Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giảm rụng tóc
Từ VLOS
Tóc rụng 50 đến 100 sợi một ngày là việc hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, nếu bạn rụng nhiều hơn khoảng đó, có thể bạn đang trải qua tình trạng rụng tóc. Tóc rụng quá nhiều, hay nguy hiểm hơn là hói đầu, thường xảy ra khi chu trình mọc tóc và rụng tóc bị rối loạn hoặc khi nang tóc bị phá hủy và thay thế bằng mô sẹo. Tóc rụng có thể ảnh hưởng đến da đầu hoặc toàn bộ cơ thể. Có rất nhiều lý do tại sao tóc bạn lại rụng, chẳng hạn như do di truyền, thay đổi hóc môn, bệnh tiềm ẩn nào đó, hoặc do dùng thuốc. Nam giới, phụ nữ và trẻ em, tất cả đều có nguy cơ rơi vào tình trạng rụng tóc.[1] Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể loại bỏ tình trạng này bằng cách uống đúng thuốc và thay đổi lối sống hàng ngày.
Mục lục
Các bước[sửa]
Ngăn ngừa Tóc rụng Nhiều hơn[sửa]
-
Giảm
căng
thẳng.
Căng
thẳng
quá
độ
có
thể
dẫn
đến
rụng
tóc.[2]
Do
đó,
bạn
nên
cố
gắng
thư
giãn
mọi
nơi
mọi
lúc.
Thử
tập
thiền,
đi
bộ
hoặc
thực
hành
Yoga.
Cân
nhắc
viết
nhật
ký
có
thể
giúp
loại
bỏ
căng
thẳng
hàng
ngày.
Tóc
rụng
do
căng
thẳng
thường
không
mang
tính
lâu
dài.
Nếu
bạn
biết
cách
giải
tỏa
áp
lực,
tóc
có
khả
năng
mọc
trở
lại.[2]
Dưới
đây
là
một
vài
dạng
tóc
thường
bị
rụng
do
căng
thẳng
quá
mức:
- Nếu bạn bị rụng tóc telogen effluvium, thì nguyên nhân ở đây là do tình trạng căng thẳng làm tăng lượng lớn nang nghỉ ngơi. Chỉ trong một vài tháng, phần tóc bị ảnh hưởng có thể đột nhiên rụng nhiều khi bạn chải hoặc gội đầu.
- Liên quan đến trichotillomania, đây được xem là hội chứng hưng cảm giật tóc. Có nghĩa là bạn sẽ có cảm giác thôi thúc muốn giật tóc, lông mày hoặc tóc/lông ở một số khu vực khác trên cơ thể. Bạn có thể gặp phải tình trạng này khi bị căng thẳng cực độ, cô đơn, mệt mỏi, hay chán nản.
- Căng thẳng còn là nguyên nhân gây ra rụng tóc từng mảng. Trong trường hợp này, hệ thống miễn dịch sẽ tấn công nang tóc, dẫn đến rụng tóc.[2]
- Nâng niu tóc. Tránh buộc tóc quá chặt, như thắt bím, búi tóc, hay cột đuôi gà. Bạn cũng không nên xoắn, chà, hay giật tóc mạnh. Cố gắng nhẹ nhàng khi gội đầu với nước ấm (không dùng nước quá nóng). Nói không với việc chải đầu quá mạnh. Lược răng thưa có thể giúp ngăn ngừa việc kéo tóc để gỡ rối. Hạn chế tối đa áp dụng phương pháp tạo kiểu tóc bằng nhiệt, như dùng lô sấy tóc, máy uốn tóc, hấp dầu nóng, và tạo kiểu giữ tóc lâu.[3]
- Uống nhiều nước. Thân tóc thường chứa 25% nước. Do đó, bạn nên uống ít nhất khoảng 8 cốc 240 ml mỗi ngày. Thói quen này sẽ giúp cơ thể bạn không bị mất nước và hỗ trợ tóc phát triển.[4]
-
Kết
hợp
thêm
thảo
dược
vào
món
ăn
hàng
ngày.
Cây
xô
thơm
được
cho
là
giúp
tăng
độ
dày
của
tóc,
trong
khi
cây
hương
thảo
có
tác
dụng
kích
thích
tóc
mọc.
Bạn
có
thể
dùng
hai
loại
thảo
dược
này
để
nấu
món
ăn.
