Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Cho mèo làm quen với nhà mới
Từ VLOS
Khi nuôi thú cưng trong nhà, việc mang thêm mèo về sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ sau này của chúng. Tuy nhiên, phương pháp thực hiện điều này có thể đúng hoặc sai. Để mèo cảm thấy được chào đón nhưng không làm phiền hay có thái độ thù địch với thú cưng trong nhà, bạn phải mất nhiều thời gian và kiên nhẫn. Bạn có thể tìm hiểu cách thức hành xử và lên kế hoạch chu toàn khi cho mèo làm quen với nhà mới.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chuẩn bị cho mèo[sửa]
-
Chuẩn
bị
trước
khi
đưa
mèo
về
nhà.
Mèo
khám
phá
môi
trường
xung
quanh
bằng
mùi
hương.
Trước
khi
mang
mèo
về
nhà,
bạn
cần
cho
chúng
làm
quen
với
mùi
hương.
Lấy
chiếc
áo
có
mùi
cơ
thể
bạn
để
lót
ổ
nệm
cho
mèo.
Ngoài
ra,
bạn
có
thể
lấy
tấm
chăn
mà
mèo
mới
sử
dụng
ở
trại
để
lót
ổ
cho
con
mèo
trong
nhà.
- Điều này giúp chú mèo hiện tại làm quen với sự xuất hiện của con mèo khác nhưng không đối mặt trực tiếp làm ảnh hưởng đến chúng.[1]
-
Cân
nhắc
sử
dụng
bộ
khuếch
tán
Feliway.
Thiết
bị
này
tiết
ra
pheromone
tổng
hợp
ở
loài
mèo
có
tác
dụng
giúp
mèo
cảm
thấy
an
tâm
và
giảm
căng
thẳng.
Chất
này
có
khả
năng
trấn
an
tinh
thần
cho
con
mèo
hiện
tại
để
chúng
cảm
thấy
thoải
mái
trước
sự
thay
đổi
bất
kỳ.
- Hiện nay có loại thiết bị dành cho chó có tên gọi Adaptil có chứa pheromone ở loài chó. Nếu bạn đang nuôi chó và nuôi thêm mèo, Adaptil giúp chú cún cảm thấy an toàn và yên tâm.[2]
-
Chuẩn
bị
phòng
cho
mèo.
Để
mèo
làm
quen
với
nhà
mới,
bạn
nên
chuẩn
bị
sẵn
phòng
kín
cho
chúng.
Mèo
có
thể
bị
áp
đảo
bởi
khung
cảnh,
mùi
hương,
và
âm
thanh
môi
trường
xung
quanh,
vì
thế
bạn
nên
sắp
xếp
một
phòng
dành
riêng
cho
chúng
để
lấy
lại
tinh
thần.[2]
Bạn
cần
chuẩn
bị
trong
phòng
những
vật
dụng
sau
đây:
- Nhiều thức ăn và nước uống.
- Khay vệ sinh. Đặt khay tránh xa đồ ăn nước uống để mèo phân biệt rõ ràng giữa khu vực ăn uống và vệ sinh trong nhà.
- Đồ chơi. Chuẩn bị chuột giả, đồ treo, bóng nhỏ, đồ chơi có gắn lông, và những loại khác giúp mèo luôn hoạt động và được tiêu khiển.
- Trụ mài vuốt. Mèo có bản năng thích cào đồ vật để đánh dấu lãnh thổ, vì thế món đồ này sẽ giúp chúng cảm thấy dễ chịu trong môi trường mới và ngăn ngừa hành vi cào xước đồ đạc trong nhà.
- Chăn, ổ nệm, hoặc đồ chơi ở nhà cũ. Những món này giúp mèo cảm thấy như ở nhà và quy định chỗ ngủ cố định.[3]
- Nhiều vị trí ẩn nấp. Mèo muốn ẩn mình để cảm thấy an toàn, củng cố sự tự tin và mạnh dạn đi khám phá.[4]
-
Chọn
loại
đất
vệ
sinh
phù
hợp.
