Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tiết kiệm tiền
Từ VLOS
(đổi hướng từ Tiết kiệm Tiền)
Tiết kiệm tiền là nhiệm vụ nói dễ hơn làm nhiều; ai cũng hiểu tiết kiệm tiền là lựa chọn sáng suốt nhưng lại gặp khó khăn trong việc thực hiện. Tiết kiệm tiền không chỉ đơn giản là tiêu ít đi mà còn có thể coi đây là một thử thách. Người tiết kiệm tiền thông minh cần cân nhắc cách tiêu tiền cũng như tối đa hóa thu nhập. Đọc bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tiết kiệm Tiền có Trách nhiệm[sửa]
-
Trả
cho
bản
thân
trước.
Cách
đơn
giản
nhất
để
tiết
kiệm
tiền
thay
vì
tiêu
tiền
chính
là
đảm
bảo
không
cho
bản
thân
có
cơ
hội
tiêu
tiền
ngay
từ
đầu.
Trích
một
phần
tiền
lương
gửi
trực
tiếp
vào
tài
khoản
tiết
kiệm
hoặc
tài
khoản
hưu
trí,
như
vậy
bạn
không
cần
bận
tâm
về
việc
phải
tiết
kiệm
bao
nhiêu
tiền
mỗi
tháng;
về
cơ
bản
thì
đây
là
tiết
kiệm
tự
động
và
bạn
có
thể
dùng
khoản
tiền
để
dành
mỗi
tháng
khi
nào
cần.
Theo
thời
gian,
số
tiền
tiết
kiệm
nhỏ
mỗi
tháng
sẽ
tăng
lên
(đặc
biệt
là
khi
dùng
tài
khoản
có
lãi
suất)
vì
vậy
hãy
bắt
đầu
càng
sớm
càng
tốt
để
tối
đa
hóa
lợi
nhuận.
- Để thiết lập gửi tiền tự động, bạn có thể trao đổi với nhân viên trả lương tại cơ quan (còn nếu bạn là nhân viên hợp đồng, hãy làm việc với dịch vụ trả lương trung gian). Nếu có thể cung cấp thông tin tài khoản tiết kiệm riêng biệt với tài khoản nhận lương thông thường, bạn hoàn toàn có thể tạo một chương trình gửi tiền tự động mà không gặp trục trặc nào.
- Nếu vì một vài lý do bạn không thể thiết lập gửi tiền tự động cho mỗi lần trả lương (khi làm việc tự do hoặc nhận lương bằng tiền mặt), hãy tự quyết định khoản tiền để gửi vào ngân hàng mỗi tháng và phải luôn thực hiện mục tiêu.
-
Tránh
tích
lũy
nợ
mới.
Có
một
số
khoản
nợ
bản
không
thể
tránh
khỏi.
Ví
dụ,
người
giàu
có
đủ
tiền
để
mua
nhà
thanh
toán
một
lần,
nhưng
có
hàng
triệu
người
chỉ
có
thể
mua
nhà
trả
góp.
Vậy
nên,
bạn
cần
tránh
vay
mượn
tiền
nếu
có
thể.
Trả
một
lần
luôn
tiết
kiệm
hơn
là
trả
góp
bởi
vì
lãi
suất
tích
lũy
theo
thời
gian.
- Nếu không thể tránh khỏi việc vay nợ, hãy cố gắng trả trước càng nhiều càng tốt. Khoản tiền thanh toán trước càng lớn thì quá trình trả góp càng nhanh và số tiền lãi càng nhỏ.
- Mặc dù tình hình tài chính của mỗi người không giống nhau, nhưng các ngân hàng đều khuyến cáo nên thanh toán nợ với giá trị tương đương 10% tổng thu nhập, hoặc giữ ở mức dưới 20% là tốt nhất. Mức 36% là "giới hạn trên" của khoản nợ.[1]
-
Đặt
mục
tiêu
tiết
kiệm
hợp
lý.
Nếu
bạn
có
mục
tiêu
để
tiết
kiệm
thì
việc
thực
hiện
sẽ
dễ
dàng
hơn
nhiều.
Đặt
mục
tiêu
hợp
lý
để
tự
kích
lệ
bản
thân,
việc
đưa
ra
quyết
định
khá
khó
khăn
nhưng
là
điều
cần
thiết
để
tiết
kiệm
một
cách
có
trách
nhiệm.
Với
những
mục
tiêu
lớn
như
mua
nhà
hoặc
nghỉ
hưu
thì
bạn
phải
mất
nhiều
năm
hoặc
cả
thập
kỷ
mới
có
thể
hoàn
thành.
Trong
trường
hợp
này,
bạn
cần
theo
dõi
quá
trình
thường
xuyên.
Chỉ
khi
quan
sát
toàn
cảnh
bạn
mới
có
thể
cảm
nhận
được
quãng
đường
mình
đã
trải
qua
và
còn
bao
lâu
mới
đạt
được
mục
tiêu.
- Mục tiêu lớn như tiền lương hưu phải mất rất nhiều thời gian mới hoàn thành. Trong khoảng thời gian cần thiết, thị trường tài chính sẽ có nhiều biến động. Bạn có thể dành thời gian nghiên cứu dự đoán thị trường tài chính trong tương lai trước khi đặt mục tiêu. Ví dụ, nếu khoảng thời gian này bạn có thu nhập tốt thì theo các nhà bình luận tài chính, bạn cần tiết kiệm ít nhất 60-85% thu nhập hàng năm để duy trì cuộc sống như hiện tại ở thời điểm nghỉ hưu.[2]
-
Thiết
kế
thời
gian
biểu
cho
mục
tiêu.
Đặt
ra
thời
gian
giới
hạn
(nhưng
hợp
lý)
để
đạt
được
mục
tiêu
có
thể
là
động
lực
tuyệt
vời.
