Lười biếng
Lười biếng là một khái niệm mang tính tiêu cực, nhưng đã bao giờ bạn thử dừng lại và suy nghĩ tại sao lại như vậy chưa? Liệu có phải bởi vì tất cả những người nghiện công việc vốn đã quá căng thẳng kia luôn cho rằng thế giới này sẽ sụp đổ nếu họ dừng lại một phút chỉ để thở? Hay đó là bởi vì đức tin của bạn nói với bạn rằng lười biếng là một tội? Hay đơn giản bởi vì đó là một trong 7 mối tội đầu hay được nhắc đến nhất, vốn dĩ đã được nạp vào đầu bạn từ khi bạn mới sinh ra? (7 mối tội đầu - nhóm các tội lỗi chính mà con người dễ mắc phải, và là nguồn gốc cho nhiều loại tội lỗi khác phát sinh, theo quan niệm của Kitô giáo). Đã đến lúc bạn cần lùi lại một chút để thấy rằng lười biếng không hoàn toàn là xấu giống như mọi người vẫn nghĩ. Trên thực tế, đôi lúc, lười biếng có thể là con đường để đến với hạnh phúc, thư thái và thậm chí là cả thành công.
Mục lục
[ẩn]
Các bước[sửa]
Điều chỉnh Tư duy[sửa]
-
Hãy
định
nghĩa,
với
bạn,
thế
nào
là
“lười
biếng”.
Tùy
theo
đức
tin
và
kiến
thức
nền
tảng
của
mỗi
người
mà
khái
niệm
“lười
biếng”
có
thể
khác
nhau
nhưng
cuối
cùng,
thuật
ngữ
này
hầu
như
đều
mang
nghĩa
xấu,
chỉ
những
người
không
chịu
làm
phần
việc
của
mình
hoặc
không
làm
gì
cả
trong
khi
những
người
khác
phải
làm
quá
nhiều.
Thuật
ngữ
cũng
được
dùng
để
nói
về
những
người
không
chịu
cố
gắng
để
hoàn
thiện
bản
thân
hoặc
chất
lượng
cuộc
sống
của
họ.
Tuy
nhiên,
tại
sao
không
thử
nhìn
nhận
sự
lười
biếng
theo
một
cách
khác?
Dưới
đây
là
một
vài
cách
để
bạn
có
thể
làm
điều
đó:
- Thử nhìn nhận sự lười biếng theo nghĩa là khi tâm trí và cơ thể bạn muốn được nghỉ ngơi. Rất nhiều người sẽ cảm thấy bớt căng thẳng hơn, hạnh phúc hơn và hòa hợp hơn với chính nhịp điệu thực của cơ thể họ nếu họ lắng nghe tiếng nói của tâm trí và cơ thể mình để thỉnh thoảng “lười biếng một chút”.
- Lười biếng có nghĩa là bạn bắt đầu cảm thấy mệt mỏi vì những thứ nhàm chán lặp lại mỗi ngày. Và ai đã nói chúng ta phải yêu thích những thứ nhàm chán ấy trong cuộc đời? Tất nhiên, chúng ta đều biết ơn, trân trọng tất cả những gì chúng ta có, những thứ xung quanh chúng ta. Nhưng điều đó không có nghĩa chúng ta cũng phải cảm thấy như vậy với những thói quen nhàm chán!
- Lười biếng có nghĩa là bạn có một cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt về những gì bạn nghĩ là bạn “nên” làm và muốn làm. Rất có thể, những điều “nên” làm thực ra lại là do có những tác động từ bên ngoài.
- Lười biếng có nghĩa là một ai đó không làm những gì mà bạn muốn họ làm và ngược lại. Thật ra không cần thiết phải gọi đó là lười biếng. Đó một vấn đề thuộc về kiểm soát (ép người khác làm một việc gì đó) hoặc thuộc về khả năng giao tiếp kém hiệu quả. Và việc gọi hành vi đó là lười biếng thực ra chỉ là một cái cớ.
- Lười biếng có nghĩa là có gì đó khiến bạn cảm thấy thực sự thư thái trong tâm trí. Giống như khi bạn chẳng có gì phải bận tậm, không làm gì cả, bao gồm cả việc bỏ lại đống bát đũa bẩn ở trong bồn rửa. Liệu đó có phải là một hành động bất thường, tự phát đầy xấu xa? Thế còn những lợi lích mà nó đem lại, như một sức sống mới hay môt chút cảm giác hạnh phúc thì sao?
-
Định
nghĩa
của
chính
bạn
về
sự
lười
biếng
sẽ
giúp
bạn
tìm
ra
cách
để
phải
làm
ít
hơn.
Từ
khi
nào
mà
hoàn
thành
công
việc
với
ít
nỗ
lực
hơn
lại
trở
thành
một
điều
xấu?
Bạn
có
thích
lúc
nào
cũng
phải
thật
khó
khăn
để
hoàn
thành
công
việc?
Nếu
như
vậy,
để
làm
gì?
Nếu
bạn
có
thể
đạt
được
cùng
một
kết
quả
trong
khi
phải
bỏ
ra
ít
công
sức
hơn,
tại
sao
bạn
không
làm
như
vậy
và
để
mình
lười
biếng
một
chút?
Hãy
nghĩ
về
thực
trạng
này
trước
khi
đến
với
một
nhận
định
khắt
khe:
tất
cả
các
thành
tựu
công
nghệ
hiện
nay
đều
là
kết
quả
của
sự
lười
biếng.
Dưới
đây
là
một
số
điều
bạn
có
thể
nghĩ
đến:
- Chúng ta lái xe thay vì đi bộ bởi vì chúng ta quá lười biếng. Chúng ta dùng máy giặt vì chúng ta quá lười và không muốn phải chà quần áo. Chúng ta dùng máy vi tính bởi vì chúng ta quá lười để viết bằng tay (và bên cạnh đó, đánh máy nhanh hơn rất nhiều, do đó, chúng ta sẽ hoàn thành công việc nhanh hơn và có thể được nghỉ ngơi thư giãn sớm hơn).