Mèo
thích
đất
kết
hạn
mỏng,
vì
thế
bạn
nên
chọn
loại
đất
này
để
mèo
không
cảm
thấy
khó
chịu
với
mùi
hương
hoặc
cấu
trúc
của
đất.
Đặt
khay
vệ
sinh
ở
nơi
yên
tĩnh
nhưng
dễ
tiếp
cận
trong
phòng
để
mèo
cảm
thấy
an
toàn
khi
sử
dụng.
- Nếu mèo đã lớn tuổi, chúng có thể thích một loại đất vệ sinh nào đó. Hỏi chủ nhân trước đây về loại đất mà mèo hay dùng. Nếu không, chúng có thể không dùng loại đất mới.
- Nếu mèo không thích đất vệ sinh và đi bậy ra ngoài, hoặc nếu chúng đi vòng quanh khay vệ sinh với thái độ căng thẳng và tỏ ra không thích, bạn cần đổi loại đất mới.
- Không trừng phạt mèo vì không dùng khay vệ sinh. Nếu mèo nghĩ rằng thảm trải sàn là chỗ vệ sinh mới, bạn không nên dí sát mặt chúng vào khay hoặc phạt bằng cách đặt mèo vào khay vệ sinh. Điều này chỉ khiến mèo càng không muốn dùng khay vệ sinh mới.
Mang mèo về nhà[sửa]
-
Không
thả
mèo
vào
nhà.
Điều
sai
lầm
của
bạn
đó
là
để
mèo
lang
thang
trong
nhà.
Không
nên
để
chúng
tiếp
cận
và
khám
phá
ngôi
nhà.
Điều
này
không
những
khiến
chúng
cảm
thấy
bị
áp
đảo
và
căng
thẳng
mà
còn
khiến
cho
thú
cưng
trong
nhà
xem
mèo
là
kẻ
xâm
phạm
lãnh
thổ
và
có
khả
năng
đuổi
vật
nuôi
mới
ra
ngoài.
Tình
huống
này
sẽ
làm
gia
tăng
căng
thẳng
và
sợ
hãi
ở
mèo.[2]
- Khi đưa mèo về nhà, bạn cần mang chúng vào phòng ngay lập tức để chúng làm quen trước khi tiếp xúc với toàn bộ ngôi nhà.
-
Trao
thật
nhiều
tình
yêu
thương
cho
mèo.
Nếu
muốn
thú
cưng
cảm
thấy
như
ở
nhà,
bạn
nên
yêu
thương
chúng
thật
nhiều.
Không
nên
vuốt
ve
mèo
liên
tục,
đặc
biết
nếu
chúng
không
thích.
Thay
vào
đó
bạn
nên
dành
thời
gian
ở
trong
phòng
cùng
với
thú
cưng.
Điều
này
giúp
mèo
cảm
thấy
dễ
chịu
và
bớt
lo
âu
hơn.
- Cho phép mèo khám phá bạn. Nằm trên sàn để giảm chiều cao tránh làm mèo sợ hãi. Chơi đùa xung quanh thú cưng và để chúng đánh hơi, đi bộ vòng quanh, cạ vào người, hoặc thậm chí là leo lên bạn. Việc tìm hiểu bạn giúp chúng thích nghi với môi trường xung quanh. Thực hiện điều này trước khi bắt đầu ôm ấp hoặc ẵm mèo.
- Chuẩn bị thức ăn vặt. Khi mèo tiếp cận, bạn có thể cho chúng ăn bằng cách ném đồ ăn xuống sàn gần phạm vi của mèo, hoặc đặt thức ăn lên bàn tay và đưa lại gần chúng.[2]
- Chơi đùa với mèo càng nhiều càng tốt bằng món đồ đung đưa hoặc di chuyển tia laze xung quanh phòng. Chờ vài ngày trước khi bắt đầu sử dụng đồ chơi tương tác, nếu không chúng sẽ cảm thấy áp lực.