Ví
dụ,
bạn
đặt
mục
tiêu
mua
được
nhà
trong
vòng
2
năm.
Trong
trường
hợp
đó,
bạn
cần
tham
khảo
giá
trung
bình
của
ngôi
nhà
mơ
ước
và
bắt
đầu
tiết
kiệm
tiền
để
mua
nhà
(theo
luật,
bạn
phải
thanh
toán
tối
thiểu
20%
giá
trị
ngôi
nhà).[3]
- Vậy nên trong ví dụ của chúng tôi, nếu ngôi nhà có giá 600 triệu VNĐ thì bạn cần trả tối thiểu 600.000.000 x 20% = 120 triệu VNĐ. Tùy thuộc vào mức thu nhập của bạn để xem xét mức giá này có khả thi hay không.
- Đặt thời gian biểu là điều cực kỳ quan trọng cho mục tiêu ngắn hạn. Ví dụ, bạn muốn đổi ô tô nhưng không đủ tiền, bạn cần tiết kiệm tiền đổi xe càng sớm càng tốt để chắc chắn rằng bạn có phương tiện đi làm. Một thời gian biểu tham vọng nhưng hợp lý có thể giúp bạn đạt được mục tiêu.
-
Thắt
chặt
ngân
sách.
Đặt
mục
tiêu
tiết
kiệm
thì
đơn
giản,
nhưng
nếu
bạn
không
biết
cách
theo
dõi
chi
tiêu
thì
rất
khó
để
đạt
được
mục
tiêu.
Để
theo
dõi
quá
trình
chi
tiêu,
hãy
thử
lập
bảng
chi
tiêu
vào
đầu
tháng.
Phân
bố
cụ
thể
từng
khoản
chi
tiêu
có
thể
giúp
bạn
tiết
kiệm
tiền
bạc,
đặc
biệt
là
nếu
muốn
tiết
kiệm
một
khoản
tiền
lương
càng
sớm
càng
tốt.
-
Ví
dụ,
thu
nhập
của
bạn
là
8
triệu
đồng
mỗi
tháng
có
thể
lập
bảng
chi
tiêu
như
sau:
-
-
- Nhà ở/tiện ích: 3 triệu đồng
- Khoản vay sinh viên: 500 ngàn đồng
- Thực phẩm: 1 triệu đồng
- Internet: 300 ngàn đồng
- Gas: 200 ngàn đồng
- Tiết kiệm: 1 triệu 500 ngàn đồng
- Sai số: 500 ngàn đồng
- Mua sắm: 1 triệu đồng
-
-
-
Ví
dụ,
thu
nhập
của
bạn
là
8
triệu
đồng
mỗi
tháng
có
thể
lập
bảng
chi
tiêu
như
sau:
-
Ghi
lại
chi
tiêu.
Thắt
chặt
ngân
sách
là
điều
bắt
buộc
nếu
muốn
tiết
kiệm
tiền,
nếu
không
theo
dõi
chi
tiêu
bạn
sẽ
khó
đạt
được
mục
tiêu.
Theo
dõi
khoản
tiền
chi
tiêu
vào
nhiều
hạng
mục
khác
nhau
ở
mỗi
tháng
có
thể
giúp
bạn
xác
định
được
"vấn
đề"
và
điều
chỉnh
thói
quen
chi
tiêu
sao
cho
phù
hợp
với
ngân
sách.
Tuy
nhiên,
theo
dõi
chi
tiêu
đòi
hỏi
tập
trung
vào
chi
tiết.
Ai
cũng
có
thể
theo
dõi
những
khoản
chi
tiêu
lớn
như
mua
nhà,
trả
nợ;
nhưng
bạn
cần
tập
trung
vào
cả
những
khoản
chi
tiêu
nhỏ
tùy
thuộc
vào
mức
độ
tài
chính.
- Bạn có thể ghi chép vào một quyển sổ tay. Tạo thói quen ghi chép lại từng chi tiêu và giữ hóa đơn (đặc biệt là khoản lớn). Nếu có thể, bạn hãy chép lại vào sổ lớn hoặc nhập dữ liệu vào chương trình bảng tính để lưu trữ lâu dài.
- Hiện nay bạn có thể tải nhiều ứng dụng về điện thoại để theo dõi chi tiêu (một số ứng dụng hoàn toàn miễn phí).
- Nếu vấn đề chi tiêu trở nên nghiêm trọng, đừng ngại ngần giữ lại toàn bộ hóa đơn. Cuối tháng, bạn phân chia hóa đơn thành từng loại rồi tổng kết lại. Bạn có thể bị choáng bởi khoản tiền tiêu pha mua sắm vượt quá mức cần thiết.
-
Bắt
đầu
tiết
kiệm
sớm
nhất
có
thể.
Tiền
tích
trữ
trong
tài
khoản
tiết
kiệm
sinh
ra
lãi
theo
tỷ
lệ
phần
trăm.
Thời
gian
tiết
kiệm
càng
lâu
thì
càng
được
nhiều
lãi.
Vậy
nên
gửi
tiết
kiệm
sớm
thì
bạn
có
nhiều
lợi
thế
hơn.
Mặc
dù
bạn
chỉ
gửi
một
khoản
nhỏ
mỗi
tháng
khi
bạn
ở
tuổi
đôi
mươi,
nhưng
đừng
ngại
ngần
gì.
Số
tiền
nhỏ
gửi
tiết
kiệm
dài
hạn
có
thể
tích
lũy
lên
nhiều
lần
giá
trị
ban
đầu.
- Ví dụ, khi 20 tuổi bạn làm một công việc có thu nhập thấp, bạn tiết kiệm 10 triệu đồng và gửi vào tài khoản tiết kiệm lãi suất cao, 4%/1 năm. Sau 5 năm, số tiền sinh lãi khoảng 2 triệu VNĐ. Tuy nhiên nếu bạn gửi số tiền này sớm hơn 1 năm thì số tiền lãi tăng thêm 500 ngàn đồng.
