Ngũ Hành Sơn (hậu)
Lại
chơi
hòn
Non
Nước
Chẳng
mọc
cánh
mà
bay
Bạn
bè
thôi
bỏ
hết
Ngất
ngưởng
Vọng
Hải
Đài
Ngó
lên
trời
xanh
ngắt!
Cheo
leo
quán
sông
Ngân:
Phải
chăng
chàng
Lý
Bạch
Ngồi
chuốc
chén
đêm
ngày:
Thuyền
neo
bên
lau
lách,
Sông
lạnh
bóng
sao
rơi
Mặt
nước
vỗ
bành
bạch
Da
trăng
trắng
tợ
hàu
Đứng
trên
đài
Vọng
Hải
Ngỡ
tới
Hoàng
Hạc
lâu
Tuyệt
thay
hòn
Non
Nước!
Hồn
Thôi
Hiệu
ở
đâu
Kim,
Mộc,
Thuỷ,
Hoả,
lạy
Trên,
dưới,
đất,
trời,
chầu
Vàng
sao
ngời
mắt
rạng
Sương
châu
nhỏ
giọt
sa
Gọi
sắc
cỏ
thơm
dậy
Lẩn
quất
khí
rừng
hoa
Gọi
hồn
đại
hải
lại
Nhập
khói
động
Huyền
Không
Điều
thú
về
hết
thảy:
Phụng
hoàng
múa
theo
công,
Rồng
xuống
khoe
năm
vẻ
Bạch
viên
ngoạm
trái
đào
Thần
tiên
rủ
yêu
quái
Cử
lên
nhạc
tiêu
thiều
Sực
nức
lò
hương
xông;
Trập
trùng
màu
xiêm
áo;
Lác
đác
trổ
mưa
bông;
Phật
Như
Lai
thoạt
hiện
Trên
bảy
sắc
cầu
vồng
Quái
thay
hòn
Non
Nước
Nghe
giảng
đủ
mười
tông
Muôn
năm
lòng
đá
rắn
Nhuần
thấm
giọt
từ
bi
Biển
xanh
thay
chất
mặn;
Rừng
thẳm
lọc
hơi
sầu
Có
ai
biết
trên
cao
Da
trời
máu
thịt
sứa
Da
trời
se
chất
sữa
Truyền
cảm
hứng
mênh
mông
Gió
thơm
vùng
nổi
dậy:
Cảnh
sắc
biến
thành
không
Ta
trên
đài
Vọng
Hải
Ngất
ngưởng
mặt
thần
đồng
Khôi
ngô
và
lẩm
liệt
Cất
tiếng
hát
trong
veo;
Trước
chơi
hòn
Non
Nước
Thi
hứng,
suối
tuôn
đèo
Không
hiểu
người
đến
trước
Mấy
kẻ
biết
"đăng
đài"?
Không
biết
người
đến
sau
Ngất
ngưởng
sẽ
là
ai?
Từ
nay
lên
Ngọc
Điện
Chỉ
nhượng
Phật
Như
Lai
Lượn
theo
thế
biển
rừng
Xếp
lại
hình
lá
cỏ:
Động
hoá
mây
năm
vùng
Đại
bàng
bay
chẳng
tới
Ngòi
nhược
thuỷ
bao
quanh
Suối
thiên
thai
chảy
dựng
Rắn
bảy
đầu
đến
khoanh
Bảy
lần
đài
Vọng
Hải
Ta
sẽ
ngồi
nhập
định
Bốn
mươi
chín
ngày
đêm
Mặt
nguyệt
rót
êm
đềm;
Mặt
trời
tuôn
sáng
tạo
Thần
trí
mở
kho
tàng
Tượng
trưng
vây
cao
đạo
Chỗ
chính
phẩm
văn
chương
Ta
bước
xuống
long
sàng
Viết
trên
hai
tảng
đá
Bài
hậu
Ngũ
Hành
Sơn
Ngó
trời
cười
sang
sảng
Trở
lại
giữa
bạn
bè
Vỗ
hai
bàn
tay
trắng!
Tác
phẩm
này
thuộc
phạm
vi
công
cộng
vì
thời
hạn
bảo
hộ
bản
quyền
của
nó
đã
hết
ở
Việt
Nam.
Nếu
là
tác
phẩm
khuyết
danh,
nó
đã
được
công
bố
lần
đầu
tiên
trước
năm
1960.
Đối
với
các
loại
tác
phẩm
khác,
tác
giả
(hoặc
đồng
tác
giả
cuối
cùng)
của
nó
đã
mất
trước
năm
1974.
(Theo
Điều
27,
Luật
Sở
hữu
trí
tuệ
Việt
Nam
sửa
đổi,
bổ
sung
2009
bắt
đầu
có
hiệu
lực
từ
năm
2010
và
điều
khoản
kéo
dài
bản
quyền
đối
với
tác
phẩm
khuyết
danh
từ
50
thành
75
năm
nhưng
không
hồi
tố)
Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 và tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam) |