- Mặt tốt của sự lười biếng chính là ở chỗ: không có gì là sai nếu chúng ta tìm ra cách tốt hơn để công việc của chúng ta đỡ căng thẳng hơn, tốn ít năng lượng và thời gian hơn. Tuy nhiên, việc bạn trân trọng những cách làm truyền thống cũng có vai trò quan trọng, vì có như vậy, bạn mới thực sự thấy rõ được những mặt tích cực của sự lười biếng.
-
Cân
nhắc
ai
hoặc
cái
gì
sẽ
được
lợi
từ
con
người
bận
rộn
và
làm
việc
không
ngừng
nghỉ
của
bạn.
Mỗi
khi
bạn
than
phiền
rằng
công
việc
lấy
đi
tâm
hồn
bạn
và
khiến
cho
cuộc
đời
bạn
lúc
nào
cũng
là
một
thời
gian
biểu
định
sẵn,
bạn
thực
ra
đang
phàn
nàn
rằng
bạn
không
có
thời
gian
để
nghỉ
ngơi.
Như
một
sự
tổng
quá,
những
người
lười
biếng
đều
được
cho
là
không
có
lợi
cho
công
việc.
Và
các
thuật
ngữ
mang
tính
phán
xét
như
“ăn
bám”,
“vô
tích
sự”,
“vô
công
rồi
nghề”
hay
“lãng
phí
thời
gian”
thường
được
dùng
để
chỉ
những
người
được
cho
là
không
đóng
góp
công
sức
như
mong
đợi.
Chúng
ta
không
ngừng
lo
lắng
rằng
sẽ
có
ai
đó
gắn
cho
chúng
ta
cái
mác
lười
biếng,
và
chính
chúng
ta
lại
sẵn
sàng
gắn
cho
người
khác
cái
mác
ấy
bất
cứ
khi
nào
chúng
ta
thấy
bản
thân
mình
đã
làm
việc
quá
nhiều.
- Và khi một người được nghỉ ngơi đầy đủ, anh ta thực tế sẽ làm việc năng suất hơn và hạnh phúc hơn. Nhưng thật trớ trêu, rất nhiều người lại luôn làm việc dài hơn cần thiết bởi vì họ chỉ tập trung vào việc làm thế nào để trông có vẻ bận rộn chứ không phải là để làm việc hiệu quả hơn trong khoảng thời gian ngắn hơn.
- Cuối cùng, một xã hội khuyến khích sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống, một xã hội khuyến khích mọi người nhận thức được khi nào là đủ, đó là một xã hội năng suất hơn.
-
Nhận
thức
được
rằng
thời
gian
nghỉ
ngơi
ngoài
công
việc
sẽ
giúp
bạn
tái
tạo
năng
lượng
và
tinh
thần.
“Đức
tính”
đối
ngược
với
“sự
lười
biếng”
là
“sự
siêng
năng”.
Với
một
số
người,
họ
luôn
có
một
niềm
tin
mù
quáng
và
nhiệt
thành
rằng,
làm
việc
chăm
chỉ
nghĩa
là
làm
việc
nhiều
hơn,
để
kiếm
được
nhiều
tiền
hơn
và
gây
ấn
tượng
với
những
người
khác.
Nhưng
đó
không
phải
là
cách
mà
tất
cả
mọi
người
nhìn
nhận
thế
giới.
Ví
dụ,
người
Đan
Mạch
làm
việc
37h/tuần;
phần
lớn
tiền
lương
của
họ
chảy
vào
quỹ
thuế
(để
đổi
lại
phúc
lợi
xã
hội
tuyệt
vời);
họ
có
trung
bình
6
tuần
nghỉ
mỗi
năm,[1]
và
Đan
Mạnh
luôn
nằm
trong
danh
sách
các
quốc
gia
hạnh
phúc
nhất
thế
giới.
- Với nhiều người, họ dành thời gian ngoài công việc để làm những việc họ yêu thích. Họ nhận thấy rằng nếu chỉ có công việc, không có thời gian cho vui chơi giải trí, con người sẽ trở nên buồn tẻ và kém minh mẫn. Có lẽ, những người “siêng năng” nên học một chút từ những người “lười biếng”, để cho phép tâm trí và cơ thể được nghỉ ngơi đầy đủ, đảm bảo cho sự tái tạo năng lượng và khơi dậy nguồn cảm hứng.
- Sự lười biếng chỉ mang tính tương đối, cũng giống như siêng năng – cả hai đều không hoàn toàn tốt hay xấu và mỗi khái niệm đều có vị trí của mình trong chừng mực nào đó. Cứ khăng khăng rằng cái này tốt, cái kia xấu là quá đơn giản và sẽ tước mất cơ hội của bạn để có được những giây phút bình yên hoàn toàn.
-
Định
nghĩa
lại
về
năng
suất.
Làm
thế
nào
để
được
lười
biếng?
Rất
đơn
giản
(nên
là
như
vậy).
Ban
đầu,
có
thể
bạn
sẽ
cho
rằng
làm
việc
ít
hơn
(lười
biếng)
mà
lại
năng
suất
hơn
là
một
nghịch
lý.
Tuy
nhiên,
những
gì
bạn
cần
phải
làm
là
thay
đổi
định
nghĩa
của
bạn
về
“năng
suất”.
Nếu
bạn
cho
rằng
năng
suất
có
nghĩa
là
“làm
nhiều
hơn”,
“làm
xong
nhiều
việc
hơn”
hoặc
thậm
chí
là
“không
bao
giờ
bị
bắt
quả
tang
đang
không
làm
gì
cả”,
thì
ý
tưởng
về
sự
lười
biếng
có
thể
sẽ
khiến
bạn
bị
sốc.