Cố
gắng
dùng
chúng
hàng
tuần
và
nhớ
chọn
thảo
dược
tươi
thay
vì
hương
thảo
phơi
khô
nếu
có
thể.[5]
Thưởng
thức
bữa
ăn
cân
bằng
dinh
dưỡng
cũng
có
tác
dụng
ngăn
ngừa
tình
trạng
rụng
tóc.[3]
- Bạn cũng có thể trộn lẫn cây hương thảo với tinh dầu hạnh nhân. Thoa trực tiếp hỗn hợp này lên vùng bị hói trên da đầu.[6]
Áp dụng Liệu pháp Chăm sóc Tóc Tự nhiên[sửa]
-
Sử
dụng
nước
cốt
hành
tây
nguyên
chất.
Nước
cốt
hành
tây,
khi
thoa
lên
da
đầu,
được
chứng
minh
là
có
tác
dụng
hữu
hiệu
trong
việc
điều
trị
từng
mảng
tóc
rụng.[7]
Lưu
huỳnh
trong
hành
có
thể
đẩy
mạnh
tiến
trình
sản
xuất
collagen,
đồng
thời
giúp
tóc
mọc
tự
nhiên
hơn.[8]
Các
nhà
nghiên
cứu
tin
rằng
sự
hiện
diện
của
flavonoid
trong
củ
hành
có
thể
tạo
hiệu
ứng
kháng
viêm.[5]
Mặc
dù
bạn
có
thể
mua
nước
cốt
hành
tây
ở
tiệm,
nhưng
nếu
bạn
muốn
tự
làm
và
thoa
nước
cốt
hành,
hãy
làm
theo
các
bước
dưới
đây:[8]
- Băm nhỏ củ hành.
- Dùng tay hoặc máy ép để vắt chúng thành nước cốt.
- Bôi nước cốt này lên da đầu trong vòng 15 phút.
- Nhẹ nhàng gội lại đầu.
- Lặp lại tiến trình này khoảng 2 đến 3 lần một tuần.
-
Làm
hỗn
hợp
gồm
tỏi
và
tinh
dầu
dừa.
Tương
tự
như
hành,
tỏi
được
cho
là
giàu
lưu
huỳnh
có
thể
giúp
tóc
mọc
trở
lại.
Trong
khi
đó,
tinh
dầu
dừa
có
chứa
nhiều
chất
béo
thiết
yếu,
khoáng
chất,
và
protein;
và
tất
cả
chúng
đều
giúp
giảm
tóc
gãy
rụng.
Chất
sắt
và
kali
trong
tỏi
còn
đóng
vai
trò
quan
trọng
trong
việc
giúp
tóc
khỏe
mạnh
hơn.[8]
Để
làm
một
hỗn
hợp
thuốc
mỡ
tỏi,
hãy
làm
theo
chỉ
dẫn
sau
đây:[8]
- Lấy nhiều nhánh tỏi và tinh dầu dừa.
- Nghiền tỏi bằng máy xay tỏi.
- Trộn phần tỏi nghiền nhuyễn với một muỗng trà tinh dầu dừa.
- Đun sôi hỗn hợp này trong vòng vài phút. Sau đó, nhẹ nhàng khuấy đều.
- Sau khi hỗn hợp nguội, thoa lên da đầu bằng cách mát xa nhẹ nhàng. Lặp lại tiến trình này khoảng 2 đến 3 lần mỗi tuần.
- Cân nhắc dùng chất bổ sung capsaicin. Một nghiên cứu trong Growth Hormone & IGF Research đã cho thấy capsaicin – chất gây cay trong ớt – có thể kích thích yếu tố phát triển liên quan đến việc mọc tóc. Bạn nên thử nghiệm với chất bổ sung capsaicin khoảng 6 mg hàng ngày trong vòng 5 tháng. Hỏi bác sĩ về việc kết hợp dùng chất bổ sung trong bữa ăn.[5]
- Mát xa da đầu với tinh dầu jojoba. Chà nhẹ tinh dầu jojoba lên da đầu và tóc. Đặc biệt tập trung vào khu vực tóc rụng. Tinh dầu jojoba có chứa chất kháng viêm,[9], và đó là lý do nó có tác dụng hữu hiệu cho một số dạng rụng tóc. Bạn có thể tìm thấy tinh dầu này ở chuỗi cửa hàng sức khỏe và cửa hàng tạp phẩm.[6]
Điều trị Tình trạng Rụng tóc bằng Phương pháp Chữa trị Chuyên nghiệp[sửa]
-
Khám
bác
sĩ.
