Hệ tọa độ

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng vật lí toán học

Toạ độ trong vật lí[sửa]

Xem chi tiết: Hệ tọa độ địa lý

Hệ tọa độ địa lý cho phép tất cả mọi điểm trên trái đất đều có thể xác định được bằng ba tọa độ của hệ tọa độ cầu tương ứng với trục quay của Trái đất. Toạ đồ gồm có kinh độ vĩ độ

Tọa độ toán học[sửa]

Xem chi tiết: Đồ thị (lý thuyết đồ thị)

Trong toán học và tin học, đồ thị là đối tượng nghiên cứu cơ bản của lý thuyết đồ thị. Một cách không chính thức, đồ thị là một tập các đối tượng gọi là đỉnh nối với nhau bởi các cạnh. Thông thường, đồ thị được vẽ dưới dạng một tập các điểm (đỉnh, nút) nối với nhau bởi các đoạn thẳng (cạnh). Tùy theo ứng dụng mà một số cạnh có thể có hướng. Có nhiều hệ tọa độ được dùng trong toán học:

Hệ tọa độ trong trắc địa, bản đồ[sửa]

Trong trắc địa và bản đồ, hệ tọa độ bao gồm:

  1. Hệ tọa độ địa lý: Kinh độ, vĩ độ
  2. Hệ tọa độ trắc địa: (B, L, H)
  3. Hệ tọa độ phẳng: (XYH) theo Việt Nam hoặc (NEH) theo các nước châu Âu và châu Mỹ

Hệ tọa độ thiên văn[sửa]

Trong thiên văn học, hệ tọa độ thiên văn là một hệ tọa độ mặt cầu dùng để xác định vị trí biểu kiến của thiên thể trên thiên cầu. Có nhiều hệ tọa độ được dùng trong thiên văn.

Tham khảo[sửa]

Liên kết ngoài[sửa]

Liên kết đến đây