- Mặt khác, nếu bạn định nghĩa “năng suất” là phương tiện để tận dụng tối đa những gì bạn làm, là cách để tận đụng tối đa thời gian bạn bỏ ra cho công việc (hay cho bất cứ việc gì khác), hay “năng suất” là cố gắng để làm việc hiệu quả nhất có thể trong giới hạn thời gian và năng lượng mà bạn đặt ra, thì khi đó, làm ít hơn hoặc lười biếng có thể là cách tốt nhất để làm việc với năng suất cao hơn.
- Hãy cân nhắc: bạn có thể làm việc cả ngày với một loạt các công việc điện cuồng, chỉ để nhận lấy một chút thành quả nhỏ bé, đặc biệt trong trường hợp thành quả công việc của bạn sẽ được đánh giá bằng cả một quá trình lâu dài.
- Hay, bạn có thể chỉ làm một vài việc nhỏ mỗi giờ, nhưng đó là những việc quan trọng, mạng lại thành quả thiết thực. Theo cách thứ 2, làm ít hơn, nhưng thời gian mà bạn bỏ ra mang lại hiệu quả cao hơn. Đến đây, hãy nghiêm túc nhìn nhận lại phương pháp làm việc của bạn và thành thật với chính bản thân mình: liệu có phải một nửa thời gian của bạn là để “trông có vẻ bận rộn” chứ không phải là để làm việc một cách năng suất?
-
Biết
dừng
lại
khi
không
còn
năng
suất
trong
công
việc.
Bạn
cần
phải
tâm
niệm
rằng
nếu
đã
ngồi
vào
bàn
thì
phải
làm
việc
nghiêm
túc,
hoặc
nếu
bạn
đang
lau
chùi
một
cái
bàn
đã
khá
sạch
sẽ,
thì
đấy
là
bạn
đang
làm
việc
nhà.
Tuy
nhiên,
để
có
thể
được
lười
biếng,
bạn
cần
phải
ý
thức
được
thời
điểm
nào
là
lúc
bạn
không
thể
hoàn
thành
xong
một
công
việc
nào
đó
hoặc
không
thể
tiếp
tục
làm
việc.
Như
vậy,
bạn
sẽ
tiết
kiệm
được
rất
nhiều
năng
lượng,
để
có
thể
hoàn
thành
được
những
việc
cần
phải
hoàn
thành,
và
để
được
lười
biếng
hơn
nữa
trong
công
việc
của
bạn.[Image:Be
Lazy
Step
6.jpg|center]]
- Nếu bạn đã hoàn thành xong công việc của mình ở cơ quan và chỉ ngồi lại đó để điểm danh, vậy thì hãy hỏi xem có gì cho bạn làm nữa không, hoặc là đi về. Việc bạn ngồi lại, nghịch ngợm hòm thư và cố tỏ ra bận rộn không giúp ích được gì cho bạn và cho cả những người khác.
- Tưởng tượng như bạn đang viết một cuốn tiểu thuyết. Bạn đã viết được một vài ý rất hay trong 2 tiếng đầu tiên ngồi bên máy vi tính, nhưng sau đó, bạn thấy mình bị tắc. Nếu bạn cảm thấy mình không có đủ động lực hay ý tưởng để tiếp tục ngay lúc đó, hãy thôi nhìn chằm chằm vào màn hình và cho mình nghỉ ngơi một chút trước khi tiếp tục quay lại với cuốn tiểu thuyết của bạn vào ngày hôm sau.
-
Hãy
biết
rằng
tận
hưởng
thời
gian
quý
báu
ở
bên
cạnh
những
người
bạn
quan
tâm
là
một
điều
tốt.
Không
phải
lúc
nào
bạn
cũng
cần
phải
“đa
di
năng”
hoặc
phải
làm
càng
nhiều
càng
tốt.
Nếu
bạn
đời,
bạn
thân,
hàng
xóm
hay
người
bạn
mới
quen
của
bạn
muốn
ở
bên
bạn
một
chút,
hãy
toàn
tâm
toàn
trí
ở
bên
họ.
Đừng
hỏi
xem
liệu
cô
bạn
thân
có
muốn
đi
mua
đồ
ăn
với
bạn
hay
không,
hay
đừng
gửi
thư
điện
tử
liên
quan
đến
công
việc
trong
lúc
đang
ngồi
xem
phim
với
cả
gia
đình.
Thay
vào
đó,
bạn
nên
học
để
cảm
thấy
thoải
mái
khi
chỉ
tận
hưởng
thời
gian
vui
vẻ
bên
cạnh
mọi
người,
mặc
dù
như
vậy
có
nghĩa
là
bạn
sẽ
không
làm
được
việc.
- Dành thời gian cho những người xung quanh và toàn tâm toàn trí với họ sẽ giúp bạn cải thiện các mối quan hệ, khiến bạn cảm thấy hạnh phúc hơn và giúp bạn có thời gian để giải tỏa mọi áp lức trong công việc.
- Đừng cảm thấy thất vọng với bản thân vì chỉ bạn giành ra một ít thời gian để được vui vẻ; như thế là hoàn toàn tốt cho bạn!
-
Đừng
cố
lên
kế
hoạch
cho
mọi
thứ.
Mặc
dù
sẽ
rất
tốt
nếu
làm
việc
một
cách
có
tổ
chức
và
biết
được
những
việc
mình
sẽ
phải
làm,
nhưng
nếu
bạn
muốn
được
lười
biếng
hơn,
đừng
cố
vạch
ra
kế
hoạch
cho
cả
cuộc
đời
mình,
chính
xác
đến
từng
phút.
Sẽ
rất
tốt
nếu
bạn
có
thể
sắp
xếp
lịch
cho
các
cuộc
họp,
lên
kế
hoạch
để
hoàn
thành
một
công
việc
đúng
hạn,
thậm
chí
lên
thời
gian
biểu
cho
các
hoạt
động
giao
lưu
giải
trí
trước
vài
tuần.