- Tránh nhìn trực tiếp vào mắt mèo vì đây là hành động gây hấn đối với chúng. Đảo mắt trong lúc quan sát mèo và nháy mắt thường xuyên giúp mèo cảm thấy thoải mái.[4]
-
Đánh
giá
mức
độ
tự
tin
của
mèo.
Nếu
mèo
thường
xuyên
ẩn
nấp,
bạn
cần
cho
chúng
nhiều
thời
gian
trước
khi
đưa
chúng
ra
ngoài
khám
phá
khu
vực
ngoài
phạm
vi
căn
phòng.
Nếu
mèo
có
vẻ
mạnh
dạn
và
thường
xuyên
chở
trước
cửa,
bạn
có
thể
mở
hé
cửa
sau
một
tuần
để
chúng
có
thể
tiếp
cận
khu
vực
bên
ngoài.[5]
- Khoảng thời gian có thể không cố định. Nếu mèo làm ầm ĩ và cào cửa chỉ sau vài ngày, bạn không nên nhốt chúng trong phòng mà nên thả ra ngoài. Tuy nhiên, nếu thú cưng vẫn tỏ ra sợ sệt môi trường lạ và không có ý định rời khỏi phòng sau hơn một tuần, bạn nên cho chúng thời gian để thích nghi.
- Tránh cho mèo làm quen trong thời điểm căng thẳng. Nếu bạn đưa mèo mới về nhà trong thời gian bận rộn, chẳng hạn như mùa lễ, chúng sẽ bị áp đảo bởi âm thanh và mùi hương của người và các hoạt động diễn ra. Nếu mang mèo về nhà trong lúc bạn đang bị căng thẳng hoặc không có thời gian chơi đùa, chúng sẽ cảm thấy rất cô đơn.[3]
Cho người thân làm quen với mèo[sửa]
-
Hướng
dẫn
trẻ
em
tìm
hiểu
thú
cưng
mới.
Khi
lần
đầu
tiên
đưa
mèo
về
nhà,
bạn
nên
giải
thích
với
con
cái
rằng
chúng
cần
thời
gian
và
không
gian
để
ổn
định
cuộc
sống.
Cho
phép
trẻ
em
tiếp
xúc
với
chú
mèo
mới
dưới
sự
giám
sát
của
bạn
và
trong
thời
gian
ngắn.
Đưa
đồ
ăn
vặt
để
trẻ
đặt
lên
sàn
nhà
cho
mèo
hoặc
đổ
thức
ăn
vào
bát.
Cách
này
giúp
con
trẻ
có
cơ
hội
làm
quen
với
mèo.
- Khuyến khích chúng giữ yên lặng và ở yên trong phòng của mèo, ngồi trên sàn, và kiên nhẫn quan sát xem thú cưng có tiến lại gần hay không.
- Không để con trẻ giật đuôi, tai, chân, hoặc ria mèo hay đối xử hung bạo với thú cưng.
- Không để trẻ em nhìn trừng trừng khi mèo đang ẩn nấp vì chúng sẽ cảm thấy bị đe dọa. Ngoài ra, bạn cần dạy trẻ hiểu ngôn ngữ cơ thể của mèo. Nếu mèo kêu rít lên, uốn cong người, hoặc mở to mắt và tròng đen giãn nở, đây là dấu hiệu chúng đang sợ hãi. Nếu trẻ thấy điều này cần phải lùi lại và không ngăn cản mèo tìm chỗ nấp.[6]
-
Cho
mèo
thích
nghi
với
gia
đình.
Đầu
tiên,
bạn
nên
mang
đồ
đạc
ở
phòng
khác
vào
để
mèo
làm
quen
với
mùi
hương
và
khung
cảnh
khác
nhau.
Cho
phép
chúng
đánh
hơi
gối
ôm
trên
ghế
bành
hoặc
chăn
trải
trong
phòng
nghỉ
của
khách.
