Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Học ngôn ngữ lập trình
Từ VLOS
Nếu bạn hứng thú với công việc chế tạo chương trình máy tính, ứng dụng điện thoại, trang web, trò chơi hay bất kỳ phần mềm nào, bạn cần học lập trình. Các chương trình được tạo ra từ ngôn ngữ lập trình. Ngôn ngữ này cho phép chương trình thực hiện chức năng trên máy tính, điện thoại di động, hoặc phần cứng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chọn Ngôn ngữ[sửa]
-
Quyết
định
lĩnh
vực
bạn
quan
tâm.
Bạn
có
thể
tiến
hành
học
bất
kỳ
ngôn
ngữ
lập
trình
nào
(mặc
dù
có
một
số
được
cho
là
"dễ"
hơn
những
ngôn
ngữ
khác),
bạn
nên
tự
hỏi
bản
thân
xem
mục
đích
học
ngôn
ngữ
lập
trình
là
gì.
Điều
này
giúp
bạn
đưa
ra
quyết
định
theo
học
loại
ngôn
ngữ
lập
trình
nào
và
cung
cấp
điểm
khởi
đầu
tốt.
- Nếu quan tâm đến phát triển web, bạn sẽ phải học loại ngôn ngữ khác hoàn toàn với tạo chương trình máy tính. Phát triển ứng dụng điện thoại yêu cầu nhiều kỹ năng khác với lập trình máy móc. Toàn bộ quyết định sẽ ảnh hưởng tới hướng đi của bạn.
-
Cân
nhắc
việc
bắt
đầu
với
một
ngôn
ngữ
"đơn
giản".
Dựa
trên
quyết
định
của
bản
thân,
bạn
có
bắt
đầu
học
ngôn
ngữ
cấp
cao,
nhưng
đơn
giản
hơn.
Ngôn
ngữ
này
đặc
biệt
hữu
ích
với
người
mới
vì
chúng
cung
cấp
những
khái
niệm
cơ
bản
và
quá
trình
tư
duy
mà
bạn
có
thể
áp
dụng
vào
bất
kỳ
ngôn
ngữ
nào.[1]
- Hai loại ngôn ngữ phổ biến nhất trong hạng mục này là Python và Ruby. Cả hai đều là ngôn ngữ hướng tới ứng dụng web, sử dụng cú pháp rất dễ đọc.
- "Hướng đối tượng" nghĩa là ngôn ngữ được xây dựng từ các khái niệm của "đối tượng" đó, hoặc từ dữ liệu thu thập và thao tác của đối tượng. Đây là khái niệm được sử dụng trong nhiều ngôn ngữ lập trình nâng cao như C++, Java, Objective-C và PHP.
-
Đọc
hướng
dẫn
cơ
bản
của
nhiều
ngôn
ngữ
khác
nhau.
Nếu
bạn
vẫn
chưa
biết
mình
nên
bắt
đầu
học
loại
nào,
đọc
qua
hướng
dẫn
của
một
vài
ngôn
ngữ
khác
nhau.
Nếu
bạn
thấy
loại
nào
dễ
hiểu
hơn
thì
hãy
thử
học
loại
đó
trước.
Có
vô
số
hướng
dẫn
ngôn
ngữ
lập
trình
từ
các
nguồn
trên
mạng,
bao
gồm
cả
wikiHow:
- Python - Một ngôn ngữ tuyệt vời để bắt đầu làm quen với lập trình, vô cùng mạnh mẽ khi bạn đã quen dùng. Được sử dụng cho nhiều ứng dụng web và trò chơi.
- Java - Được sử dụng trên vô số chương trình từ trò chơi tới ứng dụng web, và cả phần mềm ATM.
- HTML - Điểm khởi đầu quan trọng của bất kỳ nhà phát triển web nào. Thành thạo HTML là điều thiết yếu trước khi chuyển sang phát triển web.
- C - Một trong những ngôn ngữ lâu đời, C là một công cụ mạnh mẽ, là nền tảng của các ngôn ngữ hiện đại như C++, C#, và Objective-C.
Khởi đầu Nhỏ[sửa]
-
Học
các
khái
niệm
cốt
lõi
của
ngôn
ngữ.
Mặc
dù
các
phần
của
bước
này
sẽ
thay
đổi
tùy
theo
ngôn
ngữ
bạn
chọn,
nhưng
toàn
bộ
các
ngôn
ngữ
lập
trình
đều
có
khái
niệm
cơ
bản
thiết
yếu
để
tạo
nên
chương
trình
hữu
ích.