Nếu
bạn
đang
lo
lắng
về
vấn
đề
tóc
rụng,
hãy
tham
khảo
bác
sĩ
về
phương
pháp
điều
trị.
Có
rất
nhiều
sự
lựa
chọn
cho
bạn,
như
dùng
thuốc,
điều
trị
bằng
tia
laser,
và
phẫu
thuật.
Việc
bạn
chọn
phương
pháp
nào
phụ
thuộc
phần
lớn
vào
ngân
sách,
cường
độ
rụng
tóc,
và
thời
gian
hiện
hữu.
- Trong một số trường hợp, rụng tóc có thể xuất phát từ nguyên nhân thiếu hụt estrogen (nội tiết tố nữ) hoặc vấn đề liên quan đến tuyến giáp. Nhận biết và điều trị những vấn đề tiềm ẩn này có thể giúp giảm thiểu hoặc chấm dứt việc tóc rụng quá nhiều.
-
Dùng
thuốc.
Cục
quản
lý
Thực
phẩm
và
Dược
phẩm
Hoa
Kỳ
(FDA)
đã
thông
qua
hai
loại
thuốc
giúp
chống
lại
rụng
tóc.
Loại
thứ
nhất
có
tên
gọi
Minoxidil
(Rogaine).
Đây
là
loại
thuốc
dạng
lỏng
hoặc
dạng
bọt
có
bán
tại
quầy
thuốc.
Chúng
có
tác
dụng
cho
cả
nam
giới
và
nữ
giới.
Đối
với
phụ
nữ,
đây
được
xem
loại
thuốc
duy
nhất
được
thông
qua
có
tác
dụng
chữa
trị
bệnh
rụng
tóc.
Bạn
nên
bôi
thuốc
trực
tiếp
lên
da
đầu,
khoảng
2
lần
1
ngày.
Sản
phẩm
này
còn
có
công
dụng
tuyệt
vời
trong
việc
kích
thích
mọc
tóc
mới
và/hoặc
phòng
tránh
gia
tăng
rụng
tóc.
Finasteride
(Propecia)
là
loại
thuốc
kê
đơn
chỉ
dùng
được
cho
nam
giới.
Mỗi
người
thường
phải
uống
một
viên
Finasteride
hàng
ngày.
Nhiều
người
sử
dụng
loại
thuốc
này
thường
cảm
nhận
tóc
rụng
ít
hơn
và
thậm
chí
một
số
người
còn
thấy
mọc
tóc
mới.
Với
cả
hai
loại
thuốc
này,
bạn
nên
sử
dụng
liên
tục
để
thấy
được
hiệu
quả
rõ
rệt.[1]
- Một vài phản ứng phụ của thuốc Minoxidil bao gồm ngứa da đầu, lông mọc nhiều hơn trên da mặt và tay, nhịp tim đập nhanh hơn.[1]
- Đối với thuốc Finasteride, phản ứng phụ bao gồm giảm hứng thú đến chuyện chăn gối, giảm chức năng tình dục, và có cao nguy cơ bị ung thư tuyến tiền liệt. Phụ nữ đang mang thai không nên dùng thuốc đã bị hỏng.[1]
-
Cân
nhắc
phẫu
thuật.
Đối
với
rụng
tóc
thường
xuyên,
cấy
tóc
hoặc
phẫu
thuật
là
lựa
chọn
đúng
đắn.
Nếu
bạn
quyết
định
theo
đuổi
phương
pháp
điều
trị
này,
bác
sĩ
phẫu
thuật
sẽ
tiến
hành
lấy
nang
lông
khỏe
mạnh
ở
da
đầu,
nơi
có
chứa
nhiều
tóc.
Sau
đó,
cấy
phần
tóc
này
lên
vùng
tóc
thưa
hoặc
đã
bị
hói.
- Bác sĩ cũng có thể khuyên bạn nên dùng thuốc chống rụng tóc trước và sau phẫu thuật để cải thiện kết quả.
