết. Ở thanh tìm kiếm, đánh tên phương pháp lập trình và cụm từ "chỉ dẫn cho người mới bắt đầu" (ví dụ: "Java chỉ dẫn cho người mới bắt đầu").
Học khoa học máy tính ở cao đẳng, đại học[sửa]
-
Chuẩn
bị
từ
cấp
ba.
Nếu
nhận
biết
niềm
đam
mê
với
khoa
học
máy
tính
từ
sớm,
tập
trung
vào
những
môn
sẽ
đem
lại
lợi
thế
cho
bạn
trong
suốt
thời
gian
đại
học
và
cả
sự
nghiệp
về
sau
ngay
từ
cấp
ba
sẽ
rất
hữu
ích.
- Cố tập trung vào những môn như toán, tin và khoa học.
- Có khả năng bạn vốn đã tập trung nhiều đến những môn học này. Nhưng nếu chưa, hãy tự hỏi bản thân liệu khoa học máy tính có thật sự dành cho bạn. Các nhà khoa học máy tính phải có năng khiếu khoa học, toán, thông tin, khả năng giải quyết tình huống và tư duy lo-gic. [1]
- Duy trì điểm trung bình và điểm thi chuẩn hóa tốt để có thể xin xét tuyển vào những chương trình giảng dạy hàng đầu của ngành.
-
Nộp
hồ
sơ
xét
tuyển
chương
trình
học
thuật
ngành
khoa
học
máy
tính.
Đây
là
khởi
đầu
tốt
nhất
để
học
nghiêm
túc
về
khoa
học
máy
tính,
trang
bị
cho
bản
thân
những
kiến
thức,
kỹ
năng
cần
thiết
để
có
được
một
vị
trí
trong
ngành.
Bạn
sẽ
được
tiếp
cận
với
những
tài
nguyên
tốt
nhất
và
đội
ngũ
giảng
viên
giàu
kinh
nghiệm.
- Nếu biết lĩnh vực cụ thể mà bạn muốn học là gì, hãy tìm trường có ngành đào tạo với xếp hạng cao nhất. Hoặc, hãy tìm trường mạnh về công nghệ thông tin nói chung với sự hỗ trợ của đội ngũ giáo sư khi chọn chuyên ngành.
-
Tích
lũy
kinh
nghiệm
làm
việc
phù
hợp.
Có
kinh
nghiệm
liên
quan
đến
việc
sử
dụng
một
số
khái
niệm
khoa
học
máy
tính
cơ
bản
có
thể
giúp
bạn
hiểu
thêm
về
ngành
học
và
đồng
thời,
củng
cố
hồ
sơ,
giúp
bạn
tìm
được
một
công
việc
tốt
khi
rời
ghế
nhà
trường.
- Thử tìm việc bán thời gian, việc hè hoặc vừa làm vừa học liên quan đến máy tính, kỹ nghệ, toán hay những ngành kỹ thuật khác. Có thể ban đầu, bạn không được thực hành lập trình máy tính thật sự. Thế nhưng, chỉ với việc được làm cùng phòng với các nhà khoa học máy tính, bạn sẽ có cơ hội thiết lập quan hệ, đặt câu hỏi và học hỏi thêm. Cân nhắc những vị trí như trợ lý phòng máy hay thư viện.
- Tìm vị trí thực tập có thể cho bạn kinh nghiệm thực hành khoa học máy tính, chẳng hạn như ở công ty phát triển phần mềm hoặc bộ phận hỗ trợ công nghệ thông tin ở một tập đoàn lớn hay trường đại học.[7]
-
Tham
gia
lớp
học
và
lấy
bằng.
Hầu
hết
các
nhà
khoa
học
máy
tính
đều
có
bằng
cử
nhân
trở
lên.
Tuy
nhiên,
một
số
lĩnh
vực
sẽ
chấp
nhận
ứng
viên
chỉ
có
bằng
trung
cấp.
Nhìn
chung,
bằng
trung
cấp
tương
đương
với
chương
trình
đào
tạo
hai
năm
và
bằng
cử
nhân
cần
bốn
năm
đào
tạo.
- Chương trình học của bạn sẽ tập trung vào toán, khoa học và công nghệ. Tuy vậy, bạn cũng nên đăng ký lớp tiếng Anh (hoặc ngôn ngữ chính thống khác của đất nước mà bạn học và dự định làm việc), viết luận và nhân văn học.