Sau
đó
mở
cửa
và
chờ
mèo
bước
ra
ngoài
để
khám
phá
toàn
bộ
khung
cảnh
và
mùi
hương
của
ngôi
nhà.
Bạn
nên
kèm
cặp
nhưng
không
gây
xao
nhãng
cho
chúng.
- Bạn nên mở cửa phòng vài lần vào ban đêm khi trong nhà yên tĩnh và mèo có thể xác định phương hướng. Nếu thú cưng tự rời khỏi phòng, chúng có thể quay về nếu cảm thấy sợ hãi.
- Nếu không ở nhà, bạn nên cho mèo vào phòng an toàn. Chờ cho đến khi chúng cảm thấy thoải mái hoàn toàn với toàn bộ ngôi nhà rồi sau đó để thú cưng tiếp cận khu vực khác khi bạn vắng nhà. [7]
-
Di
chuyển
thức
ăn
và
khay
vệ
sinh.
Khi
mèo
làm
quen
với
toàn
bộ
ngôi
nhà,
bạn
có
thể
từ
từ
di
chuyển
thức
ăn
và
khay
vệ
sinh
đến
vị
trí
cố
định.
Bảo
đảm
rằng
mèo
biết
địa
điểm
mới
để
ăn
uống
và
đi
vệ
sinh,
nếu
không
chúng
sẽ
cảm
thấy
lo
âu.
- Tất cả phương pháp này có tác dụng cho mèo làm quen với nhà mới cho dù bạn có nuôi sẵn thú cưng hay không.[7]
Cho mèo mới làm quen với mèo hiện tại[sửa]
-
Tách
riêng
đàn
mèo.
Trong
tuần
đầu
tiên,
bạn
cần
cho
mèo
mới
ở
trong
phòng
riêng
và
những
con
khác
ở
phòng
khác.
Phòng
riêng
của
mèo
mới
không
phải
là
địa
điểm
ưa
thích
của
thú
cưng
hiện
tại,
nếu
không
chúng
sẽ
cố
gắng
vào
phòng
và
cảm
thấy
lo
lắng
nếu
không
được
phép
vào
trong.[8]
- Để mỗi con mèo ở khu vực riêng. Chúng sẽ từ từ thích nghi với âm thanh và sự hiện diện của nhau.
-
Cho
từng
con
mèo
làm
quen
mùi
của
nhau.
Để
thú
cưng
thích
nghi
với
mùi
của
vật
nuôi
khác
trước
khi
gặp
mặt
trực
tiếp.
Chải
lông
cho
đàn
mèo
bằng
một
bàn
chải,
vuốt
ve
con
này
sau
đó
chuyển
sang
âu
yếm
con
kia,
hoặc
cho
mèo
làm
quen
với
chăn
hoặc
đồ
chơi
của
con
khác.
- Ban đầu mèo có thể cảm thấy sợ mùi hương mới, nhưng chúng sẽ làm quen với điều này.
- Mở hé cửa phòng của chú mèo mới để mỗi con có thể đánh hơi nhau.
- Dùng khăn chà lên tuyến mùi hương của thú cưng mới nằm ở phần gò má và đưa cho con mèo hiện tại đánh hơi. Thực hện bước tương tự với tuyến mùi hương của con mèo bạn đã nuôi trước đó. Điều này giúp từng con làm quen với mùi hương của nhau ở dạng cô đặc.[2]
-
Cho
phép
đàn
mèo
gặp
gỡ
nhau.
Cho
mèo
mới
vào
lồng
và
mang
sang
phòng
khác
trong
nhà.
Chúng
vẫn
cần
phòng
riêng,
vì
thế
bạn
nên
giữ
lãnh
thổ
của
mèo
trong
thời
gian
này.