-
Cân
nhắc
gửi
tiền
vào
tài
khoản
hưu
trí.
Trong
giai
đoạn
còn
trẻ,
khỏe
và
tràn
đầy
năng
lượng,
bạn
có
thể
chưa
nghĩ
đến
hưu
trí
vì
còn
quá
xa
vời.
Nhưng
khi
già
đi
và
mất
sức,
đó
là
toàn
bộ
những
gì
bạn
có
thể
nghĩ
đến.
Trừ
khi
bạn
là
một
trong
số
ít
những
người
may
mắn
được
thừa
kế
tài
sản
kếch
xù,
thì
việc
tiết
kiệm
hưu
trí
là
điều
sớm
muộn
gì
cũng
cần
nghĩ
tới
khi
bạn
có
sự
nghiệp
ổn
định.
Như
lưu
ý
ở
trên,
tình
hình
của
mỗi
người
không
giống
nhau,
vậy
nên
việc
tiết
kiệm
60-85%
thu
nhập
hàng
năm
để
duy
trì
cuộc
sống
về
già
là
một
quyết
định
khôn
ngoan.
- Nếu chưa bắt đầu thực hiện, hãy trao đổi với nhà tuyển dụng xem bạn có thể mở trương mục tiết kiệm 401k hay không. Tài khoản hưu trí này sẽ tự động trích một khoản tiền lương của bạn, giúp việc tiết kiệm trở nên dễ dàng. Hơn nữa, số tiền tiết kiệm trong tài khoản 401k không bị đánh thuế thu nhập giống tiền lương của bạn. Nhiều nhà tuyển dụng đưa ra nhiều chương trình tương thích với dịch vụ 401k, họ sẽ khớp tỷ lệ phần trăm nhất định với mỗi lần thanh toán lương.
- Năm 2014, số tiền tối đa được phép gửi vào tài khoản 401k mỗi năm là 350 triệu đồng.[4]
-
Đầu
tư
chứng
khoán
một
cách
thận
trọng.
Nếu
bạn
đang
tiết
kiệm
tiền
và
còn
dư
một
số
tiền
nhỏ,
đầu
tư
chứng
khoán
có
thể
là
một
cơ
hội
hấp
dẫn
(nhưng
rủi
ro)
để
kiếm
thêm
nhiều
tiền.
Trước
khi
đầu
tư
chứng
khoán,
bạn
cần
hiểu
rằng
bạn
có
thể
mất
khoản
tiền
đầu
tư,
đặc
biệt
là
khi
không
làm
chủ
được
hành
động,
không
nên
sử
dụng
cách
này
để
tiết
kiệm
lâu
dài.
Thay
vào
đó,
hãy
coi
thị
trường
chứng
khoán
là
một
cơ
hội
để
kiếm
thêm
tiền.
Nhìn
chung,
nhiều
người
không
cần
đầu
tư
chứng
khoán
vẫn
có
thể
tiết
kiệm
tiền
hưu
trí.[5]
- Để tham khảo thông tin đầu tư chứng khoán thông minh, bạn có thể xem thêm các bài viết trên mạng.
-
Đừng
nản
lòng.
Khi
gặp
vấn
đề
tiết
kiệm
tiền,
bạn
có
thể
nản
chí.
Tình
trạng
của
bạn
có
thể
thật
vô
vọng,
việc
tiết
kiệm
tiền
đạt
mục
tiêu
dài
hạn
dường
như
là
bất
khả
thi.
Tuy
nhiên,
dù
khởi
đầu
của
bạn
nhỏ
bé,
bạn
luôn
có
thể
tiến
hành
tiết
kiệm
tiền.
Bắt
đầu
sớm
thì
bạn
sẽ
bước
đi
trên
con
đường
bảo
đảm
tài
chính
càng
sớm.
- Nếu bạn nản chí về tình hình tài chính của bản thân, hãy trao đổi với dịch vụ tư vấn tài chính. Các cơ quan này thường tư vấn miễn phí hoặc mức giá rất rẻ, họ sẽ giúp bạn tiết kiệm tiền để đạt được mục tiêu. Quỹ Quốc gia về Tư vấn Tín dụng (NFCC) là tổ chức phi lợi nhuận, một địa điểm tốt để khởi đầu.[6]
Cắt giảm Chi tiêu[sửa]
-
Cắt
giảm
chi
tiêu
xa
xỉ
khỏi
ngân
sách.
Nếu
bạn
gặp
rắc
rối
trong
việc
tiết
kiệm,
hãy
bắt
đầu
từ
đây.
Ta
thường
tiêu
những
khoản
không
cần
thiết,
vậy
nên
hạn
chế
khoản
chi
tiêu
xa
xỉ
là
bước
đầu
tiên
để
cải
thiện
tình
hình
tài
chính
bởi
vì
điều
này
không
làm
ảnh
hưởng
tới
chất
lượng
cuộc
sống
hay
khả
năng
làm
việc
của
bạn
một
cách
rõ
rệt.
Mặc
dù
hơi
khổ
cực
nếu
sống
mà
không
có
xe
tay
ga
hay
truyền
hình
cáp,
nhưng
rồi
bạn
cũng
sẽ
quen
thôi.
Sau
đây
là
một
vài
cách
đơn
giản
để
giảm
thiểu
chi
tiêu
xa
xỉ:
- Hủy đăng ký tùy chọn TV và gói cước internet.
- Chuyển sang gói cước tiết kiệm cho điện thoại.
- Đổi xe đắt tiền sang xe tiết kiệm nhiên liệu với giá thành rẻ hơn.
- Bán thiết bị điện không sử dụng.
- Mua quần áo và nội thất gia đình ở cửa hàng tiết kiệm.
