Minh triết Việt và minh triết Hồ Chí Minh

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Trên đại thể, minh triết là “đạo lý đời thường”. Đạo lý này có tính chất đời thường vì, cũng như tính Phật, nó sẵn có ở mọi người. Nói cách khác, ai cũng có thể có minh triết.

LTS: Bằng những suy nghĩ có liên quan đến chủ đề minh triết của hai học giả Việt Nam: Ngô Thời Sĩ (1740-1786) và Kim Định (1914- 1997)[1] độc giả Hoàng Ngọc Hiến đã có bài luận góp phần định nghĩa minh triết, xác định đa nguồn minh triết Việt và minh triết Hồ Chí Minh.

Theo tác giả, "minh triết là tính sáng khôn, thiên về diễn ngôn thoáng gọn, chủ yếu được sống và sống ở bình diện đạo lý đời thường, tuy vậy không xa lạ với đạo lý thánh hiền, thiên về cảm hóa lòng người hơn là quở trách thói đời".

Tuần Việt Nam xin giới thiệu bài viết bốn kỳ của ông để mọi người cùng suy ngẫm.

Chú thích[sửa]

  1. Kim Đinh, giáo sư, triết gia, linh mục Thiên chúa giáo

Nguồn[sửa]

Tuần Việt Nam

Liên kết đến đây