Nhưng
nếu
lên
kế
hoạch
chỉ
để
khiến
bạn
thêm
áp
lực
vì
những
thứ
bạn
không
biết
đến,
hãy
lùi
lại
một
chút
và
quên
đi
cái
nhu
cầu
kiểm
soát
mọi
thứ
của
mình.
- Nếu bạn cảm thấy công việc lên kế hoạch mọi thứ một cách đầy ám ánh đang khiến bạn trở nên căng thẳng, đã đến lúc học cách hài lòng với một vài điều bất ngờ, một vài điều ngoài dự kiến trong lịch trình của mình. Nếu làm được như vậy, bạn sẽ thấy thư thái hơn một chút, và tất nhiên, cho phép bạn được lười biếng hơn một chút!
- Thêm vào đó, nếu bạn thôi lên kế hoạch cho mọi thứ, chính xác đến từng phút, bạn sẽ có được những giây phút vui vẻ đầy ngẫu hứng. Điều này sẽ giúp bạn được thư giãn và sẵn sàng cho bất cứ việc gì đang chờ phía trước.
Hành động[sửa]
-
Làm
việc
ít
hơn
một
cách
thông
minh.
Nếu
bạn
đã
có
sẵn
tính
lười
biếng,
mọi
việc
trở
nên
đơn
giản
hơn
rất
nhiều.
Hãy
làm
ít
đi.
Nhưng
làm
một
cách
thông
minh:
những
người
lười
biếng
biết
cách
sử
dụng
mỗi
phút
của
họ
một
cách
hiệu
quả.
Nếu
một
hành
động
nào
đó
không
mang
lại
hiệu
quả,
không
giúp
bạn
tiết
kiệm
thời
gian
và
không
giúp
bạn
được
giải
phóng
khỏi
công
việc
sớm
hơn,
đừng
thực
hiện,
hoặc
hãy
tìm
ra
cách
để
có
thể
thực
hiện
nó
theo
cách
tốn
ít
thời
gian
và
năng
lượng
hơn
để
bạn
có
thể
được
làm
việc
ít
hơn.
Dưới
dây
là
một
số
cách
để
làm
điều
đó:
- Gửi đi ít thư hơn nhưng biết cách làm cho những bức thư bạn trở nên quan trọng hơn trong mắt người nhận. Bằng cách đó, người nhận sẽ chú ý và xử lý thư của bạn cẩn thận hơn so với cách bạn chỉ gửi đi một loạt các email để trốn tránh trách nhiệm hoặc để chứng tỏ là bạn đang làm việc.
- Dán khẩu hiệu sau ở trên trán (được rồi, bạn chỉ cần viết vào một tờ giấy và dán ở đâu đó để bạn dễ nhìn thấy): Lười biếng không có nghĩa là làm ít mà được nhiều; lười biếng có nghĩa là làm ít và làm tốt hơn.
-
Tận
hưởng
thiên
nhiên.
Lần
cuối
bạn
ngồi
trên
một
cánh
đồng
và
ngắm
nhìn
cảnh
đẹp
xung
quanh
là
khi
nào?
Nếu
câu
trả
lời
là
“khi
tôi
còn
là
một
cậu
nhóc”
hoặc
thậm
chí
là
“Tôi
chưa
bao
giờ
làm
như
thế”,
vậy
thì
đã
đến
lúc
rồi
đấy.
Thậm
chí
nếu
bạn
không
phải
là
típ
người
thích
không
gian
ngoài
trời,
hãy
cố
gắng
giành
một
vài
giờ
để
lang
thang
trên
những
cánh
đồng,
sông
hồ,
bãi
biển,
cánh
rừng,
hay
rặng
núi.
Bạn
sẽ
cảm
thấy
thư
thái
hơn
nhiều,
tâm
trí
và
cơ
thể
sẽ
tươi
trẻ
hơn.
- Đi cùng với một người bạn, một vài quyển sách hay, một ít đồ ăn nhẹ hay bất cứ thứ gì có thể khiến bạn thấy thoải mái hơn. Đừng mang theo bất cứ thứ gì liên quan đến công việc và đừng cố làm được nhiều việc cùng một lúc. Hãy hài lòng với việc không làm việc quá nhiều.
-
Cho
phép
mình
ngủ
nướng
cuối
tuần.
Đã
có
rất
nhiều
nghiên
cứu
về
giấc
ngủ
chỉ
ra
rằng
việc
duy
trì
thời
gian
ngủ
đều
đặn
mỗi
ngày
là
rất
quan
trọng,
và
những
thay
đổi
đột
ngột
trong
thói
quen
ngủ
là
không
nên.
Tuy
vậy,
một
vài
phút
“ngủ
nướng”
không
phải
là
để
ngủ.
Đó
“là”
nằm
lại
ở
trên
giường
và
nuông
chiều
bản
thân
một
chút.
Bạn
có
thể
đọc
sách,
ăn
sáng,
vẽ
hoặc
làm
bất
cứ
điều
gì
bạn
thích
chỉ
đơn
giản
là
để
được
thư
giãn
ở
trên
giường
của
mình.
- Rủ thú cưng và lũ trẻ cùng làm với bạn. Trước hết, mấy chú thú cưng của bạn rất giỏi trong việc biết cách lười biếng đúng thời điểm; thứ hai, bạn sẽ không bao giờ có thể dạy cho lũ trẻ còn quá nhỏ của bạn rằng thư giãn là một phần quan trọng để có thể sống trọn vẹn và khỏe mạnh.
- Gọi cho một vài người bạn cũ và hỏi thăm xem họ đang sống ra sao.
- Nếu ngày nào cũng “ngủ nướng” trên giường khiến bạn thấy uể oải, bạn có thể đi dạo để hít thở không khí trong lành. Tuy nhiên, chỉ dừng lại ở đó, đừng làm nhiều hơn.
-
Mua
sắm
ít
hơn.
