Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giả vờ ngất
Từ VLOS
Có phải bạn quên không ôn bài cho kỳ kiểm tra? Bạn đã định tham gia một sự kiện nhưng giờ lại muốn rút lui? Hay bạn đang có một vai diễn cần phải giả ngất? Cho dù là để giải trí hay để thoát khỏi một tình huống gay go, các mẹo sau đây sẽ giúp bạn giả ngất y như thật.
Mục lục
Các bước[sửa]
Học cách bắt chước một cơn ngất thực sự[sửa]
-
Tìm
hiểu
về
nguyên
nhân
gây
ngất.
Ngất
là
một
hiện
tượng
khá
phổ
biến.
Nó
có
thể
vô
hại
hoặc
nguy
hiểm
đến
tính
mạng.
Nếu
đang
định
giả
ngất
xỉu,
tốt
nhất
là
bạn
nên
tìm
hiểu
về
các
lý
do
tương
đối
không
nguy
hiểm
khiến
người
ta
bị
ngất.
Ngất
là
do
tình
trạng
giảm
lưu
thông
máu
lên
não
gây
ra.
- Cơn ngất vô hại có thể do huyết áp thấp hoặc phản xạ của hệ thần kinh làm giảm sự lưu thông máu lên não.[1] Hoạt động phản xạ của hệ thần kinh có thể là kết quả của một sự kiện căng thẳng hoặc xúc động, hoặc cảm giác sợ hãi, đau đớn.
- Đối với các bạn tuổi thiếu niên, giả ngất là cái cớ hoàn hảo để né tránh một sự kiện hoặc kỳ kiểm tra, vì không hiếm gặp các trường hợp ngất thật nhưng vô hại ở độ tuổi này. Người lớn cũng có thể trải qua một hoặc hai cơn ngất vô hại trong một năm; nhưng nếu các cơn ngất xảy ra nhiều hơn thì đó có thể là dấu hiệu của một bệnh lý nghiêm trọng nguy hiểm đến tính mạng.
- Tìm hiểu về các triệu chứng xảy ra khi ngất. Người bị ngất có thể có nhiều triệu chứng dẫn đến mất ý thức[2], bao gồm cảm giác nóng bừng, buồn nôn, váng vất hoặc lẫn lộn, và thở quá nhanh. Bệnh nhân có thể chóng mặt hoặc yếu mệt, ù tai hoặc mất thính lực tạm thời. Những triệu chứng này thường xảy ra ở những người có cơn ngất không nguy hiểm.
-
Xác
định
lý
do
khiến
bạn
cần
giả
vờ
ngất.
Trừ
khi
giả
ngất
để
diễn
kịch,
bạn
sẽ
phải
nghĩ
ra
một
lời
giải
thích
để
mọi
người
không
phải
gọi
cấp
cứu
mà
bạn
vẫn
thành
công
trong
màn
trình
diễn
kịch
tính
nhưng
vô
hại
này.
Vì
tình
trạng
huyết
áp
thấp
và
lưu
thông
máu
lên
não
kém
thường
là
nguyên
nhân
gây
ra
các
cơn
ngất
không
nguy
hại,
có
nhiều
tình
huống
dẫn
đến
kiểu
ngất
này.[3]
- Không ăn sáng hoặc các bữa ăn cách nhau quá lâu có thể gây huyết áp thấp. Việc không uống đủ nước cũng có thể gây mất nước và giảm sự lưu thông máu lên não.
- Nếu tình cờ đang ở ngoài trời hoặc trong một căn phòng quá ngột ngạt, bạn có thể kêu rằng mình cảm thấy nóng bừng. Bạn có thể giả vờ như đang trải qua một sự kiện vô cùng căng thẳng hoặc xúc động. Nếu bạn thường sợ sâu bọ hoặc tiếng động lớn, bạn cũng có thể giả vờ như mình sợ đến nỗi thở hổn hển, sau đó ngất đi.
- Nếu rủ được ai đó tham gia vào kế hoạch giả vờ ngất của mình, bạn có thể nhờ họ đánh hoặc tát mạnh đến nỗi khiến bạn ngất đi. Cảnh này hơi kịch tính và có thể gây hậu quả cho người đã giúp bạn, nhưng đó sẽ là lý do xác đáng cho một cơn ngất có vẻ như không nguy hại đến tính mạng.
-
Phác
thảo
kế
hoạch
giả
ngất.
Để
hạn
chế
tối
đa
hiệu
ứng
ngược
của
việc
giả
ngất
và
đạt
được
kết
quả
mong
muốn,
bạn
phải
lên
kế
hoạch
thật
kỹ
lưỡng.