Đặt
lồng
mèo
lên
ghế
để
những
con
mèo
khác
đánh
hơi
và
tìm
hiểu
nhau
mà
không
xảy
ra
tình
trạng
đuổi
bắt
hoặc
đánh
nhau
Nâng
lồng
mèo
lên
trên
bề
mặt
sàn
để
thú
cưng
mới
không
cảm
thấy
dễ
bị
tấn
công.[9]
- Đàn mèo hiện tại sẽ tiếp cận chú mèo mới bằng trí tò mò để đánh hơi và làm quen người bạn mới.
- Nếu chú mèo mới hoặc đàn mèo hiện tại có thái độ gây hấn, bạn nên chấm dứt cuộc tiếp xúc giữa chúng. Không nên thực hiện một cách vội vã. Chỉ cần tách riêng từng con và thử lại vào ngày hôm sau. Nếu không có tiến triển thì bạn nên chơi đùa với mỗi con mèo riêng biệt trước khi cho chúng gặp gỡ vì lúc đó thú cưng sẽ mệt và không còn sức lực để chiến đấu.
-
Cho
mỗi
con
mèo
ăn
gần
với
nhau.
Bạn
có
thể
cho
mèo
ăn
gần
hàng
rào
để
chúng
thấy
nhưng
không
thể
tiếp
cận
được
nhau.
Bạn
có
thể
dùng
cổng
mắc
lưới
dành
cho
trẻ
em
để
cho
đàn
mèo
tiếp
xúc
với
nhau
nhưng
không
gây
áp
lực
và
chấp
nhận
sự
hiện
diện
của
đối
phương
và
không
cảm
thấy
căng
thẳng.
- Bạn nên kèm cặp trong mỗi cuộc tiếp xúc của thú cưng vì chúng có thể trở nên bạo lực hoặc gây hấn.[10]
- Nếu thú cưng vẫn có hành vi thô bạo, bạn nên cho chúng ăn cách xa nhau. Sau đó từ từ đưa chúng lại gần cho đến khi vật nuôi thích nghi với việc ăn gần nhau.
-
Cho
đàn
mèo
dành
nhiều
thời
gian
bên
nhau.
Cho
phép
thú
cưng
tiếp
xúc
thật
lâu
mỗi
ngày
khi
chú
mèo
mới
đã
thích
nghi
với
nhà
mới
hoàn
toàn.
Hằng
ngày
bạn
nên
bảo
đảm
rằng
đàn
mèo
thích
và
muốn
ở
cạnh
nhau.
Nếu
có
chuyển
biến
xấu,
bạn
nên
mang
chú
mèo
mới
về
lại
phòng
riêng.
- Đầu tiên, bạn cần chuẩn bị riêng từng khay vệ sinh cho mỗi con mèo. Chúng cần sử dụng không gian riêng bao gồm khay vệ sinh, bát thức ăn nước uống, và ổ nệm. Việc ép buộc mèo chia sẻ nguồn sống ngay lập tức sẽ gây nên bất đồng giữa đàn thú cưng.
- Bảo đảm rằng mỗi con mèo cảm thấy vui vẻ và dễ chịu khi tiếp xúc với nhau. Khi đàn mèo tiếp cận nhau, bạn nên cho chúng ăn, thưởng đồ ăn vặt, chơi đùa, và trao thật nhiều yêu thương cho chúng. Đàn mèo sẽ liên kết khoảng thời gian gặp mặt với thật nhiều niềm vui.[2]
-
Cho
làm
quen
với
từng
con
một.
Nếu
nuôi
thú
cưng
khác,
bạn
nên
cho
chú
mèo
mới
làm
quen
lần
lượt
từng
con
mèo
hiện
tại,
và
để
cho
vật
nuôi
mới
làm
quen
với
đàn
mèo
trước
khi
cho
tiếp
xúc
với
chó.
Mèo
sẽ
nghe
tiếng
chó
và
biết
rằng
có
thú
cưng
khác
trong
nhà,
nhưng
nếu
bạn
cho
mèo
làm
quen
với
chú
cún
trước,
chúng
sẽ
cảm
thấy
bối
rối
và
căng
thẳng.
