Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Cân bằng giữa sự nghiệp và gia đình
Từ VLOS
Duy trì sự cân bằng giữa sự nghiệp/học hành và gia đình đôi khi không mấy dễ dàng. Hầu hết những người trưởng thành đều thừa nhận rằng họ để cho công việc/học tập ảnh hưởng đến mối quan hệ hoặc đời sống gia đình và ngược lại. Việc cân bằng giữa công việc và gia đình có thể giúp bạn tăng cường năng suất hoạt động và giảm thiểu tình trạng kiệt sức. Để làm được điều này, bạn nên vạch ra kế hoạch và chuẩn bị kỹ lưỡng nhằm đạt được thành công.
Mục lục
Các bước[sửa]
Quản lý thời gian[sửa]
-
Tách
biệt
công
việc
và
hoạt
động
giải
trí.
Trong
thời
đại
nghiên
cứu
và
truyền
thông
trực
tuyến,
bạn
có
thể
ngồi
ở
nhà
hoàn
thành
mọi
công
việc.
Đi
học
hoặc
làm
việc
từ
xa
thậm
chí
giúp
bạn
linh
hoạt
thời
gian
hơn.
Tuy
nhiên,
mặt
trái
của
sự
tiện
ích
này
đó
là
công
việc
hay
chuyện
học
hành
có
thể
xen
vào
đời
sống
hằng
ngày
và/hay
hoạt
động
gia
đình.
Bạn
sẽ
khó
tập
trung
vào
một
vấn
đề
khi
có
thể
làm
việc
bất
kỳ
lúc
nào
mình
thích.
Hơn
nữa,
nếu
không
sắp
xếp
việc
nhà
cũng
như
công
việc
chuyên
môn,
bạn
sẽ
khó
chuyển
đổi
từ
công
việc
sang
gia
đình.[1]
Để
giải
quyết
vấn
đề
này,
bạn
cần
chuẩn
bị
cho
mình
phòng
làm
việc
riêng
biệt
với
bên
ngoài.
- Nếu làm việc hoặc đi học qua mạng, bạn có thể hoàn thành nhiệm vụ tại thư viện, quán cà phê, hoặc cộng đồng kết hợp dành cho sinh viên hoặc người làm việc qua mạng. Khi xong việc, bạn có thể rời khỏi môi trường đó và chuyển sang đời sống riêng tư của bản thân.
- Nếu phải làm việc ở nhà, bạn nên sắp xếp bàn làm việc riêng. Bạn có thể trang bị văn phòng làm việc tại nhà, hoặc một góc nào đó tại bàn bếp. Không cần phải quá căng thẳng khi thỉnh thoảng làm việc ở bất kỳ nơi nào.
- Nếu đi làm tại công sở, bạn nên tìm phương pháp chuyển đổi từ môi trường công ty sang môi trường riêng tư khi kết thúc ngày làm việc. Ví dụ, bạn có thể ngồi tại bàn làm việc nghe nhạc hoặc sách nói, tập thể dục nhanh, hoặc tán gẫu với bạn bè.
-
Thiết
lập
ưu
tiên.
Để
cân
bằng
giữa
công
việc
và
cuộc
sống
một
cách
hiệu
quả,
bạn
cần
xác
định
nhiệm
vụ
ưu
tiên
của
bản
thân.
Vì
thế,
khi
gặp
tình
huống
khẩn
cấp,
bạn
sẽ
biết
được
điều
gì
có
tầm
quan
trọng
với
mình.
- Lập danh sách những nội dung quan trọng trong cuộc sống. Bạn có thể ghi ra các mảng như gia đình, mối quan hệ tình cảm, công việc, và tâm linh. Ngoài ra, bạn có thể liệt kê lĩnh vực tình nguyện, hoạt động thể chất, duy trì các mối quan hệ xã hội hay niềm đam mê khác.