-
Tìm
nhà
rẻ
hơn.
Với
nhiều
người,
chi
phí
nhà
ở
là
khoản
chi
tiêu
lớn
nhất
trong
ngân
sách.
Vì
vậy
tiết
kiệm
tiền
thuê
nhà
có
thể
tạo
ra
một
khoản
dư
lớn
để
dùng
cho
các
hoạt
động
quan
trọng,
ví
dụ
như
tiết
kiệm
hưu
trí.
Mặc
dù
khó
có
thể
thay
đổi
điều
kiện
sống,
nhưng
nếu
bạn
muốn
cân
bằng
ngân
sách,
bạn
nên
nghiêm
túc
xem
lại
chi
phí
nhà
ở.
- Nếu đang thuê nhà, bạn có thể thương lượng với chủ nhà để giảm giá thuê. Chủ nhà thường tránh việc tìm người thuê mới nên bạn có thể bàn bạc lại với họ. Nếu cần thì bạn có thể làm việc để trừ vào tiền thuê nhà (như làm vườn).
- Nếu đang trả tiền thế chấp, hãy nói chuyện với chủ vay về việc tái cấp vốn. Bạn có thể thương lượng để đạt được thỏa thuận tốt hơn. Khi tái cấp vấn, hãy cố gắng thanh toán trong khoản thời gian ngắn nhất có thể.
- Bạn có thể chuyển qua thị trường nhà ở rẻ hơn. Theo nghiên cứu gần đây, thị trường nhà ở rẻ nhất tại Mỹ là ở Detroit, Michigan; Lake County, Michigan; Cleveland, Ohio; Palm Bay, Florida; và Toledo, Ohio.[7]
-
Ăn
uống
giá
rẻ.
Nhiều
người
tiêu
nhiều
tiền
vào
thực
phẩm
hơn
mức
cần
thiết.
Mặc
dù
bạn
sẽ
lãng
quên
việc
chi
tiêu
tiết
kiệm
khi
ăn
đồ
ngon
ở
nhà
hàng
yêu
thích,
nhưng
chi
tiêu
liên
quan
đến
ăn
uống
có
thể
phát
sinh
một
khoản
lớn
khiến
bạn
không
thể
kiểm
soát.
Nhìn
chung,
mua
đồ
số
lượng
lớn
sẽ
rẻ
hơn
mua
nhỏ
lẻ
từng
ngày,
hãy
làm
thẻ
thành
viên
ở
siêu
thị/hệ
thống
bán
lẻ
để
được
hưởng
ưu
đãi.
Ăn
ngoài
tại
nhà
hàng
là
lựa
chọn
tốn
kém
nhất,
vì
vậy
hãy
mua
đồ
về
nấu
thay
vì
ra
ngoài
ăn
để
tiết
kiệm
tiền.
- Chọn thực phẩm rẻ, dinh dưỡng. Thay vì mua thực phẩm được chế biến sẵn, hãy mua thực phẩm tươi tại cửa hàng tạp hóa. Bạn sẽ bất ngờ khi thấy thực phẩm có lợi cho sức khỏe lại rẻ đến vậy! Ví dụ, gạo nâu là thực phẩm giàu dinh dưỡng nhưng có giá thành rẻ.
- Tận dụng khuyến mại, giảm giá. Nhiều cửa hàng tạp hóa (đặc biệt là chuỗi cửa hàng lớn) tường tặng phiếu mua hàng và giảm giá tại quầy thanh toán. Đừng lãng phí chúng!
- Nếu bạn thường xuyên ăn ngoài, hãy dừng ngay! Nấu ăn ở nhà rẻ hơn nhiều đi ăn ở ngoài. Tự nấu ăn thường xuyên còn rèn luyện nhiều kỹ năng sử dụng khi thiết đãi bạn bè, gia đình, hay hẹn hò với người yêu.
- Đừng ngại tận dụng nguồn thực phẩm miễn phí tại cửa hàng nếu tình thế cấp bách. Ngân hàng thực phẩm, nhà bếp, nơi trú ẩn có thể cung cấp thức ăn miễn phí nếu cần. Nếu bạn cần giúp đỡ, liên hệ với Sở Dịch vụ Xã hội để biết thêm thông tin.
-
Giảm
tải
năng
lượng
sử
dụng.
Nhiều
người
chấp
nhận
mức
giá
tiện
ích
hàng
tháng
mà
không
hề
phàn
nà.
Trên
thực
tế,
bạn
hoàn
toàn
có
thể
giảm
tải
mức
năng
lượng
sử
dụng
chỉ
với
vài
bước
đơn
giản.
Những
mẹo
này
rất
dễ
dàng
và
không
có
lý
do
gì
để
không
thực
hiện
theo
nếu
bạn
đang
muốn
tiết
kiệm
tiền.
Trên
hết,
giảm
tải
năng
lượng
sử
dụng
cũng
là
giảm
tải
ô
nhiễm,
giảm
thiểu
tác
động
đến
môi
trường
toàn
cầu.
- Tắt điện khi không sử dụng. Không có lý do gì để đèn sáng nếu không ở trong phòng (hay trong nhà), nên hãy tắt đèn khi ra ngoài. Dán giấy nhớ trước cửa nếu bạn hay quên.
- Tránh sử dụng máy sưởi, điều hòa khi không cần thiết. Muốn giảm nhiệt độ, hãy mở cửa sổ hoặc dùng quạt. Muốn ấm hơn thì mặc quần áo nhiều lớp, đắp nhăn hoặc dùng máy sưởi không gian.
- Đầu tư cách nhiệt tốt. Nếu có thể trả tiền nâng cấp nhà ở, thay thế đồ cũ, cách nhiệt bị rò rỉ sang một mẫu hiện đại hơn, sẽ giúp bạn tiết kiệm tiền lâu dài bằng cách ngăn cản thoát nhiệt ra ngoài.
