Environmental Pollution, 129 (2004) pp. 431-441

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
'
Persistent organochlorine residues in human breast milk from Hanoi and Hochiminh City, Vietnam: contamination, accumulation kinetics and risk assessment for infants
 Tạp chí Environmental Pollution 2004 Nov 21; 129 (3):431-441
 Tác giả   Nguyen Hung Minha, Masayuki Someyaa, Tu Binh Minha, Tatsuya Kunisue a, Hisato Iwata a, Mafumi Watanabe a, Shinsuke Tanabe a, Pham Hung Viet b và Bui Cach Tuyen c
 Nơi thực hiện   aCenter for Marine Environmental Studies, Ehime University, Bunkyo-cho 2-5, Matsuyama 790-8577, Japan

b Center for Environmental Technology and Sustainable Development, Hanoi National University, 334 Nguyen Trai Street, Hanoi, Viet Nam cUniversity of Agriculture and Forestry, Hochiminh City, Viet Nam

 Từ khóa   DDTs,PCBs,TCPMe, Human breast milk,Infant health, Vietnam
  DOI   URL  [ PDF]

English[sửa]

Despite the ban on persistent organochlorines (OCs) in most of the developed nations, their usage continued until recently in many Asian developing countries including Vietnam, for agricultural purposes and vector-borne disease eradication programs. In this study, we collected human breast milk samples from the two big cities in Vietnam: Hanoi (n=42) and Hochiminh (n=44) and determined the concentrations of persistent OCs such as PCBs, DDT and its metabolites (DDTs), hexachlorocyclohexanes (HCHs), hexachlorobenzene (HCB), chlordane compounds (CHLs) and tris-4-chlorophenyl-methane (TCPMe). The contamination pattern of OCs was in the order of DDTs > PCBs > HCHs > CHLs≈HCB≈TCPMe. Compilation of available data indicated that DDT residue levels in human breast milk from Vietnam were among the highest values reported for Asian developing countries as well as developed nations. This result suggests recent usage of DDTs in both north and south Vietnam. Interestingly, in both cities, the p,p'-DDT portion was higher in multiparas than those in primiparas. Considering the fact that the interval between the first and the second child of a mother in Vietnam is usually short, this result probably indicates continuous intake of DDTs in the population. Analysis of infant exposure to DDTs via breast milk suggested that the daily intake rates for number of individuals are close to or above the threshold for adverse effects which may raise concern on children health.

Tiếng Việt[sửa]

Mặc dù các chất là clo hữu cơ bền đã được cấm sử dụng tại hầu hết các quốc gia phát triển, nhưng chúng vẫn được sử dụng đến tận bây giờ tại nhiều nước đang phát triển ở Châu Á trong đó có Việt Nam, cho mục đích nông nghiệp và các chương trình diệt trừ sâu bệnh. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã thu thập các mẫu là sữa của người từ hai thành phố lớn của Việt Nam là Hà Nội (42 mẫu) và Thành phố Hồ Chí Minh (44 mẫu) để xác định nồng độ của các thuốc clo hữu cơ bền như PCSs, DDTs và các đồng phân của nó, các chất hexachlorocyclohexane (HCHs), hexachlorobenzene, các hợp chất chlordane (CHLs) và tris-4-chlorophenyl-methane (TCPMe). Độ độc của các chất clo hữu cơ bền theo thứ bậc như sau: DDTs > PCBs > HCHs > CHLs≈HCB≈TCPMe, như vậy nhiễm độc DDT là cực kỳ nguy hiểm. Các số liệu về sự nhiễm độc các chất clo hữu cơ bền chỉ ra rằng mức dư lượng DDT trong các mẫu sữa của người ở Việt Nam ở mức cao nhất so với các nước Châu Á đang phát triển cũng như các nước phát triển. Kết quả này cho thấy sự sử dụng DDT gần đây ở cả hai miền Bắc và Nam của Việt Nam. Các nghiên cứu cũng cho thấy, ở cả hai thành phố, các bà mẹ có nhiều con nhiễm DDT cao hơn so với các bà mẹ sinh con so. Trên thực tế, khoảng thời gian giữa lần sinh con thứ nhất và thứ hai của phụ nữ Việt Nam thường là ngắn, kết quả này cho thấy sự xâm nhập không ngừng của DDT trong dân chúng. Phân tích trẻ em bị nhiễm DDT qua đường sữa mẹ thấy rằng tỷ lệ nhiễm hàng ngày của một số trẻ là gần hoặc trên mức cho ngưỡng ảnh hưởng có hại mà có thể làm tăng sự không có lợi cho sức khỏe của trẻ.