- Xem xét danh sách và xếp hạng mục theo tính chất quan trọng, bắt đầu với #1 là quan trọng nhất, #2 là quan trọng nhì và tiếp tục như vậy. Việc xếp hạng nhằm đặt ra ưu tiên để bạn có thể nỗ lực sắp xếp các mục quan trọng vào thời gian biểu hằng ngày và hàng tuần của bản thân.[2]
-
Lập
thời
gian
biểu
và
cố
gắng
thực
hiện
theo
lịch
trình.
Nếu
một
tuần
trôi
qua
mà
chưa
xác
định
được
nhiệm
vụ
nào
cần
hoàn
thành
trong
ngày
nào,
bạn
nên
dành
một
tuần
để
ghi
chép
lại
các
hoạt
động
của
mình.[3][4]
Sau
một
tuần,
bạn
sẽ
phân
định
rõ
ràng
công
việc/học
tập
và
đời
sống
gia
đình
hay
những
việc
lặt
vặt
trong
thời
gian
biểu
của
mình.
- Bạn có thể lên lịch hàng tuần bao gồm những hoạt động liên tục như công việc, trường lớp, chùa chiền, và hoạt động xã hội với những sự kiện diễn ra một lần. Sau đó, trước khi lập danh sách công việc hằng ngày vào buổi tối, bạn cần hoàn thành tất cả nhiệm vụ ưu tiên của mình.[5]
- Đối với thời gian biểu hằng ngày, bạn nên đánh dấu những mục quan trọng nhất cần làm trong ngày (ngoài các hoạt động đi làm hoặc đi học).[6] Các mục này có thể là làm bài thuyết trình hay hoạt động cá nhân như là đi khám răng hoặc tham dự buổi diễn múa của con gái.
- Bạn có thể lập hai danh sách riêng nếu một danh sách hơi gò bó – một danh sách công việc quan trọng và danh sách kia dành cho hoạt động gia đình. Chỉ cần hoàn thành từ 3 đến 6 công việc mỗi ngày, năng suất hoạt động của bạn sẽ cải thiện đáng kể.
-
Giải
quyết
trì
hoãn.[7]
Trì
hoãn
là
tác
nhân
gây
nên
mất
cân
bằng.
Công
việc
và
cuộc
sống
sẽ
bị
đảo
lộn
do
bạn
thường
xuyên
kéo
dài
thời
gian
hoàn
thành
công
việc.
Điều
này
khiến
bạn
phải
làm
việc
muộn,
hoặc
bị
xao
nhãng
trong
lúc
làm
việc
bởi
các
yếu
tố
cá
nhân.
- Một phương pháp giúp xử lý trì hoãn đó là viết ra lý do tại sao lại đi học hay đang theo đuổi con đường sự nghiệp. Ví dụ, nếu muốn giúp đỡ mọi người, bạn có thể hoàn thành công việc với mục đích căn bản rằng họ đang giúp bạn đạt được mục tiêu. Giữ danh sách này tại nơi làm việc khi bạn cảm thấy mất động lực tinh thần.
- Một phương pháp khác giải quyết trì hoãn đó là chia nhỏ khối lượng công việc. Điều này giúp bạn ít cảm thấy áp lực và có thêm động lực vì đã hoàn thành các mục nhỏ.
-
Loại
bỏ
yếu
tố
gây
phiền
nhiễu.
Bạn
sẽ
nhận
ra
rằng
thời
gian
và
năng
suất
làm
việc
của
mình
đang
bị
ảnh
hưởng
bởi
quá
nhiều
tác
nhân
làm
mất
tập
trung.
Nghiên
cứu
ước
tính
hầu
hết
mọi
người
mất
20
phút
mỗi
giờ
chỉ
để
giải
quyết
những
phiền
nhiễu
nảy
sinh
bất
ngờ.
Do
đó,
bạn
sẽ
mất
đi
hai
giờ
mỗi
ngày
chỉ
để
cố
tập
trung
tinh
thần
sau
khi
bị
xao
nhãng.[8]
Nếu
có
thể
hạn
chế
các
tác
nhân
gây
mất
tập
trung
trong
công
việc,
bạn
sẽ
ngăn
chặn
chúng
ảnh
hưởng
đến
đời
sống
riêng
tư
của
mình.
