Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Làm cho mèo vui vẻ
Từ VLOS
Trong nhà có nuôi mèo và bạn muốn thú cưng của mình hài lòng với cuộc sống của chúng. Đáp ứng nhu cầu cho vật nuôi có tính cách và nét duyên dáng riêng là một trong những yếu tố làm thỏa mãn mối quan hệ. Bạn có thể tìm hiểu cách làm cho thú cưng luôn vui vẻ và khỏe mạnh trong suốt cuộc đời của chúng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chăm sóc mèo chu đáo[sửa]
-
Cho
mèo
ăn
uống
đầy
đủ.
Chế
độ
ăn
uống
phù
hợp
đóng
vai
trò
rất
quan
trọng
đối
với
sức
khỏe
của
mèo.
Béo
phì
là
vấn
đề
phổ
biến
ở
thú
cưng.
Bạn
nên
lựa
chọn
thức
ăn
dành
cho
mèo
có
chất
lượng
tại
cửa
hàng
vật
nuôi
và
phù
hợp
với
độ
tuổi
của
chúng.[1]
- Tuân theo chỉ dẫn trên bao bì để đo lượng thức ăn phù hợp. Tuy nhiên đây chỉ là hướng dẫn vì có những trường hợp nhà sản xuất quy định số lượng vượt mức, vì thế bạn nên cân nhắc lượng thức ăn nếu mèo đang giảm hoặc tăng cân.
- Nếu không biết lựa chọn nhãn hiệu nào, bạn có thể trao đổi với bác sĩ thú y. Họ sẽ sẵn lòng giúp đỡ bạn.
- Lưu ý thức ăn vặt. Mèo luôn tìm đến thức ăn ngon và sẽ cầu xin bạn vài miếng cá ưa thích. Bạn chỉ nên thỉnh thoảng cho mèo ăn thức ăn vặt để tránh béo phì.
- Không để thịt cá ở ngoài mà không có ai trông chừng. Ghi nhớ rằng mèo có thể nhảy lên cao và không hề tuân theo quy định. Nếu bạn không ở trong phòng, mèo có thể ăn vụng miếng xúc xích ngon lành trên bàn.
-
Bảo
đảm
sức
khỏe
cho
mèo.
Mèo
có
thể
bị
nhiều
bệnh
ở
ngoài
và
trong
nhà.
Điều
quan
trọng
là
bạn
cần
đưa
mèo
đi
khám
bác
sĩ
thú
y
ít
nhất
hai
lần
một
năm.
Mèo
cần
được
triệt
sản
để
tránh
sinh
đẻ
và
giảm
nguy
cơ
mắc
HIV
ở
mèo.[2]
- Nhiều quốc gia bắt buộc triệt sản cho mèo để kiểm soát số lượng loài mèo.[3]
- Luôn tẩy giun và diệt chấy rận thường xuyên, đặc biệt nếu mèo sống ở ngoài trời nhiều. Mèo sẽ cảm thấy khó chịu nếu trong người lúc nào cũng ngứa ngáy!
- Đề nghị bác sĩ thú y cấy vi mạch cho mèo. Phương pháp này có thể giúp ích trong trường hợp động vật đi lạc và được tìm thấy và đôi khi là điều bắt buộc.
- Lưu ý những triệu chứng sau đây: sút cân, thiếu năng lượng, hành vi hung hăn, viêm mắt, vết thương, ủ rũ, tai bẩn.
-
Giữ
sạch
sẽ
môi
trường.
Mèo
luôn
muốn
ở
sạch
sẽ
vì
để
săn
bắt
và
tồn
tại,
cơ
thể
chúng
không
được
có
mùi.
Do
đó,
mèo
rất
nhạy
cảm
với
mùi
và
cần
có
không
gian
sạch
sẽ
để
cảm
thấy
hài
lòng.
- Không tắm cho mèo. Mèo có khả năng làm sạch và dành nhiều thời gian để chải chuốt. Chỉ tắm cho mèo khi chúng bẩn nhiều hoặc tiếp xúc với sản phẩm độc hại không được nuốt.
- Dọn dẹp khay vệ sinh sạch sẽ. Mèo chôn phân để tránh bị phát hiện. Bản năng của chúng là tìm đất sạch và nếu không đáp ưng đủ tiêu chuẩn sẽ tìm đến nơi khác. Thay đất ít nhất hai lần một tuần và xúc phân mỗi ngày.
-
Âu
yếm
mèo.
Mèo
thích
tiếp
xúc
với
chủ
nhân
của
mình.
Bạn
có
thể
vuốt
ve
thú
cưng
tối
thiểu
hai
lần
một
ngày
và
trò
chuyện
với
chúng.