- Đầu tư tấm thu năng lượng mặt trời nếu có thể. Đây là sự đầu tư nghiêm túc cho tương lai của bạn (cũng như của hành tinh), tấm thu năng lượng là mặt trời là lựa chọn khôn ngoan. Mặc dù giá thành cao nhưng công nghệ năng lượng mặt trời sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí đáng kể.
-
Dùng
cách
thức
di
chuyển
rẻ
hơn.
Sở
hữu,
duy
trì
và
sử
dụng
ô
tô
sẽ
tiêu
tốn
một
khoản
lớn
thu
nhập
của
bạn.
Tùy
thuộc
vào
mức
độ
sử
dụng
xe,
xăng
dầu
cũng
tốn
ít
nhất
vài
triệu
đồng
mỗi
tháng.
Bạn
còn
mất
chi
phí
làm
giấy
phép
lái
xe
và
phí
duy
trì.
Thay
vì
lái
xe,
hãy
chọn
một
phương
tiện
tiết
kiệm
hơn.
Việc
này
không
chỉ
tiết
kiệm
tiền
và
còn
giúp
bạn
dành
nhiều
thời
gian
hơn
để
tập
thể
dục,
giảm
căng
thẳng
sau
ngày
làm
việc.
- Xem xét phương tiện công cộng gần nhà. Tùy thuộc vào nơi bạn sống, bạn có thể lựa chọn nhiều phương tiện công cộng rẻ hơn. Các thành phố lớn thường có tàu điện ngầm, tàu cao tốc, xe điện di chuyển trong và ngoài thành phố, trong khi thị trấn nhỏ có xe buýt và tàu.
- Cân nhắc việc đi bộ hoặc đạp xe đến chỗ làm. Nếu bạn sống không quá xa cơ quan thì hai cách này là lựa chọn không tồi để vừa tập thể dục vừa hít thở không khí trong lành.
- Nếu bắt buộc phải đi ô tô, hãy thử đi chung xe. Như vậy bạn có thể chia tiền nhiên liệu và phí duy trì với người đi chung xe. Hơn nữa lại còn có người trò chuyện cùng.
-
Tận
hưởng
đồ
giá
rẻ
(hoặc
miễn
phí).
Giảm
mức
chi
tiêu
cá
nhân
có
thể
là
cắt
giảm
những
đồ
dùng
xa
xỉ,
bạn
không
bắt
buộc
phải
từ
bỏ
niềm
vui
để
tiết
kiệm
tiền.
Thay
đổi
thói
quen
và
hoạt
động
vui
chơi
giải
trí
để
cân
bằng
giữa
niềm
vui
và
trách
nhiệm.
Bạn
sẽ
bất
ngờ
khi
có
thể
vui
chơi
với
vài
chục
ngàn
đồng
nếu
biết
tính
toán!
- Bắt kịp những sự kiện cộng đồng. Ngày nay, các thành phố và thị trấn đều đăng trên lịch trực tuyến những sự kiện sắp diễn ra ở địa phương. Sự kiện được tổ chức bởi chính quyền địa phương hay tổ chức cộng đồng sẽ có giá rẻ, hay thậm chí là miễn phí. Ví dụ, ở một thị trấn không lớn lắm, bạn có thể tham quan triển lãm miễn phí, xem phim ở công viên địa phương hay tham gia diễu hành từ thiện.
- Đọc. So sánh phim ảnh, trò chơi điện tử, các loại hình giải trí thì sách là rẻ nhất (đặc biệt là sách cũ). Một cuốn sách hay sẽ hấp dẫn bạn, giúp bạn trải nghiệm cuộc sống thông qua góc nhìn của những nhân vật thú vị hoặc học điều mới mà có thể bạn không bao giờ gặp phải.
- Tận hưởng hoạt động giá rẻ với bạn bè. Bạn có thể làm rất nhiều việc cùng bạn bè mà chỉ tốn ít tiền, hay thậm chí là miễn phí. Ví dụ, leo núi, chơi game, xem một bộ phim cũ, khám phá thành phố, hay chơi thể thao.
-
Tránh
nghiện
những
thứ
đắt
tiền.
Một
số
thói
quen
xấu
có
thể
ảnh
hưởng
nghiêm
trọng
tới
nỗ
lực
tiết
kiệm
tiền
của
bạn.
Trong
những
tình
huống
xấu
nhất,
những
thói
quen
này
sẽ
trở
thành
cơn
nghiện
nghiêm
trọng
mà
bạn
không
thể
tự
đánh
bại
chúng.
tệ
hơn,
nhiều
chứng
nghiện
có
thể
gây
nguy
hiểm
đến
sức
khỏe
trong
thời
gian
dài.
Hãy
bảo
vệ
ví
tiền
(và
cơ
thể)
khỏi
những
rắc
rối
này
bằng
cách
tránh
xa
chúng
ngay
từ
đầu.
- Không hút thuốc. Mọi người đều biết tác hại của thuốc lá. Ung thư phổi, bệnh tim, đột quỵ, và nhiều bệnh nguy hiểm khác đều do hút thuốc gây ra.[8] Hơn nữa, thuốc lá cũng là thứ đắt tiền, giá bán ở mỗi nơi lại khác nhau.[9]
- Không uống nhiều rượu. Uống 1 đến 2 ly với bạn bè không hại gì, nhưng thường xuyên uống rượu mạnh có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng trong thời gian dài, như bệnh về gan, suy yếu chức năng thần kinh, tăng cân, mê sảng và thậm chí là tử vong.[10] Hơn nữa, chứng nghiện rượu còn là gánh nặng về tài chính.
