Ethnic differentials in parental health seeking for childhood illness in Vietnam

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
'
Ethnic differentials in parental health seeking for childhood illness in Vietnam
 Tạp chí Social science and medicine 2008 ; Article in Press ():
 Tác giả   Bussarawan Teerawichitchainan, and James F. Phillips
 Nơi thực hiện   Population Council, Hanoi, Vietnam
 Từ khóa   Vietnam; Health inequalities; Health-seeking behavior; Health policy; Poverty; Ethnic minority; Children
  DOI   URL  [ PDF]

[[Category: ]]

Abstract[sửa]

Vietnam's sustained investment in primary healthcare since the onset of socialism has lowered infant and childhood mortality rates and improved life expectancy, exceeding progress achieved in other poor countries with comparable levels of income per capita. The recent introduction of user fees for primary healthcare services has generated concern that economic policies may have adversely affected health-seeking behavior and health outcomes of the poor, particularly among impoverished families who are members of socially marginalized minority groups. This paper examines this debate by analyzing parental recall of illness and care-seeking for sick children under the age of 5 years recorded by the 2001–2002 Vietnam National Health Survey. We estimate statistical models of the determinants of parental recall of incidence and response to illness among their children. Ethnic minority parents less frequently reported their children to have been sick than Kinh and Chinese parents. When they recognize an illness episode, minority parents are less likely to seek care—whether professional consultation or self-prescribed care—than non-minority parents. Ethnic differentials are evident in all geographic and income levels, although adverse effects of minority status are most pronounced among poor households in remote areas. Regression estimates of the effects of ethnicity and maternal education on health decisions are pronounced even when poverty effects are controlled, suggesting that social equity may have been under-emphasized in Vietnam's early health policy deliberations. Policies extending free healthcare to poor communes affect parental decisions to seek professional care or self-prescribed care among better-off parents without affecting parental decision making among the poor. Early health initiatives for the poor may therefore have failed to offset equity problems confronting impoverished ethnic minority families.

  • This research was funded by grants to the Population Council from an anonymous donor and the Atlantic Philanthropies.

Tóm tắt[sửa]

Đầu tư của Việt Nam cho chăm sóc sức khỏe ban đầu đã hạ thấp tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cũng như làm tăng tuổi thọ, vượt qua những thanh tích của các nước nghèo có thu nhập tương tương (tính trên đầu người). Việc áp dụng tính chi phí cho chăm sóc sức khỏe ban đầu làm nảy sinh vấn đề rằng các chính sách kinh tế có thể ảnh hưởng đến mưu cầu sức khỏe của người dân, ảnh hưởng đến sức khỏe của dân nghèo, đặc biệt là nhưng gia đình thuộc diện quá nghèo. Khi trẻ bị ốm, bố nẹ của trẻ có tìm kiếm sự trợ giúp y tế hay không là thông tin được đưa vào phân tích trong nghiên cứu này. Bố mẹ của trẻ dưới 5 tuổi là đối tượng của nghiên cứu. Dữ liệu thu được từ Chương trình điều tra sức khỏe Quốc gia năm 2001–2002.

Mô hình thống kê được sử dụng để định lượng thông tin cha mẹ trẻ cung cấp về những can thiệp và phản ứng của họ khi con họ đau ốm. Những cha mẹ thuộc các dân tộc thiểu số thường ít thông báo về bệnh của con cái họ so với người Kinh và người Hoa. Khi biết con họ bị ốm, người dân tộc thiểu số ít quan tâm đến việc tìm kiếm phương pháp chữa trị (không những ít tìm sự trợ giúp của cán bộ y tế mà còn ít tự cho con uống thuốc). Sự khác nhau này thể hiện trong cùng một vùng địa lý và cả ở cùng mức thu nhập nhưng ảnh hưởng rõ nhất đối với những hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa.

Yếu tố dân tộc và trình độ văn hóa của cha mẹ có tác động đến chăm sóc sức khỏe con cái (được thể hiện khi điều kiện kinh tế hay tình trạng nghèo đói được cải thiện). Điều này cho thấy tính công bằng xã hội có thể chưa được nhấn mạnh đầy đủ trong hoạch định chính sách y tế.

Phần tóm tắt tiếng Việt do veterinary tạm dịch. Xin cảm ơn sự góp ý và bổ sung của bạn đọc.

Liên kết đến đây