Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Phân biệt ngà thật và xương
Từ VLOS
Ngà là sản phẩm được làm từ ngà và răng của voi, cá voi và các loài động vật khác. Ngà có giá trị rất lớn, một phần vì hiện nay, khai thác ngà từ một số nguồn như từ voi được coi là phạm pháp. Nhiều nghệ nhân và nhà sản xuất dùng chất liệu ngà giả để sáng tạo tác phẩm điêu khắc hoặc các sản phẩm khác có bề ngoài và cảm giác giống như ngà thật, tuy nhiên những cách sau đây sẽ giúp phát hiện ra ngà thật nếu bạn biết những điểm cần lưu ý. Bài viết này cho biết cách để phân biệt ngà và xương.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xem xét Kết cấu và Màu sắc Đặc trưng của Ngà[sửa]
-
Cầm
miếng
ngà
trên
tay
và
cảm
nhận
sức
nặng
của
nó.
Ngà
thật
sẽ
cho
bạn
cảm
giác
nặng
và
dày
đặc
khi
cầm
nó
trên
tay.
Hãy
tưởng
tượng
sức
nặng
của
một
quả
bóng
bi-a,
loại
bóng
này
trước
đây
được
làm
từ
ngà;
khi
bạn
giữ
quả
bóng
như
vậy,
bạn
sẽ
thấy
nó
rất
cứng
cáp
và
rắn
chắc.
Nếu
món
đồ
bạn
đang
cầm
có
cảm
giác
nhẹ
một
cách
bất
thường,
bạn
có
thể
loại
bỏ
khả
năng
món
đồ
đó
làm
từ
ngà
thật.
- Xương có thể có trọng lượng tương tự như ngà, nên chưa chắc một món đồ rắn và nặng là được làm từ ngà thật.
- Nếu bạn không chắc rằng món đồ đủ độ rắn, hãy cân nó lên, và so sánh với những vật dụng tương tự được làm từ ngà mà bạn biết. Internet là một nguồn tin tuyệt vời để tìm hiểu về kích thước và cân nặng của các sản phẩm từ ngà.
- Hãy lướt tay trên món đồ để cảm nhận kết cấu của nó. Ngà thật được so sánh là trơn mịn như bơ vậy. Nó không mềm đến thế, nhưng dưới bàn tay có kinh nghiệm, ngà có thể được điêu khắc dễ dàng. Nếu bề mặt của món đồ có nhiều vết lún hoặc lỗ chỗ, chưa chắc đó đã được làm từ ngà. Nếu bề mặt tạo cảm giác trơn mịn khó tin, có thể bạn đang cầm trên tay ngà thật.
-
Kiểm
tra
lớp
bóng
và
bề
mặt
ngà
bằng
kính
lúp.
Không
phải
lúc
nào
việc
nhìn
qua
kính
lúp
cũng
có
thể
đảm
bảo
rằng
một
sản
phẩm
được
làm
từ
ngà
thật,
nhưng
làm
vậy
có
thể
đem
lại
một
vài
manh
mối
hay
ho.
Ngà
thật
có
lớp
láng
bóng
rất
đẹp,
thường
có
màu
hơi
ngả
vàng.
Nó
cũng
đôi
lúc
có
lớp
bóng
màu
nâu
sinh
ra
từ
dầu
của
những
người
đã
xử
lý
sản
phẩm
qua
nhiều
năm.
Nếu
bạn
thấy
những
vết
đốm
hoặc
các
dấu
hiệu
kì
lạ
khác,
nhiều
khả
năng
nó
không
phải
ngà
thật.
Hãy
để
ý
những
đặc
điểm
nhận
diện
sau:
- Những đường vân. Trên chiều dài món đồ sẽ có những đường chạy song song (chỉ khác nhau đôi chút). Vuông góc với những đường này là một đường vòng cung hoặc đường hình chữ V có tên là đường Schreger. Những đường vân này được tìm thấy ở ngà voi và ngà voi ma mút.[1]
- Bề mặt của món đồ có nhiều chấm tối màu hoặc vết rỗ không? Nếu có, đó là dấu hiệu của sản phẩm làm từ xương. Mặc dù vậy, nhiều trường hợp xương cũng có thể bị nhuộm màu lại, nên để chắc chắn thì bạn vẫn nên thực hiện những bước kiểm tra khác.