Lý
do
khiến
bạn
muốn
giả
ngất
sẽ
quyết
định
địa
điểm
để
làm
việc
này.
Về
thời
điểm
thực
hiện
thì
bạn
có
thể
kiểm
soát
nhiều
hơn
một
chút,
nhưng
bạn
cần
đặc
biệt
kiểm
soát
thật
tốt
cách
thực
hiện
để
khỏi
tự
làm
mình
bị
thương
hoặc
gây
ra
những
hậu
quả
không
mong
muốn.
- Bạn đang cố gắng tránh sự kiện gì? Có phải đám cưới của một người bạn? Một kỳ kiểm tra mà bạn chưa ôn bài? Hay bạn sắp phải hát trước đám đông mà chưa cảm thấy tự tin?
- Để giảm tối đa hiệu ứng ngược, có thể bạn chỉ nên giả ngất trước một số ít người. Việc ngất trước mặt nhiều người sẽ đưa đến rủi ro có người phát hiện ra cơn ngất giả vờ, hơn nữa còn khiến sự việc trở nên nghiêm trọng ngoài ý muốn và cản trở bạn kết thúc màn diễn một cách nhanh chóng.
- Có lẽ bạn cũng không muốn ngất giữa một sự kiện quan trọng làm ảnh hưởng đến những người khác, chẳng hạn như trong đám cưới của bạn bè, khi ai đó đang nhận giải thưởng hoặc giữa buổi kiểm tra mà bạn cố gắng trốn tránh.
-
Biết
màn
giả
ngất
của
bạn
sẽ
diễn
ra
thế
nào.
Lúc
đó
bạn
đang
đứng
hay
ngồi?
Các
triệu
chứng
nào
mà
bạn
có
thể
bắt
chước
giống
nhất?
Bạn
sẽ
ngã
như
thế
nào
khi
giả
ngất?
Bạn
định
giả
vờ
bất
tỉnh
trong
bao
lâu?
Đó
là
các
câu
hỏi
mà
bạn
cần
trả
lời.
- Việc thực hành màn giả ngất là điều quan trọng. Tránh tình trạng bạn đinh ninh là mình làm được nhưng đến lúc đang diễn thì lại bất chợt sợ ngã và va đập đầu, hoặc bạn không nhịn được cười khi đang giả vờ thở hổn hển. Bạn cũng cần phải đảm bảo ngã một cách an toàn nhất có thể để giảm thiểu rủi ro bị thương.
- Biết chính xác những hành động bạn sắp thực hiện để màn giả ngất trước mặt mọi người diễn ra trôi chảy.
-
Dàn
dựng
cho
đoạn
kết.
Bạn
chỉ
nên
giả
vờ
bất
tỉnh
khoảng
vài
giây,
tối
đa
là
20
giây.
Khi
một
người
ngã
xuống
sàn
hoặc
tựa
vào
vật
nào
đó
khiến
đầu
nằm
ở
mức
ngang
với
tim,
sự
lưu
thông
máu
lên
não
hầu
như
được
khôi
phục
ngay
lập
tức
khiến
họ
tỉnh
lại.[1]
- Khi giả vờ tỉnh dậy sau một lúc bất tỉnh, bạn đừng bật ngay dậy và làm như không có chuyện gì xảy ra. Hãy ngồi đó vài phút, vì một người bị ngất thật sẽ cần chừng ấy thời gian để hồi phục. Bạn cần biết đây là điều quan trọng.
- Bạn không nên giả vờ ngất trong một sự kiện có thời gian hạn hẹp và định kết thúc màn biểu diễn một cách nhanh chóng ngay sau đó. Ngoài ra bạn nên chuẩn bị giải thích rằng cơn ngất của bạn không có gì nguy hiểm để bạn có thể đứng dậy và rời khỏi càng nhanh càng tốt.
Ngất giữa đám đông[sửa]
-
Dàn
dựng
bối
cảnh
cho
màn
giả
ngất
của
bạn.
Khi
đã
chuẩn
bị
cho
màn
ngất
giả
trông
như
thật,
giờ
là
lúc
bạn
có
thể
thực
hiện.
Khi
đã
ở
nơi
muốn
“ngất”,
bạn
cần
đảm
bảo
mọi
điều
kiện
phải
phù
hợp
với
những
gì
bạn
đã
dự
định.
- Số người có mặt đã đủ hoặc có đúng họ là những người mà bạn mong muốn chưa? Có phải sự kiện mà bạn muốn tránh né vẫn diễn ra? Có phải trong phòng quá đông người?