-
Định
hướng
nghề
nghiệp
trong
ngành
khoa
học
máy
tính.
Có
nhiều
lựa
chọn
cho
tấm
bằng
khoa
học
máy
tính,
bao
gồm
phân
tích
hệ
thống,
quản
lý
dữ
liệu,
kỹ
sư
phần
cứng,
khoa
học
dữ
liệu,
kỹ
thuật
viên
hỗ
trợ,…[8]
- Tham khảo trực tuyến các website tư vấn nghề nghiệp, việc làm hay website của một số công ty cụ thể. Nhiều website doanh nghiệp đăng tuyển các vị trí thuộc ngành khoa học máy tính trong phần "Hỗ trợ" hay "IT" (Công nghệ Thông tin). Hãy tìm vị trí dành cho người mới vào nghề có vẻ thú vị với bạn!
- Bạn cũng có thể nhờ giáo sư và người hướng dẫn việc làm gợi ý công việc hoặc tìm những vị trí đang có nhu cầu tuyển dụng.
-
Học
tiếp.
Nhớ
rằng
ngay
cả
khi
đã
có
được
một
vị
trí
trong
ngành,
máy
tính
vẫn
không
ngừng
đổi
mới
và
phát
triển.
Do
đó,
để
có
thể
theo
kịp
và
đảm
bảo
việc
làm,
các
kỹ
năng
của
bạn
cũng
phải
vậy
-
không
ngừng
đổi
mới
và
phát
triển.[7]
- Nhiều công ty kỹ thuật lớn cung cấp các khóa học, hội thảo hay hội nghị chuyên sâu. Bạn cũng có thể đăng ký các lớp học buổi tối tại trường đại học địa phương hoặc đề nghị công ty hỗ trợ tài chính cho các khóa học từ xa.
- Đăng ký tại các trang viết, tạp chí hay diễn đàn công nghệ là một ý tưởng không tồi, giúp bạn cập nhật những thay đổi trong giao thức mạng và ngôn ngữ.
Học khoa học máy tính sau đại học[sửa]
-
Quyết
định
liệu
bằng
cấp
cao
có
cần
thiết
hay
không.
Theo
đuổi
bằng
cấp
cao
(như
Thạc
sĩ
hay
Tiến
sĩ)
là
một
lựa
chọn
tốn
kém
và
mất
nhiều
thời
gian,
vì
vậy,
trước
khi
đăng
ký
học,
hãy
chắc
rằng
đó
là
một
lựa
chọn
đúng
đắn.
- Xét một cách toàn diện, khoa học máy tính là một trong những ngành có khả năng thành công cao nhất. Nhu cầu nhân sự có học vị cao ở ngành khoa học máy tính luôn tồn tại và do đó, nếu dự định tìm kiếm một công việc có mức lương cao hơn và chấp nhận di chuyển (đặc biệt là chuyển đến thành phố lớn), đây có thể là con đường tốt dành cho bạn.[9]
- Tuy nhiên, nếu hạnh phúc với công việc hiện tại và không hề mong muốn tìm kiếm một vị trí khác, có lẽ dừng theo đuổi bằng cấp khác sẽ là lựa chọn khôn ngoan. Nếu cần học ngôn ngữ lập trình khác hoặc nâng cao kỹ năng, có thể công ty hiện tại đang duy trì chính sách hỗ trợ tài chính cho các hội thảo chuyên sâu hay các hình thức khác để nhân viên có thể nâng cao kiến thức mà không cần có thêm một bằng cấp nào.
-
Hoàn
thành
chương
trình
đại
học.
Trước
khi
bắt
đầu
với
chương
trình
Thạc
sĩ
hay
Tiến
sĩ,
bạn
cần
có
bằng
Cử
nhân
/
Kỹ
sư.
Trong
trường
hợp
lý
tưởng,
bằng
đại
học
của
bạn
sẽ
chuyên
về
lĩnh
vực
liên
quan
đến
khoa
học
máy
tính,
toán
hay
bất
kỳ
ngành
gần
gũi
nào
khác.
- Tuy nhiên, với điểm trung bình và điểm thi chuẩn hóa đủ cao, có thể bạn sẽ được chấp nhận vào một chương trình sau đại học dù không có bằng cử nhân khoa học máy tính, đặc biệt là nếu có thể chứng tỏ hứng thú lâu dài và năng khiếu trong lĩnh vực công nghệ.