- Xương thường lốm đốm nhiều vết tủy, hoặc những vết khía nhỏ trên bề mặt. Những dấu vết này khó thấy bằng mắt thường, nhưng bạn có thể thấy chúng qua kính lúp. Ngà sẽ mịn hơn, cứng hơn, và không bị lỗ chỗ. [1]
Tiến hành Đánh giá bằng Kim được Hơ Nóng[sửa]
- Làm nóng một chiếc kim thẳng. Giữ chiếc kim trên ngọn lửa nến hoặc bật lửa trong vài giây cho tới khi nó nóng lên. Bạn có thể dùng một miếng kim loại bất kì, nhưng chiếc kim là một lựa chọn tốt bởi bạn không muốn tạo ra dấu vết trên món đồ cần kiểm tra.
- Đính chiếc kim vào bề mặt món đồ. Chọn một điểm kín đáo trên món đồ để bạn không tạo ra dấu vết hay vết lõm (mặc dù nếu món đồ là ngà thật, điều này sẽ không xảy ra).
-
Ngửi
món
đồ
ở
chỗ
bạn
vừa
chạm
kim
vào.
Nếu
món
đồ
là
ngà
thật,
nó
sẽ
không
có
mùi
khác
với
mùi
bạn
cảm
nhận
trước
đó.
Nếu
món
đồ
là
xương,
bạn
sẽ
ngửi
thấy
chút
mùi
như
mùi
tóc
cháy.
- Ngà thật sẽ không bị hỏng bởi thí nghiệm này, bởi nó đủ cứng và rắn để chống lại nhiệt. Tuy nhiên, nếu món đồ bạn đang kiểm tra được làm từ nhựa, chiếc kim nóng sẽ tạo ra vết lõm nhỏ. Nhiều loại nhựa (như Bakelite) có giá trị lớn hơn rất nhiều so với ngà, vì vậy bạn có thể sẽ không muốn thử kiểm tra bằng chiếc kim nóng cho tới khi chắc rằng thứ bạn có không phải là nhựa.
Kiểm tra Món đồ bởi một Chuyên gia[sửa]
-
Nhờ
một
người
buôn
đồ
cổ
thẩm
định
món
đồ.
Những
người
buôn
đồ
cổ
đã
thẩm
định
hàng
trăm,
hàng
nghìn
mẫu
vật
làm
từ
ngà,
xương,
và
nhựa,
và
họ
thường
rất
thông
thạo
trong
việc
phân
biệt
chất
liệu
qua
các
biện
pháp
nói
trên
cũng
như
qua
hiểu
biết
của
họ
về
mua
bán
ngà.
- Hãy chắc chắn rằng bạn tìm đúng một nhà buôn có tiếng tăm để đánh giá món đồ. Đừng chỉ chọn bừa một cửa hàng đồ cổ, hãy tìm một nơi chuyên về ngà để chắc chắn những thông tin bạn nhận được là chính xác.
- Những chương trình về đồ cổ là những nơi tốt để tới thẩm định các món đồ. Hãy kiểm tra trên mạng để biết khi nào một chương trình như vậy sẽ tới khu vực bạn sinh sống.
- Kiểm tra món đồ bằng phương pháp hóa học. Để không có bất kì thắc mắc nào về thành phần của món đồ làm từ ngà hoặc làm từ xương của bạn, hãy đem tới một phòng thí nghiệm để nhà khoa học kiểm tra. Cấu trúc tế bào của ngà khác so với xương, nhưng chỉ những dụng cụ thí nghiệm mới có thể phân biệt được chúng.
Lời khuyên[sửa]
- Hãy nhớ rằng nhiều loại xương cũng có giá trị riêng của chúng.
Cảnh báo[sửa]
- Luôn luôn tham khảo ý kiến người khác trước khi mua “đồ cổ”. Trả tiền cho một nhà thẩm định còn tốt hơn là đem bộn tiền đô-la để mua hàng giả.