Học
và
làm
chủ
các
khái
niệm
này
giúp
bạn
giải
quyết
vấn
đề
dễ
dàng
và
tạo
ra
loại
mã
mạnh
và
hiệu
quả.
Dưới
đây
là
một
số
khái
niệm
cốt
lõi
của
từng
loại
ngôn
ngữ:
- Biến - Một biến là nơi để lưu trữ và tham chiếu thay đổi dữ liệu. Các biến thường dùng để biểu thị "số nguyên", "chữ cái", v, v , quyết định kiểu dữ liệu được lưu. Khi mã hóa, các biến thường có tên mà ta có thể nhận ra. Điều này giúp ta hiểu được cách thức biến tương tác với phần còn lại của đoạn mã một cách dễ dàng hơn.
- Câu lệnh có điều kiện - Câu lệnh có điều kiện là một hành động được thực hiện dựa trên tính chính xác của lệnh. Cấu trúc phổ biến nhất của câu lệnh có điều kiện là "If-Then" (Nếu-Thì). Nếu câu lệnh đúng (ví dụ x=5) thì có một điều xảy ra. Nếu câu lệnh sai (ví dụ x!=5) thì lại có một điều khác xảy ra.
- Hàm (Functions) và Thủ tục (Subroutines) - Tên chính xác của khái niệm này trong từng loại ngôn ngữ sẽ hơi khác nhau. Nó có thể được gọi là "Procedure" (Thủ tục), "Method" (Phương pháp), hoặc "Callable Unit" (Đơn vị có thể gọi tên). Đây thực chất là một chương trình nhỏ trong một chương trình lớn. Một hàm có thể được chương trình "gọi" nhiều lần, cho phép lập trình viên tạo ra một chương trình phức tạp hơn.
- Dữ liệu đầu vào - Đây là khái niệm rộng, được sử dụng hầu hết trên các ngôn ngữ. Nó liên quan đến việc sử lý đầu vào của người dùng khi lưu trữ dữ liệu. Cách tập trung dữ liệu lại phụ thuộc vào kiểu chương trình và dữ liệu (bàn phím, tập tin, v, v). Nó có liên kết mật thiết với Đầu ra, phần kết quả được trả lại người dùng, thường hiển thị trên màn hình hoặc chuyển thành tập tin.
-
Cài
đặt
phần
mềm
cần
thiết.
Nhiều
ngôn
ngữ
lập
trình
yêu
cầu
trình
biên
dịch,
chương
trình
được
thiết
kế
để
dịch
đoạn
mã
sang
một
ngôn
ngữ
mà
máy
có
thể
hiểu
được.
Một
số
ngôn
ngữ
khác
như
Python
sử
dụng
thông
dịch
viên
có
thể
thực
hiện
chương
trình
ngay
lập
tức
mà
không
cần
biên
dịch.
- Một số ngôn ngữ có IDE (Môi trường Phát triển Tích hợp) bao gồm trình soạn thảo mã, trình biên dịch/hoặc thông dịch viên, và trình sửa lỗi. Chúng cho phép lập trình viên chạy bất kỳ chức năng cần thiết nào tại một địa điểm. IDE có thể chứa hình ảnh đại diện của phân cấp đối tượng và thư mục.
- Có nhiều trình soạn thảo mã từ các nguồn trên mạng. Những chương trình này cung cấp nhiều cách khác nhau để đánh dấu cú pháp và nhiều công cụ phát triển thân thiện khác.
Tạo Chương trình Đầu tiên[sửa]
-
Mỗi
lần
chỉ
tập
trung
vào
một
khái
niệm.
Một
trong
những
chương
trình
đầu
tiên
được
dạy
cho
bất
kỳ
loại
ngôn
ngữ
lập
trình
nào
chính
là
"Hello
World".
Đây
là
một
chương
trình
đơn
giản,
hiển
thị
dòng
chữ
"Hello,
World"
(hoặc
một
vài
biến)
trên
màn
hình.
Chương
trình
này
được
dạy
các
lập
trình
viên
mới
viết
cú
pháp
để
tạo
nền
tảng,
chức
năng
của
chương
trình,
cũng
như
cách
xử
lý
hiển
thị
đầu
ra.
Bằng
cách
thay
đổi
dòng
chữ,
bạn
có
thể
tìm
hiểu
cách
chương
trình
xử
lý
dữ
liệu
cơ
bản.