- Không nghiện thuốc phiện. Thuốc phiện các loại như heroin, cocain và methamphetamine là những chất gây nghiện và tổn hại sức khỏe một cách nghiêm trọng. Giá thành của chúng cao hơn thuốc lá và rượu rất nhiều. Ví dụ, nhạc sĩ nhạc đồng quê Waylon Jennings dành 1.500 USD (tương đương 30 triệu đồng) một ngày để mua cocain.[11]
- Nếu bạn cần giúp đỡ để vượt qua cơn nghiện, đừng ngần ngại liên lạc với đường dây nóng. Một số đường dây liên quan: here.
Tiêu Tiền Sáng suốt[sửa]
-
Tiêu
tiền
với
những
thứ
cần
thiết
đầu
tiên.
Hãy
tiêu
tiền
vào
việc
bắt
buộc
phải
làm.
Những
thứ
như
(thực
phẩm,
nước,
nhà
cửa,
quần
áo)
là
ưu
tiên
sử
dụng
tiền
hàng
đầu.
Điều
này
quá
rõ
ràng,
nếu
bạn
không
có
nhà
ở
hay
chết
đói
thì
bạn
không
thể
đạt
được
mục
tiêu
tài
chính
đã
đặt
ra.
Vậy
nên
bạn
cần
chắc
chắn
có
đủ
tiền
để
trang
trải
những
yêu
cầu
tối
thiểu
trước
khi
tiêu
tiền
vào
việc
khác.
- Tuy nhiên, chỉ vì những thứ như thực phẩm, nước, và nơi ở là quan trọng, không có nghĩa là bạn tiêu phung phí. Ví dụ, cắt giảm chi phí ra ngoài ăn là cách đơn giản nhất để giảm thiểu chi tiêu thực phẩm. Đồng thời, chuyển đến ở khu vực có giá thuê hoặc mua nhà rẻ hơn là cách hay để tiết kiệm chi phí nhà cửa.
- Tùy thuộc vào nơi bạn sống, chi phí nhà cửa có thể tiêu tốn một khoản lớn thu nhập của bạn. Các chuyên gia khuyến cáo rằng bạn không nên thuê nhà có giá cao hơn 1/3 tổng thu nhập của bạn.[12]
-
Tiếp
theo,
tiết
kiệm
cho
quỹ
khẩn
cấp.
Nếu
bạn
chưa
có
quỹ
khẩn
cấp
với
số
tiền
đủ
để
trang
trải
cuộc
sống
nếu
mất
đi
nguồn
thu
nhập,
hãy
bắt
đầu
tích
lũy
ngay
lập
tức.
Tiết
kiệm
một
khoản
vừa
phải
trong
tài
khoản
bảo
mật
giúp
bạn
duy
trì
cuộc
sống
ngay
cả
khi
mất
việc.
Sau
khi
bao
quát
những
yếu
tố
cần
thiết,
bạn
có
thể
trích
một
khoản
tiền
vào
quỹ
khẩn
cấp
cho
tới
khi
tiết
kiệm
đủ
chi
phí
sinh
hoạt
trong
vòng
3-6
tháng.
- Lưu ý rằng chi phí sinh hoạt hoàn toàn phụ thuộc vào tình hình tài chính của địa phương. Bạn có thể sống vài tháng chỉ với 1,500USD ở Detroit hay Phoenix, nhưng cũng với số tiền đó, bạn không thể trả nổi tiền thuê căn hộ 1 tháng ở New York. Nếu bạn sống ở khu đắt đỏ, quỹ khẩn cấp của bạn phải nhiều tiền hơn.
- Bên cạnh việc giúp bạn sống ổn ngay cả khi sự nghiệp khó khăn, quỹ khẩn cấp còn sinh lời trong thời gian dài. Nếu mất việc và không có quỹ khẩn cấp, bạn có thể phải nhận làm bất kỳ công việc gì cho dù tiền lương không cao. Mặt khác, nếu có thể sống mà không cần làm việc trong 1 thời gian, bạn sẽ có nhiều lựa chọn hơn và có khả năng nhận được một công việc lương cao hơn.
-
Tiếp
theo,
trả
hết
nợ.
Những
khoản
nợ
tồn
đọng
có
thể
làm
ảnh
hưởng
tới
nỗ
lực
tiết
kiệm
tiền.
Nếu
trả
dần
từng
khoản
nhỏ
thì
cuối
cùng
bạn
lại
phải
trả
nhiều
hơn
là
cố
gắng
thanh
toán
nhanh
chóng.
Tiết
kiệm
tiền
dài
hạn
bằng
cách
dành
một
khoản
tiền
lương
để
trả
nợ
nhanh
nhất
có
thể.
Thông
thường,
trả
lãi
cao
nhất
trước
tiên
là
cách
sử
dụng
tiền
hiệu
quả
nhất.
- Một khi đã trang trải được những việc quan trọng và tích lũy quỹ khẩn cấp hợp lý, bạn hoàn toàn có thể trích gần hết tiền lương để trả nợ. Mặt khác, nếu không có quỹ khẩn cấp, bạn phải chia khoản thu nhập thành hai phần, một để trả nợ hàng tháng và phần kia để đưa vào quỹ khẩn cấp.
- Nếu bạn vay nhiều nơi mà chúng có vẻ áp đảo bạn, hãy học cách củng cố các khoản nợ. Bạn có thể gộp các khoản nợ thành một khoản vay lãi suất thấp hơn. Một lưu ý quan trọng là thời hạn thanh toán khoản nợ đã củng cố này có thể dài hơn khoản nợ ban đầu.
- Có thể bạn muốn thử thương lượng với người cho vay để có mức lãi suất thấp hơn. Nếu bạn phá sản thì người cho vay cũng không được lợi gì, vậy nên họ có thể hạ lãi suất cho bạn thanh toán nợ.
- Tham khảo thêm thông tin để thanh toán hết nợ nần.
-
Tránh
xa
tiền.