Mua
sắm
ít
hơn
nghĩa
là
bạn
sẽ
có
nhiều
thời
gian
hơn
để
làm
những
thứ
bổ
ích
và
thư
giãn,
chẳng
hạn
như
giành
thời
gian
cho
bạn
bè,
bạn
đời,
lũ
trẻ,
hoặc
đi
dạo
trên
bờ
biển.Hãy
lên
kế
hoạch,
cùng
với
một
danh
sách
các
món
đồ
cần
mua
và
chỉ
đi
mua
sắm
khi
cần
thiết.
Điều
đó
đồng
nghĩa
với
việc
bạn
sẽ
chi
tiêu
ít
hơn,
đòi
hỏi
ít
hơn,
từ
đó
sở
hữu
ít
hơn
nên
ít
phải
dọn
dẹp,
bảo
trì
đồ
đạc
hơn,
và
không
gian
tài
chính
của
bạn
sẽ
thoải
mái
hơn.
Như
vậy
có
ích
gì
cho
sự
lười
biếng?
- Nếu bạn chỉ đi mua thực phẩm 1 hoặc 2 lần mỗi tháng, bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, và tất nhiên, bạn sẽ có thêm thời gian để được lời biếng.
- Bạn có thể nhờ ai đó trong gia đình làm công việc mua sắm cho bạn, hoặc mua qua Internet.
-
Nhốt
con
ong
bận
rộn
ở
bên
trong
con
người
bạn
lại.
Bận
rộn
là
một
thói
quen
(thường
không
bị
nghi
ngờ),
chứ
không
phải
là
con
đường
để
đến
với
thành
công.
Nhu
cầu
luôn
bận
rộn
hoặc
trông
có
vẻ
bận
rộn
sẽ
làm
giảm
năng
suất
của
bạn
một
cách
đáng
kể
bởi
vì
bạn
chỉ
chú
tâm
đến
sự
bận
rộn,
không
phải
là
thành
quả.
Thay
vì
chạy
qua
chạy
lại
làm
rất
nhiều
việc,
hãy
chậm
lại.
Làm
ít
hơn
và
sống
một
cuộc
sống
chậm
rãi
hơn,
yên
bình
hơn.
Hãy
biết
hài
lòng
khi
được
ngồi
xuống
và
không
làm
gì
cả.
Hãy
thư
giãn
và
hạnh
phúc.
- Nhìn lại danh sách các việc phải làm và tự hỏi: có bao nhiêu việc trong danh sách này thực sự cần được hoàn thành. Hãy làm một vài việc trong danh sách, nhưng đừng gạch hết đi những việc còn lại hoặc để chúng ngốn hết thời gian rảnh của bạn.
-
Đơn
giản
hóa
cuộc
sống.
Hãy
sở
hữu
ít
hơn:
ít
quần
áo
hơn,
ít
xe
hơi
hơn,
ít
đồ
đạc
hơn,
vv
bởi
vì
sở
hữu
có
nghĩa
là
bạn
phải
tốn
thời
gian,
công
sức,
nỗ
lực
để
giữ
gìn.
Hãy
thử
cho
hoặc
vứt
đi
những
bộ
đồ
mà
bạn
không
mặc
nữa,
dọn
dẹp
tủ
bếp,
giảm
bớt
nội
dung
trong
lịch
giao
lưu
giải
trí,
và
cố
gắng
để
cuộc
sống
của
bạn
dễ
dàng
nhất
có
thể.
Ban
đầu,
việc
này
có
thể
khiến
bạn
tốn
không
ít
công
sức,
nhưng
về
sau,
bạn
sẽ
có
nhiều
thời
gian
hơn
để
có
thể
lười
biếng.
- Tự hỏi bản thân xem có phải bạn đã đăng ký tham gia quá nhiều các hoạt động, đã tình nguyện giúp đỡ quá nhiều bạn bè, đã ép bản thân phải nấu quá nhiều món cầu kỳ, hay đã bắt bản thân làm quá nhiều việc đến nỗi không còn có thời gian cho sự lười biếng. Hãy xem xét có thể cắt giảm bớt một vài hoạt động để có thêm thời gian, chỉ để thư giãn, không làm gì cả.
-
Để
ai
đó
làm
thay
bạn.
Đây
không
phải
là
một
mánh
khóe,
mà
là
để
đúng
người
làm
đúng
việc.
Nếu
ai
đó
là
người
giỏi
nhất
trong
việc
gì
đó,
và
họ
sẵn
sàng,
hạnh
phúc
làm
việc
đó,
hãy
để
họ
làm
và
đừng
quấy
rầy.
Rất
nhiều
người
trong
chúng
ta
hay
có
cảm
giác
tội
lỗi
khi
để
người
khác
thành
công
trong
một
việc
gì
đó,
mặc
dù
người
đó
đã
chứng
tỏ
được
rằng
anh
ta
là
người
làm
việc
đó
tốt
nhất,
và
làm
một
mình,
bởi
vì
chúng
ta
cảm
thấy
cần
phải
giúp
đỡ
họ;
nhưng
đôi
khi,
sự
giúp
đỡ
của
chúng
ta
lại
chẳng
ích
gì,
thậm
chí
gây
cản
trở
và
không
được
chào
đón.
- Với những người ở vị trí quản lý, hãy tin tưởng rằng nhân viên của bạn, con của bạn, tình nguyện viên của bạn có đủ khả năng để làm việc đó, và hãy giảm bớt sự quản lý của bạn.
- Ít sự quản lý hơn sẽ cho phép nhân viên của bạn, con của bạn hoặc các tình nguyện viên có thêm tự do, cơ hội để khám phá sự sáng tạo của họ; tạo không gian cho họ để họ tự học hỏi, thành công và thất bại.
- Bạn tham gia càng ít, thì người khác càng có cơ hội để tự tìm hiểu mọi thứ diễn ra như thế nào. Bạn có thể hướng dẫn cho họ, nhưng đừng làm phiền.