Hầu
hết
mèo
thích
được
vuốt
ve
đằng
sau
tai,
hai
bên
mũi,
và
dưới
cằm.
- Luôn vuốt ve mèo từ trán xuống đuôi. Đặt tay lên đầu và rà theo xương sống. Không vuốt ngược hướng lông mọc khiến mèo khó chịu.
- Không chạm vào đuôi và bàn chân của thú cưng. Loài mèo rất ghét điều này!
- Mèo có thể cho phép bạn vuốt ve phần bụng nếu chúng tin tưởng bạn. Không cố gắng chạm vào khu vực nhạy cảm này vì có thể làm mèo căng thẳng.
- Mèo không thích đụng chạm quá lâu. Nếu con vật có dấu hiệu cáu tiết hoặc căng thẳng, bạn nên ngừng ngay lập tức.
- Đôi khi mèo là loài vật khó đoán định. Luôn giám sát chặt chẽ khi để trẻ em vuốt ve mèo. Chỉ dẫn trẻ cách đụng chạm thú cưng nhẹ nhàng và không di chuyển nhanh. Mèo sẽ cào vuốt nếu cảm thấy bị đe dọa.
Kích thích mèo trong nhà[sửa]
-
Cho
mèo
tự
do.
Mèo
cần
có
không
gian
riêng
để
cảm
thấy
vui
vẻ.
Không
nên
làm
phiền
nhiều
đến
thú
cưng
và
để
chúng
riêng
tư
làm
điều
mình
muốn.
Sắp
xếp
phòng
yên
tĩnh
trong
nhà
dành
cho
mèo
không
bị
trẻ
em
làm
phiền.
- Không gian riêng của mèo không cần phải có diện tích lớn. Mèo thích những nơi khép kín, chẳng hạn như hộp giấy, và sẽ sử dụng địa điểm này để ngủ một cách thoải mái.[4]
- Trồng cây hoặc cỏ mèo gần khu vực riêng của thú cưng. Loại cây đặc biệt này giúp ích cho hệ tiêu hóa của chúng và không gây nôn mửa như cỏ vườn.
- Bạn có thể mua rổ dành cho mèo tại cửa hàng vật nuôi. Tìm loại dễ dàng vệ sinh vì rổ sẽ bị bẩn hoặc có mùi hôi sau một thời gian.
- Cho mèo nhìn ra cửa sổ. Chúng thích quan sát chim chóc và con người.
-
Cung
cấp
trò
chơi
tiêu
khiển.
Mèo
là
động
vật
độc
lập
và
có
thể
tự
xoay
xở
khi
bạn
vắng
nhà.
Tuy
nhiên,
bạn
cần
chuẩn
bị
nhiều
đồ
chơi
để
chúng
giải
trí.
Bạn
có
thể
mua
đồ
chơi
dành
cho
mèo
tại
hầu
hết
cửa
hàng
vật
nuôi
và
siêu
thị.
Khi
về
nhà,
bạn
cũng
đừng
quên
chơi
đùa
với
chúng!
Mèo
cần
được
rèn
luyện
thể
chất.[5]
- Bạn có thể tự chế tạo đồ chơi dành cho mèo. Buộc sợi dây và tay nắm cửa và để mèo chơi trò kéo co.
- Ngoài ra, bạn có thể cho mèo chơi bóng. Chúng sẽ đuổi theo giống như khi đuổi chuột.
- Chuẩn bị trụ mài vuốt nếu không mèo sẽ cào móng lên ghế nệm trong nhà.
- Dùng bút laze hoặc đèn pin chiếu lên sàn nhà. Mèo sẽ cố gắng đuổi bắt ánh sáng và cảm thấy rất hào hứng.
-
Nuôi
thêm
mèo.
Mèo
có
thể
ở
một
mình
nhưng
cũng
sẽ
vui
mừng
nếu
có
thêm
bạn.
Bạn
có
thể
nuôi
thêm
mèo
nếu
phải
làm
việc
nhiều
và
có
không
gian
cũng
như
năng
lượng.
Ghi
nhớ
phải
triệt
sản
cho
thú
cưng
mới
để
cả
hai
không
thể
sinh
đẻ![6]
Để
cho
mèo
làm
quen
với
nhau,
bạn
có
thể
thực
hiện
các
bước
sau
đây:
- Con mèo hiện tại thường thể hiện sự thù địch lúc ban đầu. Bạn nên tách riêng thú cưng mới lúc đầu và cho chúng làm quen với căn phòng. Con mèo hiện tại không thể nhìn thấy nhưng vẫn đánh hơi được sự xuất hiện của con vật khác.