Nếu
đã
thành
lập
quỹ
khẩn
cấp
và
trả
toàn
bộ
(hoặc
gần
hết)
nợ,
bạn
có
thể
tiến
hành
gửi
tiền
vào
tài
khoản
tiết
kiệm.
Tiền
tiết
kiệm
theo
cách
này
khác
với
quỹ
khẩn
cấp,
bạn
muốn
dùng
đến
quỹ
khẩn
cấp
trừ
khi
bắt
buộc
phải
làm
thế,
khoản
tiết
kiệm
thông
thường
dùng
để
chi
tiêu
việc
lớn,
quan
trọng
như
sửa
chữa
ô
tô.
Tuy
nhiên,
bạn
sẽ
muốn
tránh
sử
dụng
khoản
tiết
kiệm
để
chúng
tăng
lên
theo
thời
gian.
Nếu
có
thể,
cố
gắng
tiết
kiệm
ít
nhất
10-15%
thu
nhập
hàng
tháng
khi
ở
tuổi
đôi
mươi,
các
chuyên
gia
đồng
ý
rằng
đây
là
một
mục
tiêu
tuyệt
vời.[13]
- Khi được trả lương, bạn sẽ có hứng mua sắm ngay lập tức. Để tránh tình trạng này, gửi tiền vào tài khoản tiết kiệm ngay khi được trả lương. Ví dụ, nếu bạn tiết kiệm 10% thu nhập và được trả 8 triệu đồng, ngay lập tức gửi 10% tức 800 ngàn đồng vào tài khoản tiết kiệm. Thói qune này giúp bạn tránh chi tiêu không cần thiết và tích lũy được một khoản kha khá trong nhiều năm.
- Một ý tưởng hay hơn là tự động hóa quá trình tiết kiệm nhiều nhất có thể để bạn thậm chí không được cầm tiền để tiêu. Ví dụ, trao đổi với nhà tuyển dụng để thiết lập hệ thống tiết kiệm tự động thông qua ngân hàng hoặc ứng dụng trung gian. Theo cách này, bạn có thể chuyển một khoản tiền hoặc bao nhiêu phần trăm tiền lương vào tài khoản mà không cần tốn công sức gì.
-
Tiếp
theo,
chi
tiêu
thông
minh
vào
những
thứ
không
cần
thiết.
Nếu
sau
khi
tiết
kiệm
thêm
một
khoản
hàng
tháng
mà
vẫn
còn
dư
tiền,
bạn
có
thể
cân
nhắc
các
khoản
đầu
tư
không
cần
thiết
giúp
bạn
cải
thiện
năng
suất,
sinh
ra
tiềm
năng
và
chất
lượng
cuộc
sống
dài
hạn.
Mặc
dù
kiểu
chi
tiêu
này
không
cần
thiết
giống
như
thực
phẩm,
nước
hay
nhà
cửa,
nhưng
chúng
vẫn
là
lựa
chọn
dài
hạn
sáng
suốt
có
thể
giúp
bạn
tiết
kiệm
về
sau.
- Ví dụ, mua ghế để ngồi làm việc không thật sự cần thiết, nhưng đây là lựa chọn dài hạn sáng suốt bởi vì nó giúp bạn làm việc năng suất hơn mà lại hạn chế đau lưng (bệnh này tốn nhiều tiền chữa trị hơn). Một ví dụ khác là thay thế bình nóng lạnh cũ, hay hỏng. Mặc dù máy cũ vẫn có thể dùng thêm một thời gian, nhưng mua cái mới thì bạn không phải tốn tiền sửa chữa nữa, như vậy là tiết kiệm lâu dài.
- Một ví dụ khác bao gồm chi tiêu giúp bạn đi làm với chi phí thấp hơn, chẳng hạn như mua thẻ phương tiện công cộng theo tháng hoặc năm, công cụ giúp làm việc hiệu quả hơn như tai nghe nếu làm việc chân tay, mua vật dụng giúp làm việc dễ dàng hơn như lót giày tăng chiều cao.
-
Chi
tiêu
vào
những
thứ
xa
xỉ
cuối
cùng.
Tiết
kiệm
tiền
không
có
nghĩa
là
sống
khổ
cực.
Khi
đã
trả
xong
nợ
và
thành
lập
quỹ
khẩn
cấp,
chi
tiêu
vào
những
khoản
thông
minh
có
thể
đem
lại
lợi
ích
lâu
dài,
bạn
hoàn
toàn
có
thể
tiêu
tiền
cho
bản
thân.
Chi
tiêu
xa
xỉ
một
cách
có
trách
nhiệm
là
cách
để
khích
lệ
bản
thân
sau
khi
làm
việc
vất
vả,
đừng
ngại
ngần
ăn
mừng
bằng
một
món
đồ
xa
xỉ
vì
đã
cải
thiện
tình
hình
tài
chính.
- Chi tiêu xa xỉ bao gồm toàn bộ vật dụng, dịch vụ không cần thiết và không đem lại lợi ích lâu dài. Chúng có thể là ăn ở nhà hàng sang trọng, đi nghỉ dưỡng, mua xe mới, truyền hình cáp, tiện ích đắt tiền, v, v.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu bạn nhận được 1 khoản tiền ngoài dự tính, hãy tiết kiệm toàn bộ nhưng vẫn tiếp tục trích khoản tiếp kiệm như thông thường. Bạn sẽ đạt được mục tiêu sớm hơn.
- Mọi người đều có thể tiết kiệm thứ gì đó cho dù không phải là thu nhập. Bắt đầu tiết kiệm từng chút một sẽ giúp tạo thói quen tiết kiệm. Thậm chí là 100 ngàn đồng mõi tháng cũng giúp bạn hiểu rằng bạn không cần tiêu nhiều tiền đến thế.
- Luôn ước tính chi tiêu vượt mức và thu nhập dưới mức bình thường.