- Tốt nhất là hãy chia sẻ việc dọn dẹp, nấu nướng, sắp xếp nhà cửa và đổ rác với mọi người. Hầu hết chúng ta đều thấy đây là những công việc mệt mỏi, vì vậy hãy chia sẻ với mọi người, ít nhất là để có cảm giác có người cùng làm việc, và sau đó, là để thấy những công việc này dễ chịu hơn. Có vẻ như chính những việc nhà như thế là đối thủ lớn nhất của sự lười biếng!
- Giao việc và tin tưởng vào người được giao việc. Nhiều người cũng làm sẽ khiến công việc nhẹ nhàng hơn, cho tất cả mọi người. Hãy cho mọi người cơ hội được về nhà sớm hơn một chút bằng cách chia sẻ công việc cho tất cả, cho dù đó là công việc ở cơ quan, hay một đêm giao lưu ở nhà thờ địa phương, hay một buổi gặp mặt lớn.
-
Bỏ
qua
phong
trào
giao
tiếp
rộng
rãi.
Sự
tương
tác
không
ngừng
nghỉ,
không
có
giới
hạn
trên
internet
có
thể
sẽ
ngốn
hết
thời
gian
của
bạn,
chứ
không
còn
vui
vẻ
và
mang
lại
hiệu
quả
nữa.
Hãy
giao
tiếp
ít
hơn
để
cho
mình
một
khoảng
thời
gian
được
lười
biếng.
Nói
ít
hơn,
thuyết
phục
ít
hơn,
la
hét
ít
hơn,
tranh
cãi
ít
hơn,
gửi
email
ít
hơn,
nhắn
tin
ít
hơn,
gọi
điện
ít
hơn,
check-in
ít
hơn.
Nếu
bạn
làm
được
như
thế,
bạn
sẽ
phải
ngạc
nhiên
vì
việc
bạn
sẽ
rất
nhanh
chóng
cảm
thấy
được
“lười
biếng”
hơn
và
thư
giãn
hơn.
- Chúng ta đang sống trong một thế giới mà rất nhiều người không biết hoặc không muốn biết khi nào thì nên đặt ra các giới hạn trong giao tiếp, đến nỗi giao tiếp dường như trở thành một việc làm buồn tẻ, trở thành trách nhiệm. Và nếu chúng ta không tiếp tục giao tiếp, chúng ta cảm thấy tội lỗi, thậm chí như thể chúng ra đang coi thường mọi người khi rút lui khỏi cuộc nói chuyện. Mà phần lớn cuộc nói chuyện ấy chẳng có gì thú vị, chỉ là nói huyên thiên, và gần như không có sự lắng nghe. Đó không phải là nói chuyện, đó chỉ làm làm ồn.
- Cho phép sự yên lặng có chỗ trong cuộc sống của bạn. Hãy để sự tĩnh lặng tràn ngập tâm trí bạn. Hãy cho phép làm thân được lười biếng với các “nghĩa vụ” như trực tuyến, mạng xã hội, nhắn tin.
- Sử dụng thư điện tử một cách hiệu quả. Chỉ nhắn tin điện thoại khi thực sự cần thiết.
- Bớt thời gian sử dụng điện thoại, Twitter, Blackberry, Android, và iPhone. Thay vào đó, hãy thêm thời gian cho….con người, cho bản thân bạn, cho một cuốn sách hay, và cho hiện tại.
-
Hãy
làm
các
việc
cần
làm.
Nghe
có
vẻ
như
là
làm
việc!
Thực
tế
là,
có
rất
nhiều
việc,
nếu
bạn
có
thể
làm
ngay
là
tốt
nhất
để
tránh
phải
mất
rất
nhiều
công
sức
sau
đó.
Một
tín
đồ
thực
sự
của
chủ
nghĩa
làm
ít
và
lười
biếng
sẽ
nhận
ra
rằng
phần
lớn
kết
quả
công
việc
có
được
là
nhờ
nỗ
lực
làm
tốt
ngay
từ
ban
đầu.
Hãy
nhớ
câu
thành
ngữ
“Chữa
ngay
đỡ
gay
về
sau”
(A
stitch
in
time
saves
nine).
Dưới
đây
là
một
số
cách
để
có
thể
tiết
kiệm
thời
gian
bằng
cách
hoàn
thành
công
việc
một
cách
đúng
đắn
ngay
ở
lần
đầu
tiên:
- Học cách viết một bản nháp hay thật nhanh. Điều này có thể thực hiện được nhờ luyện tập.
- Gấp quần áo ngay khi lấy ra khỏi máy sấy hoặc rút từ dây phơi. Sau đó, cất ngay vào tủ. Như vậy, quần áo sẽ ít bị nhăn hơn so với việc bạn để chúng ở trong máy sấy hoặc trong giỏ quần áo đến vài ngày sau đó.
- Sơn nhà cho đẹp ngay từ lần đầu tiên. Nếu không, sau đó bạn sẽ phải sửa đi sửa lại rất nhiều lần. Hầu hết các công việc xây dựng và cải tạo đều có chung một nguyên lý: hãy làm đúng ngay từ lúc mới bắt đầu và bạn sẽ không phải mất thời gian cho việc sửa chữa sau đó.
- Đọc và trả lời thư ngay khi bạn nhìn thấy. Nếu bạn cứ để thư đó và nói “sẽ xử lý sau”, một lúc nào đó, chúng sẽ trở thành một nhiệm vụ hết sức nặng nề mà bạn không muốn đối mặt, rồi bạn sẽ bực bồi, và cảm thấy sa lầy. Nếu đó là một email không đáng bận tâm, hãy xóa đi ngay. Với các email bạn có thể trả lời ngay, hãy làm ngay lập tức. Cố gắng giới hạn số lượng email cần nghiên cứu thêm xuống còn khoảng 5% tổng số thư trong hòm thư nhận, và bạn nên có lý do thỏa đáng để giành thời gian thêm cho những email đó (ví dụ, cần có câu trả lời chính xác, hoặc gác lại để tránh gửi đi một câu trả lời đầy tức giận).