Dưới
đây
là
một
số
bài
hướng
dẫn
tạo
chương
trình
"Hello
World"
trên
một
số
ngôn
ngữ
lập
trình:
- Hello World trên Python
- Hello World trên Ruby
- Hello World trên C
- Hello World trên PHP
- Hello World trên C#
- Hello World trên Javas
- Tìm hiểu thông qua giải mã cấu trúc các ví dụ trực tuyến. Có hàng ngàn mã ví dụ trực tuyến cho mỗi ngôn ngữ lập trình. Sử dụng ví dụ đó để kiểm tra cách thức hoạt động của từng khía cạnh của ngôn ngữ và cách chúng tương tác với nhau. Dựa trên nhiều ví dụ và tạo chương trình của riêng bạn.
- Kiểm tra cú pháp. Cú pháp là cách sử dụng ngôn ngữ sao cho trình biên dịch hoặc thông dịch viên có thể hiểu được. Mỗi ngôn ngữ lại có cú pháp đặc biệt, mặc dù có thể có vài yếu tố giống nhau. Học viết cú pháp là điều thiết yếu khi học lập trình ngôn ngữ, và thường là điều mọi người nghĩ tới khi nói về lập trình máy tính. Trên thực tế, nó đơn giản chỉ là phần nền tảng để từ đó phát triển các khái niệm nâng cao.
- Thử nghiệm với những thay đổi. Thay đổi chương trình ví dụ sau đó kiểm tra kết quả. Bằng cách thử nghiệm trực tiếp, bạn có thể tìm hiểu cách thức hoạt động nhanh hơn nhiều so với đọc sách hoặc hướng dẫn. Đừng sợ phá hỏng chươgn trình, học cách sửa lỗi cũng là một phần chính trong quá trình phát triển, và những thứ mới không bao giờ hoạt động ngay lần đầu tiên.[2]
-
Bắt
đầu
thực
hành
sửa
lỗi.
Khi
lập
trình,
bạn
sẽ
luôn
gặp
lỗi.
Đây
là
các
lỗi
trong
chương
trình
và
có
biểu
hiện
ở
mọi
nơi.
Lỗi
có
thể
vô
hại
với
chương
trình,
nhưng
cũg
có
thể
là
lỗi
chính
khiến
chương
trình
không
thể
hoạt
động.
Tìm
kiếm
và
sửa
lỗi
là
quá
trình
quan
trọng
trong
chu
trình
phát
triển
phần
mềm,
vì
vậy
hãy
làm
quen
với
nó
từ
sớm.
- Khi bạn thử nghiệm thay đổi chương trình cơ bản, bạn sẽ gặp nhiều thứ không hoạt động. Chỉ ra cách tiếp cận khác là một trong những kỹ năng đắt giá khi trở thành lập trình viên.
- Bình luận tất cả đoạn mã. Hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều có chức năng "bình luận" cho phép bạn thêm chữ không cần thông dịch viên hoặc trình biên dịch xử lý. Thao tác này cho phép bạn viết một đoạn giải thích ngắn gọn, rõ ràng về chức năng của đoạn mãm. Nó không chỉ giúp bạn ghi nhớ chức năng của đoạn mã trong một chương trình lớn, đây còn là thói quen quan trọng trong môi trường hợp tác vì nó giúp người khác hiểu được phương thức hoạt động của đoạn mã của bạn.
Thực hành Thường xuyên[sửa]
- Viết mã hàng ngày. Làm chủ ngôn ngữ lập trình tốn rất nhiều thời gian. Ngay cả với ngôn ngữ đơn giản như Python, bạn cũng mất vài ngày để hiểu cú pháp cơ bản, và mất rất nhiều thời gian để sử dụng thành thạo. Cũng giống các kỹ năng khác, luyện tập chính là chìa khóa để thành thạo hơn. Cố gắng dành một chút thời gian mỗi ngày để viết mã, chỉ cần một giờ giữa lúc làm việc và ăn tối.
- Đặt mục tiêu cho chương trình. Bằng cách đặt ra những mục tiêu đầy thử thách, bạn có thể bắt đầu giải quyết vấn đề và đề ra giải pháp. Hãy thử suy nghĩ về ứng dụng cơ bản như tính toán, và phát triển để thực hiện nó. Sử dụng cú pháp vầ khái niệm bạn đã được học để áp dụng vào thực tế.
-
Nói
chuyện
với
người
khác
và
đọc
chương
trình
của
họ.