- Phẫu thuật điều trị hói đầu có thể rất tốn kém và gây ra tình trạng đau đớn dữ dội. Sau khi kết thúc tiến trình, bạn có thể có nguy bị nhiễm trùng hoặc để lại sẹo.[1]
-
Áp
dụng
phương
pháp
chữa
bệnh
bằng
tia
laser.
Cả
nam
giới
và
nữ
giới
đều
có
thể
chữa
trị
tình
trạng
hói
đầu
bằng
máy
kích
thích
mọc
tóc
với
tia
laser
như
máy
HairMax
Laser
comb.
Đây
là
một
sản
phẩm
được
FDA
chấp
nhận
sử
dụng
cho
việc
chữa
trị
hói
đầu
và
giúp
mọc
tóc.[1]
Để
sử
dụng
sản
phẩm
tại
nhà,
bạn
chỉ
cần
từ
từ
di
chuyển
máy
kích
thích
mọc
tóc
này
từ
trước
ra
phía
sau,
và
sau
đó
di
chuyển
qua
hai
bên
tới
giữa
đỉnh
đầu.
Âm
thanh
“bíp”
sẽ
phát
ra
khoảng
4
giây
một
lần
để
nhắc
bạn
khi
nào
cần
di
chuyển
máy.
Nghiên
cứu
khoa
học
gần
đây
đã
chứng
minh
rằng
máy
kích
thích
bằng
tia
laser
này
thực
sự
cải
thiện
tình
trạng
mọc
tóc
nếu
sử
dụng
thường
xuyên
3
lần
một
tuần.[10]
- Mỗi liệu trình nên kéo dài khoảng 10 – 15 phút. Bạn nên áp dụng sản phẩm khoảng 3 lần mỗi tuần.
Hiểu rõ Tình trạng Rụng tóc của Bản thân[sửa]
- Tìm hiểu xem tóc bạn rụng như thế nào. Thông thường, bạn có thể nhận thấy tóc trên đỉnh đầu đang thưa dần hay lộ những vùng hói thành từng mảng hoặc đốm tròn. Có phải bạn thường rụng tóc từng nắm? Hãy kiểm tra xem liệu chỉ có tóc bạn rụng thôi hay lông trên khắp cơ thể cũng rụng? Da đầu bạn có xuất hiện vảy hay không?[1] Nhận biết được triệu chứng trên sẽ giúp bạn tìm ra được nguyên nhân tại sao tóc lại rụng.
-
Nắm
rõ
nguyên
nhân
gốc
rễ
của
việc
rụng
tóc.
Trường
hợp
tóc
rụng
có
thể
xảy
ra
ở
bất
cứ
thời
gian
nào
trong
cuộc
đời
mỗi
người
do
nhiều
nguyên
nhân
khác
nhau.
Thay
đổi
hóc
môn,
đau
ốm,
sử
dụng
dụng
cụ
nhiệt
quá
nóng,
và
tổn
thương
về
tâm
lý,
tất
cả
đều
có
nguy
cơ
dẫn
đến
tóc
rụng.
Hơn
nữa,
trong
gia
đình
có
ai
đó
có
tiền
sử
về
bệnh
rụng
tóc,
hoặc
bị
hói
đầu
do
biến
thể
của
hóc
môn
nội
sinh
trong
cơ
thể,
các
lý
do
này
cũng
được
xem
là
làm
bệnh
trở
nên
nặng
hơn.[11]
Tuy
nhiên,
rụng
tóc
thường
không
liên
quan
gì
đến
lý
do
lưu
thông
máu
trên
da
đầu
kém,
thiếu
vitamin,
bị
gàu,
hay
đội
mũ
nhiều
quá
mức.
Hơn
nữa,
thêm
một
quan
niệm
sai
lầm
là
yếu
tố
gen
từ
ông
ngoại
cũng
có
thể
gây
ra
tình
trạng
tóc
rụng.[12]
- Rụng tóc do nội tiết tố đều có ảnh hưởng tiêu cực đến cả nam giới và nữ giới. Đối với nam giới, tóc sẽ bắt đầu thưa dần từ khu vực trán thành một đường gần giống hình chữ M. Đối với phụ nữ, tóc mái sẽ không bị rụng nhiều, nhưng tóc ở hai bên sẽ ít dần.