- Chuẩn bị quà tặng cẩn thận trước ngày cần tặng. Bạn sẽ không phải cuống quýt lên và cảm thấy phiền phức. Người lười biếng có đủ thời gian để không phải vội vàng.
-
Ngừng
than
vãn.
Những
người
lười
biếng
không
than
thở;
trước
hết,
việc
này
tốn
quá
nhiều
năng
lượng,
và
thứ
hai,
than
vãn
là
kết
quả
của
cảm
giác
bị
đối
xử
bất
công,
bị
bỏ
rơi,
hay
bị
kiệt
sức.
Bớt
than
vãn
và
chỉ
trích
sẽ
giúp
bạn
có
nhiều
thời
gian
hơn,
tâm
trí
bạn
được
mở
rộng
hơn,
nhưỡng
chỗ
cho
tư
duy
sáng
tạo,
để
có
thể
phản
ứng
tháo
vát
hơn
trong
các
tình
huống,
trong
đó
bao
gồm
cả
việc
tìm
ra
được
những
cách
hiệu
quả
hơn
để
giải
quyết
các
vấn
đề.
Thay
vì
chú
tâm
vào
việc
đổ
lỗi
cho
người
khác,
bạn
quan
tâm
hơn
đến
các
giải
pháp.Image:Be
Lazy
Step
18.jpg|center]]
- Tất cả mọi người đều than vãn và chỉ trích, lúc này hoặc lúc khác. Đừng biến những việc đó thành thói quen và hãy cố gắng ngăn cản bản thân mỗi khi có ý định làm như thế. Hãy nhắc nhở bản thân mình rằng việc đó làm lãng phí thời gian của bạn như thế nào, và bạn sẽ làm việc hiệu quả hơn như thế nào nếu dành thời gian đó để thư giãn và vượt qua những điều cản trở bạn.
- Nếu bạn có lý do chính đáng để than phiền, hãy dành thời gian để làm gì đó mang tính xây dựng, hơn là chỉ than thở mà thôi, chẳng hạn như viết thư cho đại diện của bạn hoặc ngồi lên một tấm đệm thật thoải mái và phun sơn cho tấm biển cỡ lớn của bạn để chuẩn bị cho cuộc biểu tình.
- Nuôi dưỡng lòng trắc ẩn, sự bao dung, tình yêu, và thấu hiểu. Đó là liều thuốc hữu hiệu chống lại thói quen than thở.
- Đừng bi kịch hóa mọi vấn đề. Trường hợp xấu nhất sẽ không bao giờ xảy ra; hoặc thậm chí nếu có, việc bạn lo lắng quá mức có làm cho tình hình tốt hơn không? Làm như vậy, có vẻ như bạn chỉ cố chứng minh là mình đúng, để được lắc ngón trỏ và nói “tôi đã nói rồi mà”. Trên thực tế, có nhiều cách tốt hơn để chuẩn bị cho tương lai, hơn là chỉ lo lắng và làm mọi thứ rối tung lên.
- Học cách thuận theo tự nhiên, tìm kiếm cơ hội, tìm ra con đường tự nhiên của mọi sự, và làm những việc cần thiết ở hiện tại. Bạn không thể kiểm soát kết quả, nhưng nếu bạn học cách làm việc một cách trôi chảy và luôn chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho mọi tình huống (chẳng hạn như đặt hộp sơ cứu vào đúng chỗ), bạn có thể thay đổi tác động của kết quả đó đối với bạn.
-
Hãy
lười
biếng
một
cách
ngẫu
hứng
hơn.
Thỉnh
thoảng,
hãy
làm
mọi
việc
khác
đi
một
chút.
Ngủ
trên
ghế
salon
mà
chưa
thay
đồ
(chỉ
bởi
vì
bạn
quá
mệt
đến
nỗi
không
muốn
di
chuyển).
Làm
một
cái
lều
nhỏ
từ
mấy
cái
chăn
cùng
với
lũ
trẻ,
bò
vào
trong
đó
và
ngủ
một
giấc.
Nằm
trên
cỏ
và
đếm
mây,
đếm
sao
cho
đến
khi
bạn
tập
trung
hoàn
toàn,
và
cứ
để
mình
trôi
trong
đó.
Bạn
không
cần
phải
thay
bộ
đồ
mặc
nhà,
để
khoác
lên
mình
một
bộ
cánh
chỉnh
chu
vào
ngày
chủ
nhật
nếu
bạn
không
thích;
đừng
bận
tâm
về
việc
hàng
xóm
của
bạn
nghĩa
gì.
- Thuận theo tự nhiên. Để mọi việc cứ diễn ra. Lùi lại và để mọi thứ đến với bạn một cách tự nhiên.
- Đừng gò ép. Hãy cứ như nước, tìm cho mình một lối đi ít chông gai nhất, và từ từ mài mòn những chông gai trên con đường bạn qua.
- Tìm điểm mấu chốt của mọi vấn đề trong cuộc sống và tập trung giải quyết nó, thay vì tốn công sức ẩn đổ cả một bức tường gạch khổng lồ. Hãy tìm cách giải quyết vấn đề tốn ít công sức nhất. Đó là sự thông minh khéo léo, chứ không phải là trốn tránh trách nhiệm.
-
Gác
chân
lên
và
nghỉ
ngơi.
Nếu
bạn
đã
trải
qua
một
ngày
dài,
hoặc
đơn
giản
chỉ
là
muốn
ngồi
nghỉ
ngơi
mà
không
làm
gì
cả,
hãy
làm
bạn
muốn
với
một
niềm
kiêu
hãnh.