- Cho mèo làm quen với nhau trong lúc ăn uống nhưng đặt khay đồ ăn ở hai góc đối diện của phòng. Tách riêng hai con mèo sau khi ăn và bắt đầu lại vào ngày hôm sau.
- Sau vài ngày, bạn có thể cho hai con gặp gỡ nhưng phải luôn giám sát tình hình. Nếu có xô xát, bạn cần tách riêng chúng thật nhanh và lặp lại các bước vào hôm sau.
Khám phá thế giới bên ngoài[sửa]
-
Chuẩn
bị
vườn
tược.
Bạn
cần
suy
tính
một
số
điều
trước
khi
cho
mèo
ra
ngoài.
Bạn
nên
chuẩn
bị
chỗ
ngủ
cho
thú
cưng
ở
ngoài.
Mèo
thích
ngủ
trong
vườn.
Tìm
nơi
có
bóng
mát
và
che
chắn
mưa.
Lắp
đặt
cửa
dành
cho
thú
cưng
trên
cửa
sau
để
mèo
có
thể
ra
vào.
Để
thức
ăn
ở
khu
vực
bảo
vệ.
- Lưu ý thực phẩm để bên ngoài. Không để con vật khác ăn hết.
- Đưa mèo đi khám trước khi cho ra ngoài. Trao đổi với bác sĩ thú y về những rủi ro và một số điều cần lưu ý.
-
Cho
mèo
ra
ngoài.
Hiện
nay
có
nhiều
tranh
cãi
về
việc
liệu
mèo
có
thật
sự
hài
lòng
khi
ở
trong
nhà
hay
không.
Nếu
xung
quanh
nhà
có
cây
cối,
bạn
nên
cho
chúng
ra
ngoài.
Mèo
là
thú
săn
mồi
và
rất
thích
được
ở
ngoài
trời.
Đây
là
cách
hiệu
quả
để
thú
cưng
được
khỏe
mạnh.
- Cẩn thận khi nhà ở gần đường xá đông đúc. Mèo không phản ứng nhanh nhạy với xe cộ.[7]
- Đi theo vật nuôi trong vài ngày đầu và không để chúng đi quá xa. Mèo cần thời gian để làm quen với môi trường mới.
- Chú ý những con mèo khác. Chúng có thể xem vườn nhà bạn là lãnh thổ của mình và sẽ xem thú cưng của bạn là mối đe dọa.
- Không nên quá tin tưởng vào việc dùng hàng rào để giữ mèo trong vườn. Chúng sẽ tìm cách thoát ra ngoài.
- Bạn có thể đeo vòng cổ cho mèo, nhưng một số con sẽ bị kẹt giữa hàng rào do đeo vòng cổ và có thể dẫn đến nghẹt thở. Cấy vi mạch là biện pháp an toàn hơn, và toàn bộ nhân viên cứu hộ và bác sĩ thú y hiện nay đều quét cơ thể con vật trước khi xử lý chúng.
-
Cho
mèo
săn
bắt.
Không
nên
kìm
hãm
thói
quen
săn
bắt
chim
và
chuột
của
mèo.
Thú
cưng
của
bạn
cùng
họ
với
sư
tử,
là
thú
săn
mồi
và
có
bản
năng
giết
động
vật
nhỏ.
Bạn
cần
bảo
đảm
không
có
động
vật
nguy
hiểm
bên
ngoài
hoặc
con
mèo
sẽ
trở
thành
mục
tiêu
của
thú
săn
mồi
khác!
- Mèo thích săn bắt chuột và chim. Ngoài ra bạn có thể nhìn thấy chúng đuổi theo ruồi muỗi và côn trùng khác.
- Không bao giờ trừng phạt mèo nếu chúng săn và giết động vật khác. Chúng sẽ không hiểu được lý do tại sao lại bị phạt!
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.pdsa.org.uk/taking-care-of-your-pet/the-keys-to-better-care/kittens-and-cats/diet
- ↑ http://www.cats.org.uk/shetland/news/how-to-tell-if-your-cat-is-sick
- ↑ http://www.rspca.org.uk/adviceandwelfare/pets/cats/health/neutering
- ↑ http://www.telegraph.co.uk/news/health/pets-health/11392116/Why-do-cats-love-chilling-out-in-boxes-so-much-Scientists-could-have-the-answer.html
- ↑ http://www.knowyourcat.info/getcat/indoorcats.htm
- ↑ http://www.cats.org.uk/shetland/news/introducing-a-new-cat-to-a-resident-cat
- ↑ http://www.rspca.org.uk/adviceandwelfare/pets/cats/health