Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngăn nhiễm trùng nấm lây lan
Từ VLOS
(đổi hướng từ Ngăn Nhiễm trùng Nấm Lây lan)
Nhiễm trùng nấm là bệnh phổ biến và khá khó điều trị. Cách tốt nhất để bảo vệ bản thân khỏi nhiễm trùng nấm đó là phòng ngừa bệnh. Nếu bị nhiễm trùng nấm tái phát hoặc đang bị nhiễm trùng nấm, bạn nên đi khám bác sĩ. Mặt khác, nếu muốn bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh, bạn có thể tham khảo các cách dưới đây để ngăn nhiễm trùng nấm lây lan.
Mục lục
Các bước[sửa]
Ngăn Nhiễm trùng Nấm Lây lan[sửa]
- Rửa tay thường xuyên. Rửa tay thường xuyên là một trong những cách tốt nhất để ngăn nhiễm trùng nấm lây lan. [1] Vì vậy, bạn nên rửa tay sạch mỗi khi chạm vào vị trí bị nhiễm trùng nấm hoặc sau khi chạm vào các vật/bề mặt có thể bị nhiễm nấm. Ví dụ, bạn nên rửa tay ngay sau khi dùng các thiết bị tại phòng tập thể hình.
-
Tránh
xa
các
địa
điểm
công
cộng.
Nhiễm
trùng
nấm
ở
bất
kỳ
dạng
nào
cũng
sẽ
lây
lan
qua
tiếp
xúc.
Nếu
bị
nhiễm
trùng
nấm,
bạn
nên
tránh
xuất
hiện
ở
nơi
công
cộng
để
giảm
nguy
cơ
lây
bệnh
cho
mọi
người.
Ví
dụ,
người
bị
nhiễm
trùng
nấm
có
thể
lây
bệnh
nếu
đến
phòng
tập
thể
hình
hoặc
đi
bơi
ở
hồ
bơi
công
cộng.[1]
- Không đi đến phòng tập thể hình, hồ bơi công cộng hoặc nhà tắm công cộng cho đến khi nhiễm trùng nấm được chữa khỏi.
-
Luôn
mang
giày
dép.
Bạn
có
thể
bị
lây
nhiễm
trùng
nấm
nếu
đi
bằng
chân
trần
nên
mang
giày
dép
sẽ
là
cách
để
bạn
bảo
vệ
bản
thân.
Nếu
bạn
bị
nhiễm
trùng
nấm
ở
chân,
việc
đi
chân
trần
có
thể
làm
tăng
nguy
cơ
lây
lan
cho
mọi
người.
- Luôn nhớ phải mang giày dép khi đến nơi công cộng, đặc biệt là ở những địa điểm như phòng thay đồ công cộng – nơi mọi người thường đi chân trần.[2]
- Báo cáo với cấp trên nếu bị nhiễm trùng nấm. Một số ngành nghề yêu cầu phải tiếp xúc với mọi người và nếu bạn đang bị nhiễm trùng nấm, việc tiếp xúc có thể làm tăng nguy cơ lây lan cho mọi người. Vì vậy, nếu công việc yêu cầu bạn phải tiếp xúc trực tiếp với người khác, ví dụ như nghề y tá, bạn nên báo cáo cho cấp trên biết về tình trạng bệnh.[1]
-
Chỉ
nên
sử
dụng
đồ
dùng
cá
nhân.
Không
dùng
chung
đồ
dùng
cá
nhân
với
người
khác,
cho
dù
bạn
có
bị
nhiễm
trùng
nấm
hay
không.
Nhiễm
trùng
nấm
lây
lan
qua
tiếp
xúc
nên
việc
dùng
chung
có
thể
làm
tăng
nguy
cơ
lây
lan
bào
tử
nấm.