Có
rất
nhiều
cộng
đồng
lập
trình
chỉ
chuyên
về
một
loại
ngôn
ngữ
hay
lĩnh
vực
cụ
thể.
Tìm
và
tham
gia
cộng
đồng
đó
sẽ
giúp
bạn
tiến
bộ
nhiều.
Bạn
sẽ
được
truy
cập
vào
kho
mẫu
và
công
cụ
vô
cùng
hữu
ích
cho
quá
trìn
học.
Đọc
chương
trình
của
lập
trình
viên
khác
có
thể
truyền
cảm
hứng
cho
bản
thân
và
giúp
bạn
nắm
được
khái
niệm
mà
bạn
chưa
làm
chủ.[3]
- Xem các diễn đàn lập trình và cộng đồng trực tuyến về ngôn ngữ bạn chọn. Bạn cần tham gia nhưng không chỉ với vai trò người đặt câu hỏi. Cộng đồng này được coi là địa điểm hợp tác và thảo luận, không chỉ là nơi hỏi và trả lời. Hãy thoải mái hỏi nếu cần giúp đỡ, tuy nhiên cũng cần chuẩn bị khoe thành quả của bạn và tiếp nhận những ý kiến khác nhau.
- Khi đã có một vài kinh nghiệm, hãy cân nhắc việc tham gia một cuộc thi lập trình. Sự kiện này là nơi các cá nhân hoặc đội thi đấu với nhau để lập trình chương trình nhiều chức năng, thường dựa theo một chủ đề cụ thể. Sự kiện này kiểu này thường rất vui vẻ và là cơ hội tốt để gặp mặt các lập trình viên khác.
- Thách thức bản thân để luôn nỗ lực. Thử làm những điều bạn chưa biết. Nghiên cứu là cách để hoàn thành nhiệm vụ (hoặc thứ gì đó tương tự) sau đó cố gắng thực hiện điều đó trong chương trình. Không được bằng lòng với chương trình hoạt động "một cách cơ bản"; làm mọi thứ có thể để đảm bảo mọi mặt đều hoạt động hoàn hảo.
Mở rộng Kiến thức[sửa]
- Tham gia một vài khóa huấn luyện. Nhiều trường đại học, cao đẳng, trung tâm cộng đồng có mở các lớp và hội thảo về lập trình, bạn có thể tham gia mà không cần nhập học chính thức. Đây là cơ hội tuyệt vời cho người mới vì bạn sẽ nhận được sự giúp đỡ từ lập trình viên có kinh nghiệm, đồng thời gặp gỡ lập trình viên ở địa phương.
- Mua hoặc mượn sách. Có hàng ngàn quyển sách hướng dẫn cho mọi ngôn ngữ lập trình. Hiểu biết không được tích lũy chỉ từ một quyển sách, bạn cần đọc nhiều sách để tham khảo ví dụ và tích lũy kiến thức cho bản thân.
- Nghiên cứu toán học và logic. Lập trình liên quan tới số học cơ bản, nhưng có thể bạn muốn nghiên cứu về khái niệm nâng cao. Điều này đặc biệt quan trọng khi bạn phát triển mô phỏng phức tạp hoặc chương trình thuật toán nặng nề khác. Với công việc lập trình hàng ngày, bạn không cần tới toán nâng cao. Nghiên cứu logic, đặc biệt là logic máy tính có thể giúp bạn hiểu được cách tiếp cận vấn đề hiệu quả nhất với những chương trình nâng cao hơn.
- Không ngừng lập trình. Một học thuyết nổi tiếng cho rằng để trở thành một chuyên gia bạn cần luyện tập ít nhất 10.000 giờ. Mặc dù điều này hiện vẫn gây nhiều tranh cãi, nhưng nguyên tắc chung vẫn là: để thành thạo cần có thời gian và sự cống hiến. Đừng mong thông thạo mọi thứ chỉ sau một đêm, nếu tập trung nghiên cứu, bạn sẽ dần tiến bộ và có thể trở thành chuyên gia trong lĩnh vực này vào một ngày không xa.[4]
-
Học
ngôn
ngữ
lập
trình
khác.
Mặc
dù
bạn
có
thể
thành
công
chỉ
với
một
ngôn
ngữ,
nhưng
nhiều
lập
trình
viên
muốn
phát
triển
sự
nghiệm
bằng
cách
học
nhiều
ngôn
ngữ.