- Nếu nuôi nhiều mèo, bạn nên cho chú mèo mới làm quen với con đầu đàn trước.
-
Nhận
biết
khi
nào
thì
không
có
tác
dụng.
Nếu
đã
thử
những
phương
pháp
này
hơn
một
tháng
nhưng
đàn
mèo
vẫn
không
làm
quen
với
nhau,
bạn
cần
tìm
chủ
khác
cho
chú
mèo
mới.
Nếu
thú
cưng
liên
tục
đánh
nhau,
kêu
rít
và
gầm
gừ,
cũng
như
không
thể
ở
gần
nhau,
đây
là
dấu
hiệu
chúng
không
bao
giờ
hòa
hợp
được
với
nhau.
- Mặc dù sẽ khá thất vọng, nhưng bạn cần ghi nhớ rằng tốt hơn là không nên sống chung với đàn thú cưng gây hấn với nhau hay để hai con mèo trong môi trường bạo lực. Chú mèo mới cần được an toàn và sống vui vẻ, bất kể là ở nhà bạn hay nơi khác.
Cho mèo làm quen với chó[sửa]
- Ôn lại nội dung huấn luyện của chó. Trước khi đưa mèo về nhà vài tuần, bạn nên nhắc lại nội dung huấn luyện cơ bản của chú cún. Bạn cần đảm bảo chúng nghe theo lệnh liên tục chẳng hạn như "Ngồi" và "Ở yên". Khi đó bạn sẽ kiểm soát được chú cún nếu có hành vi đuổi bắt vật nuôi mới.[11]
- Tách riêng mèo và chó ít nhất một tuần. Cho mèo thời gian làm quen với môi trường mới trước khi tiếp xúc với chú cún. Sau khi thích nghi với căn phòng riêng, bạn có thể cho mèo và chó gặp gỡ nhau.[11]
-
Cho
mèo
làm
quen
với
chó.
Dắt
chó
đi
dạo
thật
lâu
trước
khi
diễn
ra
cuộc
gặp
để
chúng
tiêu
hao
bớt
năng
lượng
khi
gặp
thú
cưng
mới.
Đeo
dây
xích
cho
chó
khi
tiếp
cận
mèo
để
chú
cún
không
tỏ
thái
độ
gây
hấn
và
mèo
cảm
thấy
bớt
sợ
hãi
hơn.
- Tiến hành cuộc gặp khi có bạn bè hoặc người thân ở nhà để mỗi người kiểm soát từng con vật nuôi.
- Bảo đảm rằng mèo có thể tìm nơi ẩn nấp nếu chúng cảm thấy quá căng thẳng.
- Khi chó và mèo ở cùng một phòng, bạn nên khen thưởng chú cún khi có hành động phớt lờ thú cưng mới. Khen ngợi chú cún và thưởng đồ ăn vặt. Cho phép chú cún nhìn sang con mèo nhưng nếu bắt đầu gầm gừ hoặc biểu hiện hành vi đuổi bắt như là tỏ thái độ hung hăn, bạn nên yêu cầu vật nuôi "Ngồi xuống", và thưởng cho hành động tuân thủ này. [12]
- Chuyển hướng tập trung của chó. Cân nhắc gây xao nhãng sự tập trung của chú cún bằng thức ăn vặt khi mèo xuất hiện trong phòng. Món ăn hấp dẫn có thể khiến chú cún không còn muốn đuổi theo vật nuôi khác. Ngoài ra, cách này cũng giúp chó liên kết mèo với những thứ dễ chịu như là thức ăn vặt thay vì kích thích hành vi săn mồi.[12]
- Cho mèo tiếp cận chó một mình. Bạn có thể mở cửa phòng riêng và để mèo tiếp cận với chó. Cho phép chúng đánh hơi và đi vòng xung quanh nhau, nhưng luôn sẵn sàng hành động nếu thú cưng trở nên hung hăn. Quá trình này có thể mất vài tuần, vì thế bạn cần hết sức kiên nhẫn và để mèo di chuyển với tốc độ tự do phù hợp.[12]
-
Cho
thú
cưng
dành
thời
gian
bên
nhau
nhưng
không
mang
dây
xích.
