Thảo luận:Từ chuyện "ăn bưởi gây ung thư"
Ăn bưởi có bị ung thư không ?
Những thông tin sức khỏe đăng trên báo chí không mấy hứng thú vì hầu như chúng tạo cảm giác khó tin. Cứ giả sử ăn bưởi bị ung thư, những câu thường hỏi chẳng hạn như:
+Ăn bao nhiêu trong bao lâu bị ung thư ?
+Thỉnh thoảng ăn bưởi có bị ung thư không ?
+Ăn bưởi bị ung thư thì ăn, uống các sản phẩm chế biến từ bưởi như chè bưởi, nước bưởi ép có bị ung thư không ?
+Ăn bưởi bị ung thư ở bộ phận, cơ quan nào hay toàn bộ cơ thể ?
+Các loại hoa quả thành phần sinh hóa tương tự bưởi có gây ung thư không ?
Câu
hỏi
cuối
dẫn
tới
một
câu
chuyện
thú
vị
cách
đây
gần
nửa
thế
kỉ.
Vào
11-11-1959,
tổng
thống
Aisenhao
nhận
được
bức
điện
yêu
cầu
ông
xếp
tất
cả
khu
vực
trồng
cây
việt
quất
thành
“khu
vực
cứu
trợ”.
Số
là
đêm
trước
lễ
Tạ
ơn
,
Bộ
trưởng
Phúc
lợi
Giáo
dục
y
tế
tuyên
bố
“cây
việt
quất
gây
ung
thư”.
Thời
điểm
lời
khuyến
cáo
đưa
ra
là
thời
điểm
quả
việt
quất
được
tiêu
thụ
mạnh
nhất.
Vài
ngày
sau,
lượng
việt
quất
tiêu
thụ
giảm
mạnh.
Bảng
bên
dưới
dẫn
ra
một
vài
nét
tương
đồng
về
tình
hình
nước
Mỹ
lúc
ấy
và
tình
hình
hiện
nay
Quả việt quất
+Loại quả vị chua, màu đỏ thẫm
+Thức ăn không thể thiếu vàolễ tạ ơn
+Bộ
trưởng
Fleming
tuyên
bố
quả
việt
quất
gây
ung
thư
+Nixon
và
Kennedy
đang
tranh
cử
tổng
thống
đi
đến
thỏa
thuận
kịp
thời
quả
việt
quất
không
gây
ung
thư
+Ông
Fleming
ra
tòa
bị
phạt
100
triệu
đô-la
+Thí
nghiệm
hóa
học
bác
bỏ
Quả bưởi
+ Loại quả vị chua, thịt quả màu hồng tươi hay màu trắng
+ Thức ăn không thể thiếu trên mâm ngũ quả vào tết trung thu
+Báo Thanh niên trích dịch tin bài bưởi gây ung thư
+Thủ
tướng
chính
phủ
Nguyễn
Tấn
Dũng
kịp
thời
chỉ
đạo,
chấn
chỉnh.
Chưa
có
bằng
chứng
thuyết
phục
bưởi
gây
ung
thư.
+Thủ
tướng
chỉ
đạo
xử
lí
nghiêm
các
cá
nhân
liên
quan
+Nghiên
cứu
bác
bỏ
(www.ykhoanet.com)
http://www.irishecho.com/newspaper/story.cfm?id=17486
Vấn đề ở đây chỉ là do trình độ hiểu biết của người phóng viên, biên tập tin này còn thấp. Đồng thời chứng tỏ cơ chế kiểm duyệt bài viết của ban biên tập có vấn đề. Ngoài ra đây còn là hậu quả của nạn copy&paste đưa tin lẫn nhau của các báo điện tử.
Theo tôi được biết thì nghiệp vụ báo chí chỉ nên đào tạo theo hướng văn bằng 2 nghĩa là phóng viên đã có 1 văn bằng chính thức về một lĩnh vực nhất định như khoa học, kinh tế, pháp luật. Sau khi có thẻ nhà báo thì phóng viên này cũng chỉ được phép hoạt động trong phạm vi văn bằng 1 của họ.
Bài học rút ra sau câu chuyện này là lỗ hổng về tin tức mang tính khoa học. Do đó, trước mắt tôi và các anh em trên VLOS hy vọng sẽ biến VLOS thành một địa chỉ đưa tin khoa học có độ tin cậy, như thể một bộ lọc thông tin cũng như là một diễn đàn để thảo luận về tính chuyên môn của các tin tức này.
Cao Xuân Hiếu 14:38, ngày 24 tháng 9 năm 2007 (CDT)