Hãy
ngồi
trên
ghế,
trước
mặt
là
TV,
hoặc
hãy
ngồi
ở
bất
cứ
đâu
khiến
bạn
thấy
thoải
mái,
hãy
ngả
lưng,
gác
chân
lên
đâu
đó
và
tận
hưởng
cảm
giác
hoàn
toàn
không
làm
gì
cả.
Đừng
nghĩ
ngợi
về
những
việc
bạn
phải
làm
hoặc
lo
sợ
bị
mọi
người
đánh
giá.
Thay
vào
đó,
hãy
nghĩ
về
những
gì
khiến
bạn
mỉm
cười,
hoặc
không
cần
phải
nghĩ
gì
cả.
- Những người lười biếng thích có bạn đồng hành. Nếu bạn có một người bạn tốt cũng thích ngồi gác chân và không làm gì cả, hãy mời anh ấy đến nhà và hai bạn có thể cùng nhau lười biếng.
- Trong lúc ngồi chơi, bạn có thể nghe một đoạn nhạc yêu thích, chăm sóc chú mèo cưng, ăn kem hoặc làm những gì bạn thực sự thích thú.
Lời khuyên[sửa]
- Hãy cân nhắc giành ra một khoảng thời gian nào đó để lười biếng mỗi tuần một lần. Có thể là ngày chủ nhật, một buổi chiều, hoặc một buổi tối. Hãy giành thời gian đó cho riêng bạn, để được thư giãn hoàn toàn, không đáp ứng bất cứ yêu cầu nào từ bên ngoài, cho dù ban đầu nó có thể cho bạn cảm giác tội lỗi đến thế nào đi nữa. Bạn sẽ lớn dần lên trong không gian đó theo thời gian và sẽ bảo vệ nó đến cùng để duy trì sự cân bằng trong cuộc sống của bạn.
- Bạn sẽ phải trả giá khi lười biếng mọi lúc mọi nơi nếu như bạn không đủ thông minh để có thể làm ít mà vẫn hiệu quả.
- Rất nhiều bộ tộc săn bắn và hái lượm có cách tổ chức cuộc sống bằng cách làm ít nhất có thể, chỉ cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản của cuộc sống. Giảm thiểu các nhu cầu cơ bản là một cách hiệu quả để có nhiều thời gian hơn cho các hoạt động khác và nghĩ về những việc bạn muốn làm.
- Làm những việc bạn yêu thích không đồng nghĩa với việc sự lười biếng của bạn bị bỏ dở. Nếu bạn chỉ lang thang trên internet và trò chuyện với bạn bè về các loài chim hay các mô hình tàu thủy, bạn không phải là một người nghiện công việc. Mỗi người có một cách khác nhau để thư giãn. Khiêu vũ, hay ngồi bất động đều có thể là một cách thư giãn. Điều quan trọng nằm ở trạng thái tâm lý của bạn. Quan trọng là bạn làm điều đó vì bạn thích chứ không phải vì kết quả.
Cảnh báo[sửa]
- Một vài người bị nghiện công việc bẩm sinh. Họ lúc nào cũng phải khiến mình bận rộn và phàn nàn nếu những người xung quanh không đủ bận rộn. Với những người như vậy, bận rộn và một thói quen và một sự phán xét mang tính đạo đức. Lời khuyên tốt nhất là hãy tránh xa họ nếu có thể.
- Không đánh đồng sự lười biếng với sự cẩu thả luộm thuộm trường kỳ, bằng không, gián sẽ trở thành cư dân mới trong nhà của bạn. Thỉnh thoảng không rửa ngay bát đũa hoặc không giặt ngay khăn tắm bẩn thì được; khi đó, bạn có thể mở cửa sổ phòng bếp để mùi bát đĩa bẩn có thể bay ra ngoài, tránh các vấn đề về vệ sinh và sức khỏe nghiệm trọng, thay vì cứ ép buộc mình phải làm việc.
- Đừng dằn vặt chỉ vì bạn tự cho phép mình được thư giãn; điều đó là hoàn toàn bình thường! Bạn có thể gọi đó là “hồi phục tâm hồn” nếu thấy cần thiết, nhưng đừng cảm thấy bạn cần phải xin lỗi ai đó vì đã làm ít hơn và nhận được nhiều hơn từ cuộc sống.
- Nếu bạn đã gắn mình với một sở thích nào đó nhiều năm liền, như vẽ chẳng hạn, có thể bạn đã đạt tới trình độ mà mọi người nghĩ rằng bạn có thể trở thành một chuyên gia trong lĩnh vực đó. Hãy nghiêm túc hỏi bản thân liệu bạn có muốn biến sở thích đó thành một nghề và thay đổi vị trí của nó trong cuộc sống của bạn. Nếu bạn thay đổi nghề nghiệp để theo đuổi một sở thích/đam mê, có một thú vui mới là điều rất quan trọng, để bạn có thể tiêu khiển, giết thời gian với thú vui mới đó mà không phải lo lắng về viêc nó có tốt hay không. Tuy nhiên, các thú tiêu khiển chỉ thực sự phù hợp khi kinh phí bạn phải bỏ ra cho nó nằm trong giới hạn, vì đó chính là một phần trong kế hoạch giữ cho cuộc sống của bạn thật đơn giản.
- Không lôi kéo hoặc hăm dọa để người khác làm việc thay bạn. Đó không phải là lười biếng. Đó là thao túng, là hăm dọa, và là sự cố gắng để kiểm soát người khác. Cũng giống như tất cả các hành động mang tính kiểm soát khác, việc này đòi hỏi rất nhiều năng lượng để lên kế hoạch và duy trì. Đó không phải là cách làm của người lười biếng. Đó cũng là một nghiệp chướng xấu xa.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- Bài viết có sử dụng tư liệu của Leo Babauta, http://zenhabits.net/the-lazy-manifesto-do-less-then-do-even-less/, không có bản quyền.
- Nhảy lên ↑ Dan Buettner, Thrive: Finding Happiness the Blue Zones Way, p. 70, (2010), ISBN 978-1-4262-0515-6