- Bảo quản tài sản cá nhân. Như vậy bạn không cần thay thế vật phẩm thường xuyên. Đồng thời đừng bỏ đồ đạc đi cho tới khi không thật sự dùng đến chúng nữa. Ví dụ, nếu bàn chải điện bị hỏng thì bạn vẫn có thể dùng để đánh răng như bàn chải thường. Tiếp tục sử dụng cho tới khi mua cái mới, hoặc kiểm tra bảo hành.
- Mua sắm bằng tiền mặt, không dùng tiền lẻ, hãy tiết kiệm tiền lẻ. Dùng lợn đất hoặc lọ thủy tinh để đựng tiền lẻ và xu. Bạn nghĩ tiền lẻ không đáng mấy nhưng chúng sẽ tích lũy dần theo thời gian. Một số ngân hàng cung cấp máy đếm tiền xu tự động. Khi bạn đổi tiền xu, hãy yêu cầu thanh toán bằng séc để không bị cám dỗ tiêu tiền.
- Nếu thu nhập của bạn ổn định thì việc thiết lập ngân sách sẽ dễ dàng hơn. Còn thu nhập thay đổi thì sẽ khó để dự đoán chi phí bởi vì bạn không biết khi nào mình được trả lương. Liệt kê ngân sách để hoàn thành mục tiêu quan trọng trước. Phải chi tiêu cẩn thận vì còn lâu nữa bạn mới nhận lương.
- Chi tiêu hợp lý cho sở thích của bản thân. Một thói quen quan trọng để tiết kiệm là nếu bạn có sở thích sưu tầm mô hình máy bay, scrapbook, đua xe đạp, lặn, v, v. Đặt ra luật lệ khó khăn và nhanh chóng cho dù bạn cho phép bản thân sử dụng tiền để tiêu khiển, bạn vẫn cần chi tiêu phù hợp với khoản tiết kiệm. Ví dụ, nếu bạn mua găng tay lái xe 1 triệu đồng, hãy dành 1 triệu đồng còn lại gửi tiết kiệm.
- Bạn có nghiêm túc về việc tiết kiệm? Thử tăng gấp đôi tiền tiết kiệm! Kế hoạch tiết kiệm này sẽ thực hiện hai điều: tiết kiệm tiền thường xuyên và nhanh chóng, xem bạn tiêu bao nhiêu tiền vào thú vui, khi nào nó tiêu tốn gấp đôi tiền của bạn.
- Nếu có đủ khả năng chia sẻ những thứ bạn có, từ thực phẩm, không gian sống cho tới thiết bị trong nhà, thì hãy thực hiện đi. Bạn có thể tìm người sống chung, bạn thân chẳng hạn để tiết kiệm chi phí cho cả hai.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu mọi thứ rối tung lên thì cũng đừng gục ngã. Cố gắng làm tốt hơn ở lần nhận lương tiếp theo.
- Đừng tiêu như "ném tiền qua cửa sổ". Bạn bị cám dỗ khi được nhận lương và không thể chống lại nó. Chỉ nên mua những thứ đã định trước.
- Sau tuần làm việc dài, bạn muốn tận hưởng dịch vụ sang trọng và tự nhủ "Tôi xứng đáng mà". Bạn nên nhớ rằng những thứ bạn mua không phải là quà tặng cho bản thân bạn, chúng là sự trao đổi, đổi tiền lấy sản phẩm. Tất nhiên là bạn xứng đáng được thưởng nhưng liệu bạn đủ khả năng không? Nếu không thể, bạn vẫn là người có giá trị và xứng đáng đạt được mục tiêu tiết kiệm!
- Trừ khi tình hình tài chính thật sự kiệt quệ, bạn không nên cắt giảm những chi phí liên quan đến sức khỏe. Chăm sóc phòng ngừa cho bản thân, gia đình, vật nuôi có thể tốn 1 triệu đồng đến khám bác sĩ hoặc 600 ngàn đồng thuốc ngừa giun tim, nhưng bỏ qua các bước trên sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng và thậm chí tiêu tốn nhiều tiền hơn.
- Nếu bạn chi tiêu tiết kiệm với bạn bè, bạn nên chuẩn bị sẵn lý do trình bày với họ rằng tại sao bạn không thể ra ngoài chơi.
Mời
bạn
đón
đọc
các
bài
viết
tiếp
theo
bằng
cách
đăng
kí
nhận
tin
bài
viết
qua
email
hoặc
like
fanpage
Thuvienkhoahoc.com
để
nhận
được
thông
báo
khi
có
cập
nhật
mới.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://budgeting.thenest.com/much-should-pay-debt-monthly-21660.html
- ↑ http://www.fool.com/Retirement/RetirementPlanning/retirementplanning03.htm
- ↑ https://www.bankofamerica.com/home-loans/mortgage/budgeting-for-home/mortgage-down-payment-amount.go?request_locale=en_US
- ↑ http://www.consumerismcommentary.com/401k-contribution-limits/
- ↑ http://online.wsj.com/news/articles/SB10001424052970204795304577221052377253224
- ↑ http://www.nfcc.org/
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/2014/03/25/cheapest-housing-markets-america_n_5028657.html
- ↑ http://www.cdc.gov/tobacco/data_statistics/fact_sheets/health_effects/effects_cig_smoking/
- ↑ http://www.ibtimes.com/price-cigarettes-how-much-does-pack-cost-each-us-state-map-1553445
- ↑ http://www.timberlineknolls.com/alcohol-addiction/signs-effects
- ↑ http://www.gactv.com/gac/ar_artists_a-z/article/0,,GAC_26071_4745541,00.html
- ↑ http://www.nefe.org/press-room/news/financial-four-is-set/experts-rank-top-financial-priorities.aspx
- ↑ http://money.cnn.com/retirement/guide/basics_basics.moneymag/index7.htm