- Khi thấy mọi thứ đều đúng như dự định, bạn hãy di chuyển ra khu vực chung, nơi bạn muốn diễn màn giả ngất. Cơn ngất thật thường xảy ra khá nhanh sau khi xuất hiện các triệu chứng.
- Đảm bảo xung quanh không có các vật nguy hiểm có thể khiến bạn bị thương nặng nếu chẳng may va phải khi ngã. Bạn cũng cần đảm bảo không va đập vào bất cứ người nào.
- Than phiền về các triệu chứng xảy ra khi ngất. Khi đã sẵn sàng, bạn hãy bắt đầu thể hiện các triệu chứng trước khi ngất. Bước này nên diễn ra trong vài phút. Nếu định dùng cái cớ không ăn sáng, bạn hãy kêu đói cồn cào. Nếu trong phòng đông người và ngột ngạt, bạn có thể bắt đầu kêu nóng. Nếu đang đi, bạn hãy bước chậm lại, ôm đầu một lúc và nói rằng bạn thấy chóng mặt. Bạn có thể chớp mắt hoặc nheo mắt. Nói rằng bạn thấy buồn nôn. Giả vờ mất năng lượng đột ngột và kêu mệt. Tiếp tục thể hiện triệu chứng cuối cùng khoảng 1-2 phút.
-
Bước
vào
vị
trí
sẽ
“ngất”.
Khi
thể
hiện
các
triệu
chứng,
bạn
hãy
kín
đáo
di
chuyển
đến
nơi
có
vẻ
an
toàn
nhất
để
ngã.
Nếu
định
ngã
khi
ngồi,
bạn
cần
giả
vờ
quá
mệt
không
thể
đứng
được
và
phải
ngồi
xuống.
Bạn
có
thể
nói
rằng
bạn
thấy
khó
chịu
trong
người
và
cần
uống
nước
hoặc
cần
hít
thở
không
khí
trong
lành.
- Bạn có thể nhờ ai đó mở cửa sổ. Nếu không có cửa sổ và cũng không có nước, bạn chỉ cần nói rằng bạn muốn ngồi xuống hoặc muốn ra ngoài trời hít thở. Ngồi xuống một lúc và từ từ đứng dậy. Tiếp đó loạng choạng một chút và ngã ra đằng trước. Trước khi thực hiện bước này, bạn hãy nói điều gì đó như “Tôi chỉ…” Nhớ đừng nói hết câu, trừ khi đó là một câu ngắn.
-
Giả
vờ
ngất.
Đảm
bảo
ngã
một
cách
an
toàn.
Đừng
để
va
đập
đầu
và
làm
mình
bị
thương.
Nếu
đang
đứng,
bạn
hãy
khuỵu
đầu
gối
và
để
đầu
gối
chạm
xuống
đất
trước
khi
cố
gắng
đổ
vật
thân
mình
xuống.
Đảm
bảo
hành
động
phải
đủ
nhanh
nhưng
đừng
làm
như
bị
sét
đánh,
nếu
không,
màn
diễn
của
bạn
trông
sẽ
rất
giả
tạo.
- Nếu đang ngồi, bạn hãy thả lỏng và tưởng tượng như bạn đang thực sự ngất đi. Ngã ra khỏi ghế như thể bạn không thể ngồi được.
- Cố gắng tiếp đất bằng phần đùi sau, không tiếp đất bằng hông hoặc xương cùng. Sau đó nhanh chóng thả thân mình phía trên xuống. Nhắm mắt lại và thả lỏng mọi cơ bắp; bạn chỉ cần thư giãn.
- Làm như thể mình không có xương và ngã xuống sàn như một đống giẻ. Như vậy trông sẽ rất thật.
-
Giả
vờ
bất
tỉnh
trong
vài
giây.
Nằm
trên
mặt
đất.
Nhớ
đừng
gồng
cứng,
và
nếu
như
ai
đó
cố
gắng
nhấc
cánh
tay
bạn
và
lắc,
bạn
hãy
thả
lỏng
hoàn
toàn.
Khi
họ
buông
ra,
bạn
cứ
để
cánh
tay
rơi
xuống.
Đây
là
một
phép
thử
thông
thường.
Người
bất
tỉnh
không
có
khả
năng
điều
khiển
được
chân
tay.
Sẽ
có
người
chạy
tới
để
xem
bạn
có
sao
không
và
điều
đó
sẽ
dẫn
đến
màn
biểu
diễn
mà
bạn
mong
muốn.
- Không nằm quá lâu, nếu không sẽ có người gọi cấp cứu. Trừ khi bạn muốn điều này xảy ra, nếu không, nhớ đừng nằm yên quá 20 giây.