Bạn
nên
tránh
cho
người
khác
dùng
chung
vật
dụng
cá
nhân
(mặc
dù
thể
hiện
được
lòng
tốt)
để
giảm
nguy
cơ
lây
hoặc
nhiễm
nấm.[1][3]
- Không dùng chung vật dụng cá nhân như quần áo, khăn tắm, giày dép, vớ (tất), đồ trang điểm, sản phẩm khử mùi hoặc bất kỳ vật dùng nào bạn dùng/mang trên người.
-
Che
kín
vị
trí
bị
nhiễm
trùng
nấm.
Nếu
đang
bị
nhiễm
trùng
nấm,
bạn
nên
che
kín
vị
trí
nhiễm
trùng
trước
khi
đến
nơi
công
cộng.
Việc
vô
tình
khiến
vị
trí
nhiễm
trùng
chạm
vào
người/đồ
vật
khác
có
thể
làm
lây
nấm.
Vì
vậy,
tốt
nhất
nên
che
kín
vị
trí
nhiễm
trùng
cho
đến
khi
chữa
khỏi.[1]
- Không nhất thiết phải cho trẻ nghỉ học nếu trẻ bị nhiễm trùng nấm. Tuy nhiên, bạn cần che kín vị trí nhiễm trùng cho trẻ và thông báo cho nhà trường.
- Không che vị trí nhiễm trùng quá kín và quá chặt. Khi điều trị nhiễm trùng nấm, việc giữ cho vết nhiễm trùng được khô thoáng là vô cùng quan trọng.
Phòng ngừa Nấm da chân[sửa]
- Dùng riêng khăn tắm, giày dép và vớ (tất). Dùng chung các vật dùng này có thể làm tăng nguy cơ lây hoặc nhiễm bệnh nấm da chân. Vì vậy, bạn nên dùng riêng khăn tắm, giày dép, vớ và không cho mượn hoặc mượn của người khác.[4]
-
Thay
ga
trải
giường
và
vớ
mỗi
ngày.
Nấm
da
chân
có
thể
bám
lên
ga
giường,
vớ
và
sinh
sôi,
lây
lan.
Để
ngừa
nấm
da
chân
lây
từ
chân
này
sang
chân
kia
hoặc
nhiễm
nấm
nặng,
bạn
nên
thay
ga
giường
cùng
vớ
mỗi
ngày
cho
đến
khi
chữa
khỏi.[4]
- Ngoài ra, nên thay vớ khi vớ ướt mồ hôi vì vớ ướt sẽ làm tăng nguy cơ lây lan nấm da chân.
-
KGiữ
cho
chân
luôn
khô
ráo.
Nấm
da
chân
phát
triển
mạnh
ở
môi
trường
ẩm
ướt.
Giữ
cho
chân
khô
ráo
sẽ
giúp
ngăn
lây
nhiễm
nấm.
Để
giữ
cho
chân
luôn
khô
và
ngừa
nấm
da
chân,
bạn
có
thể
áp
dụng
các
bước
sau:[5]
- Khi ở nhà và người sống cùng không bị nấm da chân hay các bệnh nhiễm trùng nấm khác, bạn có thể đi chân trần cho chân khô thoáng.
- Thay vớ càng sớm càng tốt nếu vớ ướt và dính nhiều mồ hôi.
- Luôn lau chân thật khô sau khi rửa.
-
Mang
giày
dép
phù
hợp.
Giày
dép
bạn
mang
đóng
vai
trò
quan
trọng
trong
việc
phòng
ngừa
nấm
da
chân.
Chọn
giày
giúp
chân
khô
thoáng
và
sạch
sẽ
có
thể
làm
giảm
nguy
cơ
nhiễm
nấm
da
chân.
Dưới
đây
là
một
số
bí
quyết
khi
mang
giày
dép:[6]
- Thay giày mỗi ngày. Nên thay đổi giày hàng ngày để giúp cho giày được khô ráo giữa mỗi lần mang. Ngoài ra, bạn có thể rắc bột Talc vào giày để giảm độ ẩm.
