Johannes Gutenberg

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Johannes Gutenberg (khoảng năm 1389– 3 tháng 2 năm 1468), là một công nhân đồng thời là một nhà phát minh người Đức. Ông trở nên nổi tiếng vì phát minh ra phương pháp in dấu vào năm những năm 1450.

Gutenberg sinh ở Mainz, nước Đức. Ông là con trai của một thương gia tên là Friele Gensfleisch zur Laden. Người cha của Gutenberg đã lấy "zum Gutenberg" là nơi họ đã sống lúc đó để đặt tên cho ông.

Gutenberg đã phát minh ra một loại hợp kim dùng cho việc in ấn; mực; và cách cố định chữ in (chữ kim loại) rất chính xác; và một loại máy in mới. Nhiều người cho rằng Gutenberg đã phát minh ra loại bản in mẫu trượt ở châu Âu, nhưng thực ra nó đã được phát minh ra ở Triều Tiên trước đó.

Trước khi kiểu mẫu trượt ra đời người ta dùng phương pháp in khối, các thợ in đã in cả trang từ một bản bằng kim loại hoặc gỗ. Với loại in trượt, người thợ in làm các chữ (A, B, C...) từ một miếng kim loại hoặc gỗ có thể sử dụng lại nhiều lần trong các từ khác nhau. Việc kết hợp chúng với nhau trong các phát minh của Gutenberg làm việc in được thực hiện nhanh chóng. Trong thời kỳ Phục Hưng Châu âu, đã có sự bùng nổ thông tin trong một khoảng thời gian ngắn. Người ta đã in ra rất nhiều những quyển sách mới.[1]

Tập tin:Gutenberg Bible.jpg
Kinh thánh Gutenberg

Gutenberg đã bắt đầu công sử dụng phương pháp in này từ tháng 2 năm 1455 nhưng ông không phải là người có đầu óc kinh doanh và ông đã không nhận được nhiều tiền từ hệ thống in của ông. Ông có vấn đề với pháp luật và đã bị mất máy in vào người đồng nghiệp, Johann Fust. Gutenberg chết năm 1468.

Johannes Gutenberg không phải là người thành công trong cuộc sống nhưng các phát minh của ông vô cùng quan trọng. Khi phương pháp in hiện đại của ông ra đời tạo nên sự nhảy vọt về phát triển thông tin ở châu Âu, góp phần làm cho khu vực này phát triển nhanh hơn về khoa học kỹ thuật.[2]

Tham khảo[sửa]

  1. McLuhan 1962; Eisenstein 1980; Febvre & Martin 1997; Man 2002
  2. See People of the Millenium for an overview of the wide acclaim. In 1999, the A&E Network ranked Gutenberg no. 1 on their "People of the Millennium" countdown. In 1997, Time–Life magazine picked Gutenberg's invention as the most important of the second millennium; the same did four prominent US journalists in their 1998 resume 1,000 Years, 1,000 People: Ranking The Men and Women Who Shaped The Millennium. The Johann Gutenberg entry of the Catholic Encyclopedia describes his invention as having made a practically unparalleled cultural impact in the Christian era.

Tài liệu[sửa]

  • Childress, Diana (2008). Johannes Gutenberg and the Printing Press. Minneapolis: Twenty-First Century Books. ISBN 978-0-7613-4024-9
  • Duchesne, Ricardo (2006). "Asia First?". The Journal of the Historical Society 6 (1): 69–91. doi:10.1111/j.1540-5923.2006.00168.x 
  • Juchhoff, Rudolf (1950). "Was bleibt von den holländischen Ansprüchen auf die Erfindung der Typographie?". Gutenberg-Jahrbuch: 128−133 
  • Wolf, Hans-Jürgen (1974). Geschichte der Druckpressen (1st ed.). Frankfurt/Main: Interprint 

Đọc thêm[sửa]

  • Blake Morrison, The Justification of Johann Gutenberg (2000) [Novel, describing social & technical aspects of the invention of printing]
  • Albert Kapr, Johann Gutenberg: the Man and his Invention. Translated from the German by Douglas Martin, Scolar Press, 1996. "Third ed., revised by the author for...the English translation.
  • Eisenstein, Elizabeth (1980). The Printing Press as an Agent of Change. Cambridge University Press. ISBN 0-521-29955-1
  • Eisenstein, Elizabeth (2005). The Printing Revolution in Early Modern Europe (ấn bản 2nd, rev.). Cambridge University Press. ISBN 0-521-60774-4 [More recent, abridged version]
  • Febvre, Lucien; Martin, Henri-Jean (1997). The Coming of the Book: The Impact of Printing 1450-1800. London: Verso. ISBN 1-85984-108-2
  • Man, John (2002). The Gutenberg Revolution: The Story of a Genius and an Invention that Changed the World. London: Headline Review. ISBN 978-0-7472-4504-9
  • McLuhan, Marshall (1962). The Gutenberg Galaxy: The Making of Typographic Man (ấn bản 1st). University of Toronto Press. ISBN 978-0-8020-6041-9

Liên kết ngoài[sửa]


Liên kết đến đây