Bạn
có
thể
làm
theo
lời
khuyên
sau
đây
để
loại
bỏ
yếu
tố
gây
phiền
nhiễu:[9]
- Tập trung vào công việc quan trọng thay vì khẩn cấp. Công việc khẩn cấp chỉ mang tính đối phó, còn nhiệm vụ quan trọng mang tính chủ động
- Tắt thông báo điện thoại hoặc máy tính
- Dọn dẹp nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp
- Cất điện thoại
- Đóng chương trình không sử dụng
- Uống nước, ăn vặt hoặc đi vệ sinh trong lúc giải lao nhằm hạn chế hoạt động gây mất tập trung
-
Phát
triển
tính
sáng
tạo.
Bất
kể
bao
nhiêu
cố
gắng,
đôi
khi
một
trong
những
“thế
giới”
(thế
giới
sự
nghiệp
hoặc
cuộc
sống)
sẽ
đòi
hỏi
ở
bạn
rất
nhiều.
Bạn
nên
học
cách
sáng
tạo
và
tìm
ra
cách
thức
giải
quyết
ưu
tiên
khẩn
cấp
nhưng
vẫn
tiếp
tục
đáp
ưng
nhu
cầu
của
những
hoạt
động
khác.
- Ví dụ, có thể tuần nào bạn cũng phải tăng ca và không có thời gian cho một nửa của mình. Để bù đắp tình cảm, bạn có thể chuẩn bị bữa tối dưới ánh nến hoặc cùng nhau xem phim trên ghế sofa vào buổi tối. Những hoạt động này không tốn nhiều thời gian và giúp cho cả hai trở nên gắn kết với nhau hơn.
- Bạn có thể bỏ qua dự án lớn hoặc chia sẻ thời gian với đồng nghiệp khác nhằm giảm bớt khối lượng công việc để dành nhiều thời gian hơn cho các mối quan hệ cũng như gia đình của mình. Nếu không thể giảm thời gian làm việc, bạn có thể lên kế hoạch đi dạo công viên với gia đình hoặc dẫn người thân tới khuôn viên công sở trong giờ nghỉ trưa.
Thiết lập ranh giới[sửa]
-
Đánh
giá
tình
hình.
Trong
khi
cố
gắng
duy
trì
cân
bằng,
đôi
lúc
sẽ
có
những
tình
huống
cần
phải
hài
hòa
giữa
hai
bên,
đặc
biệt
nếu
bạn
có
con.
Đánh
giá
cuộc
sống
và
công
việc
để
xác
định
tình
huống
cần
hợp
chung
hai
vấn
đề
lại.
Suy
nghĩ
về
người
thân
và
trách
nhiệm
cá
nhân
của
bản
thân.
Các
thành
viên
trong
gia
đình
cũng
như
nhiệm
vụ
đòi
hỏi
mức
độ
quan
tâm
như
thế
nào
trong
lúc
bạn
đang
làm
việc?
- Ví dụ, nếu có con nhỏ, bạn cần phải sắp xếp thời gian làm việc tương ứng với lịch trình chăm sóc con cái. Hoặc, nếu là người chăm sóc chính cho con nhỏ và làm việc ở nhà, bạn nên tạm thời gạt bỏ công việc sang một bên và dành thời gian cho con cái khi cần.
- Đôi khi công việc buộc phải lấn át đời sống riêng tư. Ví dụ, nếu là nhà cung cấp chăm sóc sức khỏe luôn phải túc trực điện thoại, có những lúc bạn sẽ phải hủy việc nhà để thực hiện công việc của mình.
-
Luôn
bảo
vệ
sức
khỏe
của
bản
thân.
Nhu
cầu
công
việc,
học
tập,
hoặc
cuộc
sống
rất
dễ
che
lấp
nhu
cầu
rèn
luyện
thể
chất
của
bạn.
Thật
không
may,
việc
bỏ
mặc
tình
trạng
sức
khỏe
của
mình
có
thể
dẫn
đến
hậu
quả
nghiêm
trọng,
chẳng
hạn
như
bỏ
lỡ
công
việc
hoặc
buổi
học
cũng
như
không
thể
tham
gia
sự
kiện
xã
hội
hay
gia
đình.