Ngôn
ngữ
thứ
hai
hoặc
thứ
ba
thường
bổ
sung
cho
ngôn
ngữ
đầu
tiên,
cho
phép
họ
phát
triển
chương
trình
phức
tạp
và
thú
vị
hơn.
Sau
khi
nắm
vững
được
ngôn
ngữ
đầu
tiên,
bạn
có
thể
tiếp
tục
học
ngôn
ngữ
mới.
- Bạn sẽ thấy việc học ngôn ngữ thứ hai nhanh hơn nhiều so với lần đầu. Nhiều khái niệm cốt lõi của lập trình khá giống nhau, đặc biệt là với những ngôn ngữ có liên quan mật thiết.
Vận dụng Kỹ năng[sửa]
- Ghi danh vào chương trình 4 năm. Mặc dù không thật sự cần thiết, nhưng chương trình 4 năm ở cao đẳng và đại học có thể giúp bạn tìm hiểu nhiều loại ngôn ngữ khác nhau, đồng thời có cơ hội gặp gỡ với nhiều giáo sư và sinh viên khác. Phương pháp này không dành cho tất cả mọi người vì có rất nhiều lập trình viên thành công mà không cần học chương trình 4 năm.
- Tạo portfolio (hồ sơ). Khi bạn lập trình chương trình và mở rộng hiểu biết, nhớ lưu những kết quả tốt nhất vào portfolio. Bạn có thể gửi portfolio tới nhà tuyển dụng hoặc người phỏng vấn để họ nắm được công việc của bạn. Nhớ ghi cả công việc làm độc lập và làm khi ở công ty khác.
- Nhận một vài việc tự do. Thị trường việc làm tự do cho lập trình viên rất lớn, đặc biệt là phát triển ứng dụng điện thoại. Nhận một vài việc nhỏ để có cảm nhận về công việc lập trình thương mại. Thông thường, bạn có thể sử dụng việc tự do để xây dựng portfolio và tiến tới công việc chính thức.
-
Phát
triển
phần
mềm
miễn
phí
hoặc
chương
trình
thương
mại
của
riêng
bạn.
Bạn
không
cần
phải
làm
việc
cho
bất
kỳ
công
ty
nào
để
kiếm
tiền.
Nếu
có
kỹ
năng,
bạn
có
thể
tự
phát
triển
phần
mềm
và
rao
bán
trên
trang
web
cá
nhân
hoặc
trên
thị
trường.
Cần
chuẩn
bị
để
có
thể
hỗ
trợ
bất
kỳ
phần
mềm
nào
được
rao
bán
bởi
vì
khách
hàng
cần
dịch
vụ
đó.
- Phần mềm miễn phí là cách phổ biến để đóng góp chương trình hay tiện ích nhỏ. Nhà phát triển không cần nhận tiền nhưng vẫn có thể gây dựng tên tuổi trong cộng đồng lập trình.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu bạn hứng thú với lập trình trò chơi, hãy tìm hiểu Python, C++ và Java. Trong ba ngôn ngữ trên, C++ có hiệu suất tốt nhất, Python dễ học nhất, Java chạy tốt nhất trên Windows, Mac OS và Linux mà không cần thay đổi.
- Tìm hiểu về Phần mềm miễn phí. Nghiên cứu mã nguồn chương trình tại địa chỉ Thư mục phần mềm miễn phí. Tại sao phải lập trình lại trong khi bạn có thể làm tốt hơn? Chỉ cần đảm bảo bạn hiểu những gì mình lập trình.
- Với hầu hết mọi người, lập trình là một thứ gì đó thú vị hơn ví dụ trong sách. Sử dụng công cụ tìm kiếm để tìm dự án mà bạn thấy hứng thú.
- Khi học được điều mới, bạn nên tự áp dụng rồi điều chỉnh thiết kế, dự đoán kết quả để đảm bảo rằng bạn đã nắm được khái niệm.
- Tận dụng các ứng dụng cập nhật lập trình giao diện và tài liệu tham khảo chính thức từ nhà xuất bản phần mềm.
- Tài liệu tham khảo luôn có sẵn khi bạn cần. Đừng ngại nếu bạn không thể thuộc lòng mọi thứ. Điều quan trọng là biết nơi để tìm tài liệu tham khảo.
- Truyền đạt kiến thức cho người khác cũng là một cách tập luyện. Nó không chỉ củng cố năng lực của bạn mà còn giúp bạn suy nghĩ sâu sắc hơn từ những quan điểm khác nhau.