- Tóc rụng nhiều làm đầu trở nên trơn tru và hói thành đốm tròn với kích cỡ đồng xu trên da đầu có thể là dấu hiệu cho thấy người đó đang trong tình trạng rụng tóc từng mảng.[7]
- Nếu bạn đang trải qua những thay đổi lớn ở hóc môn, chẳng hạn như khi phụ nữ đang qua thời kỳ mãn kinh, bạn có thể sẽ rơi vào trường hợp rụng tóc. Lúc này, hãy hỏi ý kiến bác sĩ về việc điều trị tình trạng này bằng cách cân bằng hóc môn.
- Cú sốc thể chất hay cảm xúc cũng là nguyên nhân làm tóc rụng. Tóc bạn có thể rụng từng nắm khi chải hoặc gội đầu. Theo thời gian, mái tóc sẽ trông thưa hơn. Việc này không giống như tình trạng tóc rụng từng mảng.
- Bệnh nhược giáp, hay còn gọi là suy tuyến giáp, cũng có thể khiến tóc rụng.[13] Do đó, điều trị tình trạng suy giáp có thể sẽ giúp tóc ngừng rụng.
- Trong trường hợp tóc/lông khắp cơ thể đều rụng, tình trạng này có thể liên quan đến việc sử dụng hóa chất để điều trị bệnh, ví dụ như áp dụng hóa trị liệu để chữa trị ung thư. Thông thường, tóc bạn có thể mọc trở lại theo thời gian sau điều trị.
- Bệnh nấm da cũng được xem là nguyên nhân khác gây ra trường hợp rụng tóc. Từng mảng vảy nến có thể sẽ lan khắp da đầu bạn. Một số triệu chứng có thể đi kèm, như tóc gãy, da đầu nổi mẩn đỏ và rỉ nước.[1]
- Ý thức được yếu tố rủi ro của bệnh rụng tóc. Nếu tóc rụng nhiều từng mảng hơn là rụng tóc thông thường gây ra bởi ốm đau hoặc tổn thương tâm lý, tốt hơn hết là bạn nên tìm hiểu một vài yếu tố rủi ro đi kèm. Đàn ông bị tình trạng này thường trải qua bệnh tim mạch vành, ung thư tiền liệt tuyến, tiểu đường, béo phì, và huyết áp cao. Phụ nữ bị rụng tóc nhiều từng mảng thường có nguy cơ cao bị buồng trứng đa nang (PCOS).[11]
Lời khuyên[sửa]
- Bạn có thể cân nhắc đến việc đội tóc giả hoặc choàng khăn để che chỗ tóc bị rụng. Nếu tóc bạn rụng là do tình trạng bệnh nào đó, phía bảo hiểm có thể sẽ chi trả phí tóc giả cho bạn. Bác sĩ nên kê cho bạn đơn thuốc dành cho bộ tóc giả này.[14]
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn đã thử tất cả phương pháp điều trị tại nhà mà vẫn không thấy bất kỳ biến chuyển nào, hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ. Bạn cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu con bạn đang trong tình trạng rụng tóc không lý do. Trong một số trường hợp, rụng tóc có thể là dấu hiệu của vấn đề nào đó cực kỳ nghiêm trọng.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/hair-loss/basics/definition/con-20027666
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/expert-answers/stress-and-hair-loss/faq-20057820
- ↑ 3,0 3,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/hair-loss/basics/prevention/con-20027666
- ↑ http://livinggreenmag.com/2013/03/25/food-health/ten-natural-ways-to-grow-hair-and-reduce-hair-loss/#W8K5Zbf6pzsg0T47.99
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.prevention.com/beauty/hair/5-natural-hair-loss-cures
- ↑ 6,0 6,1 https://www.organicfacts.net/health-benefits/other/home-remedies-for-hair-loss-in-women.html
- ↑ 7,0 7,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12126069
- ↑ 8,0 8,1 8,2 8,3 http://www.newhealthguide.org/Home-Remedies-To-Regrow-Hair.html
- ↑ http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1043661804001148
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24474647
- ↑ 11,0 11,1 http://ghr.nlm.nih.gov/condition/androgenetic-alopecia
- ↑ http://dermatology.columbia.edu/conditions/baldness.html
- ↑ http://www.endocrineweb.com/conditions/thyroid/hypothyroidism-too-little-thyroid-hormone
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/hair-loss/basics/treatment/con-20027666