- Mở mắt và hít một hơi sâu. Những người bị ngất thường tỉnh dậy và không nhớ rằng mình vừa bị ngất. Nói rằng tất cả những gì bạn nhớ là cảm giác nóng và cảnh tượng đèn trong phòng như mờ dần đi.
- Từ từ ngồi dậy và đứng lên, hoặc nhờ ai đó kéo bạn đứng dậy. Một lúc sau bạn có thể cố gắng đứng dậy và run run một chút để mọi người nghĩ rằng bạn có thể ngất lần nữa và chạy đến giúp đỡ. Đến lúc này, nếu mọi người hỏi thì bạn có thể bắt đầu giải thích rằng cơn ngất của bạn không có gì nguy hiểm.
- Tạo một màn kết khá chóng vánh. Nghỉ ngơi khoảng 10 phút để giả vờ như hồi phục sau cơn ngất. Khi đã đến lúc, bạn hãy xin phép đi về nhà để nghỉ ngơi hoặc đến bác sĩ. Nếu ai đó sẽ ngỏ ý giúp đưa bạn về, bạn có thể nhận lòng tốt của họ, hoặc giải thích rằng bạn có thể tự đi về một mình an toàn.
Lời khuyên[sửa]
- Khi mới mở mắt ra, bạn đừng nói ngay. Ra vẻ ngơ ngác vài giây, sau đó hỏi chuyện gì đã xảy ra. Nếu bạn mở mắt và nói liến thoắng ngay thì sẽ có vẻ không thật.
- Nếu không thể ngã cho giống thật, bạn hãy giả vờ ngất khi có một hoặc hai người ở đủ gần để thấy bạn ngã, nhưng không quá gần để nhận ra rằng bạn đang đóng giả.
- Cố gắng đừng cười tủm tỉm hoặc phì cười khi giả vờ ngất, nếu không bạn sẽ bị lộ tẩy.
- Bạn có thể phải tập luyện trước để có thể làm y như thật. Tìm cách nào để tập mà bị đau nhiều, chẳng hạn như tập ngã trên thảm hoặc trên giường.
- Nếu quyết định ngã ra đằng trước, bạn nên tránh giơ tay ra để khỏi tự ngăn mình lại. Vì đây là một phản xạ, do đó tốt nhất là bạn phải tập luyện nhiều trước khi thực hiện.
- Thử giả vờ ngã dựa vào tường để bức tường đỡ cho bạn đôi chút.
- Khi ngã ở khoảng trống, đảm bảo không va vào ai hoặc vào vật gì, vì điều này có thể khiến bạn bị thương hoặc gây ra những hậu quả không lường trước được.
- Cân nhắc cho một người biết về màn ngất giả của bạn. Họ có thể đỡ khi bạn ngã để giúp bạn tránh nguy cơ bị thương.
- Nhớ khuỵu đầu gối sao cho đầu gối chạm đất trước khi thân mình đổ xuống.
- Ngoài ra, bạn phải nhớ nhắm mắt.
- Nếu đang ngồi, bạn nên cố gắng ôm đầu và kêu rằng bạn thấy hơi choáng váng. Tiếp tục màn diễn và bất ngờ ngã ra trước. Va vào bàn với tiếng động lớn để gây chú ý hơn.
- Bạn có thể rủ một hoặc hai người tham gia vào trò đùa – nhưng đảm bảo không nói với quá nhiều người hoặc người mà bạn không tin tưởng.
Cảnh báo[sửa]
- Không giả ngất hết lần này đến lần khác hoặc diễn thái quá; mọi người có thể nghĩ tình trạng của bạn là nghiêm trọng, và họ có thể gọi xe cấp cứu.
- Khi "ngã", bạn nhớ di chuyển nhanh ra chỗ trống để khỏi va vào ai hoặc vào vật gì, nếu không bạn có thể bị thương. Bạn luôn phải cẩn thận!
- Nếu ngay lập tức quay trở lại hoạt động trước khi ngất, trông bạn sẽ rất đáng nghi. Hãy ngồi cúi đầu giữa hai đầu gối một lúc.
- Không giả ngất để lừa cho cảnh sát khỏi bắt. Bạn có thể gặp rắc rối lớn.
- Không thở quá nhanh trừ khi bạn muốn có người gọi cứu thương. Nếu định đóng giả đến mức này, bạn cần làm sao để nhịp tim hơi khác thường một chút.
- Đừng hỏi “chuyện gì thế?” ngay sau khi “tỉnh”. Như vậy trông có vẻ sáo rỗng và giả tạo. Tuy nhiên, vài phút sau bạn có thể hỏi và thêm vào câu “trông tôi kỳ cục lắm à?” hoặc câu gì đó tương tự.