- Tìm mua giày giúp chân thoáng khí. Cách này giúp giữ cho đôi chân luôn khô thoáng và giảm nguy cơ nhiễm nấm da chân.
- Không mang chung giày dép. Mang chung giày dép với người khác sẽ làm tăng nguy cơ lây hoặc nhiễm nấm da chân.
- Tránh mang giày dép quá chật vì sẽ khiến chân tăng tiết mồ hồi.
-
Mang
giày
dép
khi
ở
nơi
công
cộng.
Khi
đến
địa
điểm
công
cộng,
bạn
nên
mang
giày
dép
thích
hợp.
Đi
chân
trần
ở
nơi
đông
người
sẽ
làm
tăng
nguy
cơ
nhiễm
nấm
da
chân
và
các
bệnh
khác.[6][7]
- Mang giày xăng-đan hoặc dép xỏ ngón khi đến nhà tắm công cộng.
- Luôn mang giày dép khi đến trung tâm tập thể hình.
- Mang giày đi nước khi đến hồ bơi công cộng.
- Có thể đi chân trần ở nhà nếu trong nhà không có ai bị nấm da chân.
-
Chăm
sóc
đôi
chân.
Quá
trình
phòng
ngừa
nấm
da
chân
bao
gồm
việc
giữ
cho
chân
khô
thoáng
và
sạch
sẽ.
Bạn
có
thể
thoa
một
số
loại
bột
để
giữ
bàn
chân
luôn
khô
và
ngăn
nấm
da
chân
xuất
hiện.[5][7]
- Bột kháng nấm có thể giúp đôi chân luôn khô ráo và phòng ngừa nấm da chân.
- Có thể thoa bột Talc để ngăn tiết mồ hôi cho chân luôn khô ráo.
Phòng ngừa Nấm móng[sửa]
-
Bảo
vệ
bản
thân
khỏi
bệnh
nấm
móng
khi
đến
thẩm
mỹ
viện.
Các
thẩm
mỹ
viện
uy
tín
thường
áp
dụng
quy
trình
vệ
sinh
tốt
để
bảo
vệ
khách
hàng
và
nhân
viên
khỏi
bị
nhiễm
trùng
da,
tuy
nhiên,
bạn
vẫn
có
nguy
cơ
bị
nhiễm
trùng.
Nên
lưu
ý
những
điều
dưới
đây
khi
đến
thẩm
mỹ
viện
để
làm
móng:
- Phải chắc chắn rằng thẩm mỹ viện được Sở Y tế cấp phép.
- Hỏi nhân viên xem dụng cụ làm móng được vệ sinh như thế nào sau mỗi lần sử dụng. Dụng cụ làm móng phải được khử trùng bằng nhiệt trong nồi hấp để tiêu diệt vi khuẩn và vi trùng. Những phương pháp khử trùng khác sẽ không hiệu quả bằng.
- Không làm móng khi bị nhiễm trùng nấm. Việc này có thể khiến nấm móng lây sang nhân viên làm móng cho bạn.
- Yêu cầu nhân viên làm móng không đẩy ngược hoặc cắt lớp biểu bỉ quanh móng. Việc này làm tăng nguy cơ nhiễm nấm móng.
- Rửa tay trước khi làm móng và yêu cầu nhân viên tiến hành vệ sinh tương tự. Ngoài ra, nhân viên phải mang găng tay khi làm móng.
- Yêu cầu nhân viên đặt miếng lót ở bồn rửa hoặc tự mang theo. [8]
-
Vệ
sinh
cá
nhân
tốt.
Vệ
sinh
cá
nhân
đúng
cách
sẽ
giúp
ngăn
nhiễm
nấm
móng.
Vì
vậy,
bạn
nên
rửa
tay
chân
thật
sạch
và
lau
khô
để
ngăn
lây
nhiễm
nấm
móng.
- Cắt ngắn móng và giữ cho móng luôn khô.[9]
- Rửa tay chân thường xuyên.