Áp
lực
hoàn
thành
công
việc
khiến
đầu
óc
căng
thẳng,
và
nếu
kéo
dài
sẽ
gây
ảnh
hưởng
xấu
đến
sức
khỏe
thể
chất
lẫn
tinh
thần.[10]
- Để giảm căng thẳng và có sức khỏe tốt, bạn nên thực hiện một số hoạt động thể chất vài lần một tuần, chẳng hạn như tham gia đội thể thao của công ty, đi bộ quanh dãy phố với người thân yêu, hoặc đến phòng tập tại địa phương.
- Ngoài tập luyện, bạn có thể hạn chế áp lực bằng cách ăn uống cân bằng mỗi ngày, ngủ đủ giấc, và theo đuổi sở thích của bản thân.[11]
-
Duy
trì
niềm
đam
mê.
Khi
mà
công
việc,
học
hành,
hoặc
các
mối
quan
hệ
đòi
hỏi
thời
gian
và
tâm
huyết,
chúng
ta
thường
có
xu
hướng
từ
bỏ
sở
thích
của
bản
thân
để
cố
gắng
đáp
ứng
những
nhu
cầu
này.
Vấn
đề
ở
đây
là
việc
từ
bỏ
sở
thích
sẽ
khiến
bạn
căng
thẳng
hơn
trong
công
việc
lẫn
cuộc
sống.
Bạn
nên
dành
thời
gian
tiêu
khiển
cho
bản
thân
và
tiếp
tục
tham
gia
các
hoạt
động
xã
hội
hay
niềm
đam
mê
bấy
lâu
nay.[12]
- Cho phép bản thân nghỉ ngơi bằng cách theo đuổi sở thích sau khi hoàn thành khối lượng công việc lớn.
- Một cách khác để duy trì niềm đam mê đó là thêm vào lịch trình của bản thân. Thêm thời gian tham gia lớp chế tạo đồ gốm sứ hoặc câu lạc bộ sách vào thời gian biểu giống như khi sắp xếp các công việc chuyên môn hay nghĩa vụ gia đình.
-
Học
cách
nói
"không".
Ban
đầu
bạn
có
thể
cảm
thấy
mình
hơi
thô
lỗ
hoặc
ích
kỷ,
nhưng
dần
dần
bạn
sẽ
nhận
ra
rằng
việc
từ
chối
một
số
công
việc
hoặc
cơ
hội
sẽ
giảm
áp
lực
rất
nhiều.
Chỉ
nói
"có"
đối
với
những
yêu
cầu
đáp
ứng
ưu
tiên
và
không
xáo
trộn
thời
gian
biểu
cố
định
của
bạn.
Dưới
đây
là
cách
nói
"không":[8]
- Thể hiện niềm cảm thông đối với mức độ quan trọng của yêu cầu bằng cách "Nghe có vẻ đây là cơ hội tốt, nhưng mà..."
- Giải thích chi tiết, chẳng hạn như "Thành thật mà nói thì vấn đề này nằm ngoài tầm kiến thức của tôi" hoặc "Tôi đang có quá nhiều việc cần phải hoàn thành đúng hạn."
- Đề nghị giải pháp thay thế. Ví dụ, bạn có thể nói "Tôi không có khả năng này, nhưng có biết một người phù hợp".
-
Giảm
bớt
khối
lượng
công
việc
hoặc
trách
nhiệm
gia
đình.
Nếu
sự
nghiệp
và
cuộc
sống
luôn
chiếm
hết
thời
gian
của
bản
thân,
bạn
nên
đưa
ra
quyết
định
giảm
thiểu
một
phần.
Nếu
không,
bạn
sẽ
luôn
rơi
vào
tình
trạng
áp
lực
và
khó
chịu.
Đánh
giá
cuộc
sống
nhằm
xác
định
cần
phải
giảm
bớt
lĩnh
vực
nào.