-
Tham
gia
các
bài
thi
chuẩn
hóa
phù
hợp.
Với
hầu
hết
các
trường
sau
đại
học
ở
Mỹ,
bạn
sẽ
phải
thi
GRE
(Graduate
Record
Examination)
-
bài
thi
kiểm
tra
kỹ
năng
viết
luận
phân
tích,
định
lượng
và
kỹ
năng
đọc
hiểu/
ngôn
ngữ.[10]
- Với bằng chuyên sâu trong khoa học máy tính, bạn cần có khả năng cao với các con số. Do đó, định lượng gần như phải đạt điểm xuất sắc. Điểm cao ở mảng khác cũng quan trọng để được chấp nhận bởi các chương trình đào tạo cạnh tranh. Tuy nhiên, chúng thường xếp sau đôi chút so với định lượng.
- Ví dụ như ở chương trình Thạc sĩ Khoa học Máy tính của trường đại học Chicago, ứng viên thành công thường có điểm nằm ở nhóm trên: ít nhất là từ 50 phần trăm ở phần ngôn ngữ và 20 phần trăm ở phần định lượng.
- Nếu định xin học một trường ở Mỹ, có thể bạn cũng cần thi TOEFL (Test of English as a Foreign Language).[11] Hãy kiểm tra chương trình bạn muốn học để biết những điều kiện cần đạt được.
-
Nộp
hồ
sơ
đăng
ký
xét
tuyển
chương
trình
đào
tạo
sau
đại
học.
Nhớ
rằng
có
thể
bạn
sẽ
không
thành
công
với
lựa
chọn
đầu
tiên.
Vì
vậy,
thông
thường,
bạn
nên
có
phương
án
dự
phòng
hoặc
nộp
vài
trường.
- Hồ sơ đăng ký thường gồm đơn đăng ký, sơ yếu lý lịch, thư bày tỏ nguyện vọng - giải thích vì sao chương trình phù hợp với bạn, thư giới thiệu và bảng điểm đại học.
- Nếu dự định bắt đầu chương trình sau đại học ngay sau khi tốt nghiệp, hãy chắc rằng bạn kế hoạch trước thời gian thi chuẩn hóa và thời gian nộp hồ sơ. Hầu hết chu trình ứng tuyển bắt đầu vào mùa thu, trước khi thật sự bước vào năm học mới (nghĩa là, bạn sẽ có nguyên một năm để chuẩn bị) và để hồ sơ được nhận, hầu hết đều yêu cầu điểm thi. Nghĩa là bạn sẽ phải hoàn tất thi chuẩn hóa trong vòng một năm trước khi tham gia chương trình đào tạo sau đại học.
Lời khuyên[sửa]
- Kiểm tra "danh sách đọc đề nghị" hoặc chương trình học năm nhất cho các nhà nghiên cứu khoa học máy tính hay sinh viên năm nhất. Bạn có thể tìm thấy những ví dụ tuyệt vời thông qua công cụ tìm kiếm trực tuyến.
- Nếu muốn đọc một vài quyển sách để có thể xác định liệu khoa học máy tính có là hướng đi dành cho bạn, hãy thử bất kỳ tác phẩm gì được viết bởi Bruce Schneier (về bảo mật), "Operating systems, Internals and design principles” (Hệ điều hành, nguyên tắc thiết kế và nội bộ ) của William Stallings (về hệ điều hành) hay "Computer Networks" (Mạng Máy tính) của Andy Tanenbaum (về mạng và giao thức mạng).
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 https://www.cs.mtu.edu/~john/whatiscs.html
- ↑ https://www.coursera.org/ Coursera.org
- ↑ http://ocw.mit.edu/courses/electrical-engineering-and-computer-science/
- ↑ http://math.hws.edu/web/department/cs_courses.html
- ↑ http://matt.might.net/articles/what-cs-majors-should-know/M. Might, What every CS major should know
- ↑ http://learnyouahaskell.com/ Online book: Learn you a Haskell for great good!
- ↑ 7,0 7,1 https://collegegrad.com/careers/computer-programmers
- ↑ http://www.itcareerfinder.com/it-careers/computer-programmer.html
- ↑ http://www.forbes.com/sites/jacquelynsmith/2011/06/06/the-best-and-worst-masters-degrees-for-jobs/
- ↑ http://www.princetonreview.com/grad/gre-sections
- ↑ https://www.ets.org/toefl/ibt/about