- Nếu bị nấm móng, bạn cần tránh chạm vào đồ vật xung quanh sau khi chạm vào móng để tránh khiến nấm lây lan.
-
Chăm
sóc
đôi
chân.
Đôi
chân
là
bộ
phận
có
nguy
cơ
cao
bị
nhiễm
nấm
móng.
Giày
dép
và
vớ
tạo
môi
trường
ẩm
và
ấm
cho
nấm
móng
phát
triển.
Để
ngăn
nấm
móng
chân,
bạn
nên:[10]
- Mang giày dép thoáng khí
- Không mang vớ khiến chân đổ mồ hôi. Nên tìm mua vớ từ sợi tre hoặc từ chất liệu polypropylene và tránh mua vớ từ chất liệu cotton.
- Thay vớ thường xuyên.
- Không mang chung vớ và giày dép.
- Thay giày mỗi giày.
- Giặt vớ bằng nước ấm hoặc nước nóng và thuốc tẩy.
-
Chăm
sóc
móng.
Móng
và
giường
móng
bị
thương
tổn
là
điều
kiện
thuận
lợi
cho
nấm
móng
xâm
nhập.
Chăm
sóc
móng
và
bảo
vệ
những
vị
trí
bị
thương
tổn
gần
móng
sẽ
giúp
phòng
ngừa
nhiễm
nấm
móng.[10][11]
- Không cắn móng tay.
- Chăm sóc các vết đứt hoặc vết thương gần móng.
-
Hạn
chế
dùng
sơn
móng.
Sơn
móng
hoặc
dùng
móng
nhân
tạo
có
thể
làm
tăng
nguy
cơ
nhiễm
nấm.
Sơn
móng
sẽ
khiến
hơi
ẩm
và
bào
tử
nấm
tích
tụ
dưới
móng
gây
nhiễm
trùng.
Vì
vậy,
bạn
nên
hạn
chế
dùng
sơn
móng
để
giảm
nguy
cơ
nhiễm
trùng.[12]
- Không dùng sơn móng để che nấm móng. Cách này sẽ khiến nấm móng trở nặng.
Phòng ngừa Nhiễm nấm men[sửa]
-
Sử
dụng
phương
pháp
bảo
vệ
khi
khẩu
giao.
Không
giống
như
quan
hệ
tình
dục
qua
âm
đạo,
khẩu
giao
có
thể
làm
lây
lan
nhiễm
trùng
nấm
men.
Phụ
nữ
có
thể
bị
nhiễm
trùng
nấm
men
sau
khi
khẩu
giao
do
nấm
men
trong
nước
bọt.[13]
- Để giảm nguy cơ này, bạn nên dùng tấm bảo vệ miệng hoặc màng nhựa trong khi khẩu giao.[14]
-
Mặc
quần
lót
và
quần
rộng
từ
chất
liệu
tự
nhiên.
Quần
lót,
quần
dài
quá
chật
và
làm
từ
sợi
tổng
hợp
có
thể
làm
tăng
nguy
cơ
nhiễm
trùng
nấm
men.
Vì
vậy,
bạn
nên
mặc
quần
rộng
và
làm
từ
sợi
tự
nhiên.
[15]
Ví
dụ,
nên
chọn
quần
lót
vừa
vặn
từ
vải
cotton
thay
vì
mặc
quần
chật
làm
từ
sợi
tổng
hợp.
- Nên giặt quần lót bằng xà phòng và nước ấm. Giặt đồ lót bằng nước lạnh trong bồn rửa không giúp loại bỏ hoặc giảm bớt nấm men.
- Không mặc quần tất bó. Quần tất bó sát cũng làm tăng nguy cơ mắc nhiễm trùng nấm men.