- Bạn có hay phải chạy đi giải quyết công việc khẩn cấp trong khi đang ở nhà? Sếp có giao nhiệm vụ ngay phút chót? Bạn có đủ khả năng tài chính khi làm việc ít lại? Nếu câu trả lời đa số là "có", thì có thể sự nghiệp đã can thiệp quá sâu vào đời sống riêng tư, nhưng bạn có thể thử trao đổi với cấp trên về việc giảm bớt giờ làm việc hoặc khối lượng công việc.[13]
- Nếu vừa đi làm vừa chăm con, bạn nên giảm thời gian làm việc để cảm thấy hài lòng hơn. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng phụ nữ nói chung thường cảm thấy vui vẻ hơn khi cắt bớt thời gian làm việc để chăm sóc gia đình.[14]
- Người yêu hoặc người bạn đời thường xuyên làm phiền lúc bạn đang làm việc chỉ vì những vấn đề nhỏ nhặt ở nhà hay trong gia đình? Hiệu suất làm việc giảm sút chỉ vì vui chơi qua đêm với bạn bè hoặc nửa kia? Bạn phải gạt bỏ công việc để giải quyết những chuyện vặt vãnh hoặc làm việc nhà quá nhiều? Chỉ cần một câu trả lời "có", đời sống riêng tư có thể đã ảnh hưởng đến công việc. Bạn nên quyết định đưa ra giới hạn với những yếu tố thường xuyên can thiệp đến sự nghiệp của mình.
Quản lý truyền thông xã hội[sửa]
-
Tách
riêng
thông
tin
chuyên
môn
và
cá
nhân.
Truyền
thông
xã
hội
đang
trở
thành
một
phần
không
thể
thiểu
trong
sự
nghiệp
lẫn
cuộc
sống
của
mỗi
người,
do
đó
rất
khó
để
tách
biệt
hai
mảng
này.
Nếu
đang
sử
dụng
phương
tiện
truyền
thông
cho
mục
đích
công
việc
và
cuộc
sống
gia
đình,
bạn
cần
thiết
lập
ranh
giới
để
theo
dõi
thông
tin
trực
tuyến
có
liên
quan
đến
bản
thân.
- Nhiều người chọn LinkedIn để kết nối sự nghiệp hoặc nghiên cứu và Facebook hoặc Instagram để giao tiếp với bạn bè và người thân.[15]
-
Quy
định
rõ
ràng
về
cách
thức
quản
lý
dữ
liệu
công
việc
và
cá
nhân.[15]
Nếu
làm
việc
qua
mạng,
bạn
cần
hiểu
rõ
chính
sách
công
ty
đối
với
việc
chia
tách
dữ
liệu
công
việc
và
cá
nhân.
Một
số
công
ty
cung
cấp
cho
nhân
viên
thiết
bị
tách
biệt
hoàn
toàn
(ví
dụ
như
điện
thoại
và
máy
tính)
chỉ
dành
để
làm
việc.
Một
số
công
ty
khác
có
thể
cho
phép
sử
dụng
thiết
bị
cá
nhân.
- Tìm hiểu quy tắc về vấn đề này. Ngoài ra, bạn cũng nên sao lưu dữ liệu cá nhân, chẳng hạn như thông tin liên lạc, hình ảnh, và nhạc.
-
Thiết
lập
thời
gian
cụ
thể
để
truy
cập
và
hoạt
động
trên
internet.[16]
Nếu
phương
tiện
truyền
thông
xã
hội
là
một
phần
công
việc,
bạn
sẽ
nhận
thấy
mình
dành
quá
nhiều
thời
gian
so
với
thời
gian
làm
việc
thực
tế
để
truy
cập
internet.
Việc
đăng
nhập
vài
lần
một
ngày
hoặc
mỗi
lần
có
thông
báo
xuất
hiện
cũng
đều
ảnh
hưởng
đến
công
việc
lẫn
đời
sống
của
bạn.