Sau
khi
chúng
cảm
thấy
thoải
mái
và
không
có
dấu
hiệu
gây
hấn,
bạn
có
thể
tháo
dây
xích
cho
chó.
Tuy
nhiên,
bạn
vẫn
phải
tiếp
tục
quan
sát
hành
vi
của
chúng
và
không
để
thú
cưng
ở
riêng
với
nhau.
Nếu
vật
nuôi
có
hành
động
cắn,
đuổi
bắt,
hoặc
hung
hăn,
bạn
nên
tách
riêng
chúng
ra
và
kết
thúc
buổi
tiếp
xúc
hôm
nay.
Tiếp
tục
theo
dõi
thú
cưng
cho
đến
khi
bạn
chắc
chắn
rằng
chúng
đã
làm
quen
với
nhau.
- Không để chó và mèo ở riêng trong cùng một phòng cho đến khi bạn hoàn toàn yên tâm với sự tiếp xúc của chúng.
- Hết sức lưu ý nếu cho mèo con làm quen với chó cỡ lớn.[12]
Lời khuyên[sửa]
- Hầu hết mèo sẽ cảm thấy thoải mái khi có thêm bạn nếu chúng nhận ra rằng thú cưng mới không làm ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của chúng. Bảo đảm rằng đàn mèo hiện tại luôn được cho ăn đúng giờ và không phải tranh giành thức ăn với con mèo mới. Khi đó chúng có thể hòa hợp với nhau một cách nhanh chóng.
- Cho mèo con làm quen với mèo trưởng thành có vẻ dễ dàng hơn, nhưng bạn cần lưu ý bản tính nghịch ngợm của mèo con làm cho mèo lớn cảm thấy đuối sức.
- Cho mèo khác giới tiếp xúc với nhau sẽ có hiệu quả hơn vì chúng dễ làm quen với nhau.
- Việc làm quen có thể trở nên khó khăn đối với chú mèo mới và chú mèo hiện tại. Bạn nên quan tâm đàn thú cưng hiện tại thật nhiều để chúng không cảm thấy bị bỏ mặc và lo âu.
- Cho phép thú cưng mới khám phá ngôi nhà nhưng không cho vào phòng của những con mèo khác vì chúng sẽ trở nên ganh tị.
- Đưa thú cưng mới đi khám bác sĩ thú y trước khi mang về nhà. Lưu ý khám bệnh Sida và Bệnh bạch cầu ở mèo có thể lây truyền cho những con mèo khác.
- Tách riêng mèo đực và mèo cái chưa triệt sản, nếu không bạn sẽ có thêm mèo con.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/cat-behavior/introducing-your-cat-new-cat
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 http://www.catbehaviorassociates.com/how-to-introduce-a-second-cat/
- ↑ 3,0 3,1 http://www.cat-world.com.au/cat-to-cat-introductions
- ↑ 4,0 4,1 http://www.humanesociety.org/animals/cats/tips/introducing_new_cat.html
- ↑ ]https://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/cat-behavior/introducing-your-cat-new-cat
- ↑ http://www.cathealth.com/how-and-why/how-to-introduce-a-cat-to-children
- ↑ 7,0 7,1 https://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/cat-behavior/introducing-your-cat-new-house
- ↑ http://www.fourpaws.org/pages/adopting_pages/introducing_cats.html
- ↑ https://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/cat-behavior/introducing-your-cat-new-cat
- ↑ http://www.catbehaviorassociates.com/how-to-introduce-a-second-cat/
- ↑ 11,0 11,1 https://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/dog-behavior/introducing-your-dog-new-cat
- ↑ 12,0 12,1 12,2 12,3 https://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/dog-behavior/introducing-your-dog-new-cat