- Thay quần lót và quần ẩm ướt. Độ ẩm làm tăng nguy cơ nhiễm trùng nấm men. Vì vậy, nếu quần bị ướt, ví dụ như sau khi tập luyện hoặc bơi lội, bạn nên thay quần/quần lót mới để giữ cho “vùng kín” được khô ráo. [15]
- Lau “vùng kín” từ trước ra sau. Đối với nữ giới nếu muốn phòng ngừa nhiễm trùng nấm men, tốt nhất nên lau từ trước ra sau sau khi đi vệ sinh. Cách này giúp giảm nguy cơ lây lan vi khuẩn từ hậu môn đến âm đạo (nguyên nhân gây nhiễm trùng nấm men).[15]
-
Kiểm
soát
căng
thẳng.
Cảng
thẳng
có
thể
làm
tăng
nguy
cơ
nhiễm
trùng
nấm,
nên
bạn
tìm
cách
giảm
mức
độ
căng
thẳng.
Tập
thể
dục
thường
xuyên,
ngủ
đủ
giấc
và
áp
dụng
các
phương
pháp
giúp
thư
giãn
có
thể
giúp
kiểm
soát
mức
độ
căng
thẳng.
[15]
- Một số phương pháp giúp giảm căng thẳng hiệu quả gồm có Yoga, tập hít thở sâu và thiền.
Phòng ngừa Hắc lào[sửa]
-
Xác
định
yếu
tố
nguy
cơ.
Hắc
lào
không
phải
là
bệnh
quá
phổ
biến
và
nguy
cơ
mắc
bệnh
lớn
nhất
là
khi
ở
gần
người
hoặc
động
vật
bị
bệnh
–
hắc
lào
có
thể
lây
nhiễm
cả
người
và
động
vật.[16]
Hắc
lào
lây
lan
qua
việc
tiếp
xúc
nên
nếu
chạm
vào
người
hoặc
động
vật
bị
hắc
lào,
bạn
có
thể
bị
nhiễm
bệnh.
Hắc
lào
phổ
biến
nhất
ở
trẻ
đến
tuổi
đi
học
vì
trường
học
và
trung
tâm
giữ
trẻ
là
nơi
mà
bệnh
hắc
lào
thường
bùng
phát
nhất.
[16]
- Chỉ bế thú nuôi mà bạn hiểu rõ và thường đưa chúng đi khám hắc lào. [3][17]
- Không tiếp xúc với thú hoang hoặc thú nuôi đi lạc vì chúng thường mang nhiều bệnh, bao gồm hắc lào.
- Khám hắc lào cho thú nuôi. Bệnh hắc lào đôi khi có thể biểu hiện như mảng nhỏ không có lông và da đỏ.
- Đôi khi, thú nuôi sẽ không có bất kỳ triệu chứng bệnh nào nên bạn luôn phải rửa tay thật sạch sau khi chạm vào chúng.
- Yêu cầu bác sĩ thú ý khám hắc lào cho thú nuôi nếu bạn nghi ngờ chúng bị lây nhiễm.
-
Gội
đầu
thường
xuyên.
Bạn
có
thể
bị
hắc
lào
trên
da
đầu
và
bệnh
rất
khó
chữa.
Cách
đơn
giản
nhất
để
ngăn
ngừa
hắc
lào
trên
da
đầu
đó
là
gội
đầu
thường
xuyên,
ví
dụ
như
gội
cách
ngày.
Giữ
da
dầu
sạch
là
cách
để
giảm
nguy
cơ
bị
hắc
lào.[17]
- Gội đầu đúng cách bằng cách mát-xa dầu gội vào da đầu.
- Tránh dùng chung nón (mũ) hoặc vật dụng chăm sóc tóc với người khác.
- Dùng dầu gội trị gàu nếu đầu dễ bị gàu.
- Một số người có thể gội đầu hàng ngày, trong khi một số khác sẽ bị khô da đầu và nguy cơ bị hắc lào sẽ cao hơn. Vì vậy, bạn nên thận trọng và tránh gội đầu hàng ngày nếu thấy da đầu quá khô.