- Dành thời gian “thoát khỏi” thế giới ảo vài tiếng mỗi ngày. Hoặc giao tiếp với bạn bè người theo dõi trực tuyến trong một khoảng thời gian cố định trong ngày, sau đó đăng xuất để làm những việc khác.
Làm việc tại nhà[sửa]
-
Thiết
lập
giờ
làm
việc
cố
định.
Để
duy
trì
thời
gian
làm
việc
cố
định
hằng
ngày
khi
làm
ở
nhà
không
phải
là
điều
dễ
dàng,
nhưng
điều
này
sẽ
giúp
bạn
tách
biệt
rõ
ràng
công
việc
và
đời
sống
gia
đình.[17][18]
Chọn
giờ
làm
việc
thực
tế
và
cố
gắng
tuân
thủ.
Ví
dụ,
bạn
có
thể
làm
việc
từ
8
giờ
sáng
đến
4
giờ
30
chiều
từ
Thứ
Hai
đến
Thứ
Sáu.
- Không để giờ làm việc ảnh hưởng đến thời gian riêng tư. Khi đến lúc ngừng, bạn nên dừng làm việc, tắt máy tính, và bước ra khỏi góc làm việc.
- Sắp xếp thời gian làm việc tương ứng với cuộc sống gia đình. Ví dụ, bạn không nên làm việc vào cuối tuần nếu dự định thực hiện điều gì đó.
-
Ăn
mặc
giống
như
đi
làm
ngay
cả
khi
làm
việc
ở
nhà.
Thay
trang
phục
công
sở
vào
buổi
sáng
và
mặc
đồ
ở
nhà
vào
buổi
tối.
Việc
mang
bộ
đồ
ngủ
trên
người
để
làm
việc
chỉ
khiến
bạn
khó
chuyển
đổi
sang
giờ
làm
việc
của
mình.
Điều
này
cũng
giống
như
khi
mang
đồ
công
sở
vào
buổi
tối.[17]
- Dậy trước giờ làm việc từ 30 đến 60 phút để chuẩn bị trang phục cho ngày làm việc.
- Thay quần áo công sở khi kết thúc ngày làm việc. Ví dụ bạn có thể thay đồ ngủ hoặc quần jeans và áo thun.
-
Giải
lao
buổi
trưa.
Khi
làm
việc
ở
văn
phòng,
bạn
cần
phải
nghỉ
trưa
và
nên
nhờ
người
nhắc
nhở.
Tuy
nhiên,
khi
làm
việc
ở
nhà,
bạn
sẽ
có
xu
hướng
quên
mất
giờ
ăn
trưa
và
chìm
đắm
trong
công
việc
qua
giờ
trưa
hoặc
ăn
tại
bàn
làm
việc.
Thay
vào
đó,
bạn
cần
tập
thói
quen
nghỉ
trưa
trong
một
ngày
làm
việc.[17]
- Quy định thời gian nghỉ trưa mỗi ngày. Ví dụ, bạn có thể ăn trưa từ 12:00 đến 12:30 hằng ngày.
- Nhờ người thân hoặc chồng/vợ nhắc nhở bạn nghỉ trưa. Nếu lo lắng về việc quên mắt giờ ăn trưa, bạn có thể nhờ bạn bè hoặc người thân thông báo giờ nghỉ trưa.
-
Không
làm
việc
nhà.
Bạn
sẽ
bị
cuốn
vào
việc
nhà
trong
lúc
đang
nghỉ
giải
lao
hoặc
gọi
điện
công
việc,
nhưng
điều
này
sẽ
làm
xáo
trộn
giữa
công
việc
và
cuộc
sống
gia
đình.[17][18]
- Không làm việc nhà hoặc bất kỳ điều gì không liên quan đến công việc trong lúc đang giải lao. Nếu cần phải hoàn thành việc nhà, bạn có thể viết ra giấy và để dành đến cuối ngày.
- Bạn cần ghi nhớ rằng mỗi người là khác biệt. Ví dụ, nếu thích gấp quần áo trong lúc nghỉ trưa, bạn có thể thực hiện điều này!
-
Chiều
chuộng
bản
thân
sau
giờ
làm
việc.