-
Tắm
thường
xuyên
và
giữ
cơ
thể
luôn
sạch
sẽ.
Hắc
lào
lây
lan
qua
tiếp
xúc
và
rất
dễ
lây.
Việc
tắm
rửa
bằng
xà
phòng
và
nước
sạch
sẽ
giúp
loại
bỏ
bào
tử
nấm
trên
cơ
thể
(nếu
bạn
đã
tiếp
xúc
với
chúng).
Giữ
cơ
thể
luôn
sạch
sẽ
là
cách
để
giảm
nguy
cơ
nhiễm
hắc
lào.[18]
- Thường xuyên tắm gội sạch sẽ.
- Thường xuyên rửa tay thật sạch.
- Luôn lau khô người sau khi tắm rửa.
-
Tránh
chạm
tay
vào
vị
trí
nhiễm
trùng.
Không
gãi
hoặc
chạm
vào
vị
trí
nhiễm
trùng.
Mặc
dù
rất
khó
cưỡng
lại
cảm
giác
muốn
gãi
chỗ
ngứa
nhưng
bạn
nên
tránh
làm
như
vậy.
Hành
động
gãi
có
thể
khiến
hắc
lào
lây
lan
sang
các
bộ
phận
khác
trên
cơ
thể
hoặc
thậm
chí
là
lây
cho
người
khác.
Vì
vậy,
bạn
không
được
gãi
để
ngăn
hắc
lào
lây
lan.
[19][20]
- Tránh cho người khác mượn đồ dùng cá nhân như quần áo hoặc lược.
- Luôn rửa tay sau khi chạm vào vị trí bị nhiễm nấm. Chạm vào vị trí nhiễm nấm rồi lại chạm vào người khác có thể khiến nấm lây lan.
Cảnh báo[sửa]
- Đi khám bác sĩ nếu bạn tự điều trị và nhiễm trùng nấm không khỏi.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 https://www.ndhealth.gov/Disease/Documents/faqs/FungalInfections.pdf
- ↑ http://www.nhs.uk/conditions/athletes-foot/Pages/Introduction.aspx
- ↑ 3,0 3,1 http://www.medicinenet.com/ringworm/page13.htm
- ↑ 4,0 4,1 http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/athletes-foot-causes-prevention-and-treatment
- ↑ 5,0 5,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/athletes-foot/basics/prevention/con-20014892
- ↑ 6,0 6,1 http://www.medicinenet.com/script/main/art.asp?articlekey=55264&page=2
- ↑ 7,0 7,1 http://www.nhs.uk/Conditions/Athletes-foot/Pages/Prevention.aspx
- ↑ http://www.apic.org/For-Consumers/Monthly-alerts-for-consumers/Article?id=preventing-infections-when-visiting-the-nail
- ↑ http://www.apma.org/Learn/FootHealth.cfm?ItemNumber=1523
- ↑ 10,0 10,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/nail-fungus/basics/prevention/con-20019319
- ↑ http://patient.info/health/fungal-nail-infections-leaflet
- ↑ https://shcs.ucdavis.edu/topics/nail-fungus.html
- ↑ http://www.webmd.com/women/news/20031219/yeast-infections-not-mens-fault
- ↑ http://www.pamf.org/teen/sex/std/oral/#Oral Sex on the Vulva (outside vagina) & Anus
- ↑ 15,0 15,1 15,2 15,3 http://www.webmd.com/women/guide/10-ways-to-prevent-yeast-infections
- ↑ 16,0 16,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/ringworm/basics/risk-factors/con-20029923
- ↑ 17,0 17,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/ringworm/basics/prevention/con-20029923
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/ringworm/basics/prevention/con-20021104
- ↑ http://www.nhs.uk/Conditions/Ringworm/Pages/Prevention.aspx
- ↑ http://www.hse.ie/eng/health/az/R/Ringworm/Preventing-ringworm-spreading.html