Tự
thưởng
cho
một
ngày
vất
vả
cũng
đóng
vai
trò
rất
quan
trọng.
Bạn
có
thể
đi
dạo
ngoài
trời,
uống
trà,
tán
gẫu
với
bạn
bè,
hoặc
bất
kỳ
hoạt
động
thư
giãn
báo
hiệu
ngày
làm
việc
đã
kết
thúc.[17]
- Cân nhắc hoạt động xã hội sau khi hoàn thành công việc. Làm việc ở nhà có thể khiến bạn bị cô lập với bên ngoài, vì thế bạn nên tìm cơ hội tương tác với mọi người. Bạn có thể trò chuyện với một nửa của mình, đi cà phê với bạn bè, hoặc tập thể dục nhịp điệu sau giờ làm.
Cân bằng giữa chăm sóc con cái và công việc[sửa]
-
Duy
trì
thời
gian
biểu
linh
hoạt.
Không
phải
ai
cũng
có
thể
làm
việc
theo
khung
giờ
cố
định,
đặc
biệt
là
người
có
gia
đình.
Bạn
cần
làm
quen
với
việc
hoàn
thành
công
việc
từ
5
đến
10
phút
một
lần
để
chăm
sóc
con
cái
hoặc
phải
làm
việc
buổi
tối
để
hoàn
thành
nhiệm
vụ
đặt
ra
trong
ngày.
- Bạn nên sắp xếp thời gian rỗi để cân bằng giữa cuộc sống và sự nghiệp khi trở thành phụ huynh làm việc ở nhà. Ví dụ, nếu con cái ở nhà trong lúc làm việc, bạn cần làm việc từ một đến hai giờ sau khi con ngủ hoặc chồng/vợ về nhà vào buổi tối.[19]
- Bạn có thể trao đổi với cấp trên hoặc khách hàng về thời gian làm việc linh hoạt để dành thời gian chăm sóc con cái. Sự linh hoạt sẽ không phải là lựa chọn phù hợp nếu cấp trên yêu cầu ban làm việc theo khung giờ cố định. Tuy nhiên, nếu là nhà thầu, bạn sẽ được phép làm việc bất kỳ lúc nào thích hợp, ngày hoặc đêm.
-
Nhờ
người
trông
trẻ.
Bạn
có
thể
nhờ
ai
đó
chăm
sóc
con
cái
vài
giờ
mỗi
ngày
để
hoàn
thành
công
việc
của
mình.
Nếu
ông
bà
hoặc
người
thân
sẵn
sàng
trông
trẻ
trong
vài
tiếng
mỗi
ngày,
bạn
có
thể
nhờ
họ
trợ
giúp.
- Cân nhắc lựa chọn phù hợp cho mình và người thân. Ví dụ, ông bà có thể ghé nhà, hoặc bạn đưa con đến chơi với bà vài lần một tuần.
- Bạn có thể thuê người trông trẻ đáng tin cậy nếu đủ khả năng chi trả cho dịch vụ chăm sóc con cái. Nếu không tìm được người trông trẻ làm việc theo giờ cố định, bạn có thể tham khảo bạn bè và gia đình.
-
Chuẩn
bị
đồ
chơi
cho
con
cái
trong
lúc
làm
việc.
Nếu
không
tìm
được
người
giữ
trẻ
trong
khi
làm
việc,
bạn
cần
tìm
biện
pháp
khác
nhằm
thu
hút
sự
chú
ý
của
chúng
vào
thứ
khác
trong
khi
bạn
đang
xử
lý
công
việc
của
mình.[20]
Bạn
có
thể
cho
nhiều
đồ
chơi
vào
hộp
bìa
cứng
để
con
cái
vui
chơi
thỏa
thích
trong
lúc
bạn
tập
trung
chuyên
môn.
- Hộp đồ chơi bao gồm nhiều món đồ và hoạt động giúp trẻ nhỏ tiêu khiển trong lúc bạn làm việc. Ví dụ, bạn có thể chuẩn bị bút màu sáp, đất sét, sách tô màu, hình dán, trò chơi đố trí thông minh, và một số loại đồ chơi khác.
- Chuẩn bị trước hộp đồ chơi và đặt gần chỗ làm việc. Bạn có thể tận dụng hộp đựng giày hoặc hộp đựng đồ và cho vài món đồ chơi vào trong hộp, hoặc gây bất ngờ cho con cái bằng sách tô màu hoặc hình dán mới.
- Bạn có thể chuẩn bị hộp đồ chơi theo chủ đề nào đó. Ví dụ, nếu muốn dạy con cái về màu sắc, bạn có thể lựa chọn các món đồ màu đỏ, xanh, v.v… Hoặc, bạn có thể chọn chủ đề dựa theo bộ phim, sách, chương trình, hoặc nhân vật ưa thích của chúng.
-
Làm
việc
chung
phòng
với
con
cái.
Điều
này
giúp
bạn
trông
chừng
cũng
như
tạo
ra
nhiều
trò
chơi
để
thỏa
mãn
nhu
cầu
giải
trí
của
chúng.
Ví
dụ,
nếu
làm
việc
ở
văn
phòng
tại
nhà,
bạn
có
thể
dành
ra
khoảng
diện
tích
nhỏ
và
trải
thảm
kèm
theo
đồ
chơi
để
con
trẻ
vui
đùa
trong
khu
vực
này.
- Bạn cũng phải tìm hiểu cách trò chuyện với con và chơi đùa với chúng trong lúc làm việc. Việc kết hợp giữa công việc và giao tiếp với trẻ em là một kỹ năng mà bạn có thể luyện tập để trở nên thành thạo hơn.
- Nếu sân sau có chỗ vui chơi dành cho trẻ con hoặc nhà gần công viên có khu vui chơi, bạn có thể chuyển nơi làm việc ra ngoài vào buổi chiều.[21]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.bc.edu/content/dam/files/centers/cwf/research/publications/pdf/BCCWF_Telecommuting_Paper.pdf
- ↑ http://www.success.com/article/setting-priorities
- ↑ http://www.unco.edu/ASA/academic_tip_pdfs/Creating_Your_Ideal_Schedule.pdf
- ↑ http://sas.calpoly.edu/asc/ssl/timemgmt-schedules.html
- ↑ http://zenhabits.net/optimize-your-productivity-with-daily-weekly-routines/
- ↑ http://www.lifehack.org/articles/featured/back-to-basics-setting-priorities.html
- ↑ https://www.princeton.edu/mcgraw/library/for-students/avoiding-procrastination/procrastination.pdf
- ↑ 8,0 8,1 https://blog.asana.com/2015/07/workstyle-eliminatingdistractions/
- ↑ http://blog.highperformancelifestyle.net/eliminate-distractions/
- ↑ http://www.mentalhealthamerica.net/work-life-balance
- ↑ https://www.mentalhealth.org.uk/a-to-z/w/work-life-balance
- ↑ http://www.webmd.com/women/features/balance-life
- ↑ http://www.careerealism.com/cut-hours-getting-fired/
- ↑ http://www.theatlantic.com/business/archive/2013/12/moms-who-cut-back-at-work-are-happier/282460/
- ↑ 15,0 15,1 http://www.entrepreneur.com/article/231544
- ↑ http://money.usnews.com/money/blogs/outside-voices-careers/2013/05/07/why-you-should-unplug
- ↑ 17,0 17,1 17,2 17,3 17,4 http://www.apartmenttherapy.com/things-that-people-who-work-from-home-can-do-to-signal-the-end-of-the-day-217678
- ↑ 18,0 18,1 http://www.workflexibility.org/separate-work-life-when-you-work-at-home/
- ↑ http://money.usnews.com/money/personal-finance/articles/2013/06/12/how-to-effectively-work-from-home-with-kids?page=2
- ↑ http://www.apartmenttherapy.com/working-from-home-with-kids-making-it-work-184328
- ↑ http://money.usnews.com/money/personal-finance/articles/2013/06/12/how-to-effectively-work-from-home-with-kids