Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngừng tự nói chuyện với chính mình
Từ VLOS
Bạn phát hiện bạn tự nói chuyện với chính mình? Dù nói chuyện với chính mình thực chất là một dấu hiệu sức khỏe tốt, nhưng bạn cũng sẽ thấy rằng việc này có thể làm rối loạn cuộc sống của bạn và cuộc sống của người khác ở một số thời điểm nào đó.[1] Có rất nhiều cách để ngừng tự nói chuyện với chính mình và suy ngẫm về lý do vì sao bạn lại làm thế.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đánh giá việc Tự nói chuyện với Chính mình[sửa]
-
Tìm
hiểu
bạn
tự
nói
chuyện
với
bản
thân
bằng
giọng
của
bạn
hay
bằng
một
giọng
khác.
Nếu
bạn
đang
nghe
rõ
một
giọng
nói
không
phải
giọng
của
bạn,
thì
hãy
gặp
chuyên
gia
tư
vấn
sức
khỏe
tâm
thần
bởi
vì
đây
có
thể
là
một
dấu
hiệu
của
rối
loạn
tâm
lý
nghiêm
trọng.[2]
- Có một cách để biết được đó có phải là giọng nói của bạn hay không chính là xác định xem bạn có ý thức về nó không. Nếu bạn không biết gì về giọng nói đó (ví dụ, có phải bạn đang nghĩ, đang làm, và đang nói những lời đó khi có ý thức không?) và nếu bạn không có bất cứ gợi ý nào về điều tiếp theo mà giọng nói đó sẽ nói, thì đây có thể là một dấu hiệu của rối loạn tinh thần, chẳng hạn như bệnh tâm thần phân liệt, trầm cảm hoặc chứng loạn tinh thần.[2]
- Một số triệu chứng khác của rối loạn tinh thần gồm có nghe nhiều hơn một giọng nói; trải qua những suy nghĩ phi ngôn ngữ, ảo tưởng, mùi vị, hương thơm và tiếp xúc cơ thể mà chúng không hề tồn tại; nghe giọng nói như đang mộng du mà có cảm giác như thật; nghe một số giọng nói suốt cả ngày và điều đó ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động hàng ngày của bạn (ví dụ, bạn trở nên cô lập và lãnh đạm, không thể hòa nhập, hoặc giọng nói đó đe dọa bạn nếu bạn không làm theo lời chúng).[2]
- Nếu bạn đang trải qua bất cứ triệu chứng nào kể trên trong suốt giai đoạn tự nói chuyện với chính mình, thì điều cần làm là nên nhờ đến chuyên gia tư vấn sức khỏe tâm thần để có thể kiềm chế được chứng rối loạn tinh thần tác động đến cuộc sống và sức khỏe theo chiều hướng tiêu cực.
-
Kiểm
tra
nội
dung
để
biết
bạn
tự
nói
gì
với
chính
mình.
Bạn
đang
nói
với
chính
mình
về
chuyện
gì?
Có
phải
bạn
đang
kể
lại
chuyện
trong
ngày
không?
Có
phải
bạn
đang
lên
kế
hoạch
điều
cần
làm
tiếp
theo
không?
Có
phải
bạn
đang
nói
về
một
điều
gì
đó
đã
xảy
ra
gần
đây
không?
Hay
là
bạn
đang
thuật
lại
lời
thoại
trong
một
bộ
phim?[3]
- Tự nói chuyện với chính mình không nhất định là việc xấu. Bày tỏ suy nghĩ có thể giúp bạn sắp xếp được chúng. Điều đó còn có thể giúp ích cho bạn trong việc suy nghĩ thấu đáo mọi việc, nhất là khi đưa ra một quyết định khó khăn, chẳng hạn như chọn trường đại học nào hoặc là có nên mua món quà này hay món quà kia cho một ai đó không.[1]
-
Đánh
giá
xem
bạn
tự
nói
chuyện
với
chính
mình
theo
hướng
tích
cực
hay
tiêu
cực.
Tự
nói
chuyện
với
bản
thân
một
cách
tích
cực
thực
sự
có
ích
cho
bạn
trong
một
số
trường
hợp
khi
muốn
có
thêm
động
lực
để
làm
điều
gì
đó,
chẳng
hạn
như
sẵn
sàng
cho
buổi
phỏng
vấn
hoặc
một
công
việc
áp
lực.
Nói
với
chính
mình
rằng
“Mình
đã
hiểu,
mình
có
thể
làm
được!”
có
thể
giúp
bạn
cảm
thấy
tốt
hơn
và
tự
tin
hơn
trước
khi
làm
một
điều
gì
quan
trọng.
Bạn
có
thể
trở
thành
một
hoạt
náo
viên
của
chính
mình!
Bằng
cách
này,
thỉnh
thoảng
nói
chuyện
với
bản
thân
cũng
tốt
cho
sức
khỏe.[4]
- Tuy nhiên, nếu bạn chủ yếu tự nói chuyện với bản thân theo hướng tiêu cực, có chiều hướng khiển trách và phê bình bản thân (ví dụ, "sao mình lại ngu ngốc như thế?", "mình sẽ chẳng bao giờ làm được việc gì đúng cả"), đây có thể là dấu hiệu tiềm ẩn của một vấn đề tâm lý hay tình cảm.[5] Thêm vào đó, nếu bạn cứ nói chuyện một mình lặp đi lặp lại và chỉ tập trung vào điều tiêu cực đã xảy ra, thì đấy có thể là dấu hiệu của xu hướng trầm tư. Ví dụ, nếu gần đây bạn có xích mích nhỏ với một đồng nghiệp và rồi bạn dành hẳn 2 tiếng đồng hồ để nghĩ ngợi và nói với chính mình về mọi thứ mà bạn đáng lẽ bạn đã nên nói, điều này không tốt cho sức khỏe. Đó là do bạn đã suy nghĩ và nhai đi nhai lại vấn đề quá nhiều.[3]
-
Đánh
giá
tự
nói
chuyện
với
chính
mình
khiến
bạn
cảm
thấy
ra
sao.
Chúng
ta
có
thể
hơi
khác
biệt
nhưng
việc
đó
không
sao
cả!
Nhưng
để
bản
thân
luôn
có
tinh
thần
thoải
mái,
bạn
cần
chắc
rằng
trên
thực
tế
đây
chỉ
là
một
cái
tật
và
sẽ
không
thể
tác
động
tiêu
cực
đến
cảm
giác
của
bạn
về
bản
thân
hoặc
lối
sống
hàng
ngày
của
bạn.
Hãy
hỏi
bản
thân
những
câu
hỏi
sau:
- Mình có thường cảm thấy lo lắng hoặc có lỗi khi tự nói chuyện với chính mình thường xuyên không?
- Có phải tự nói chuyện với bản thân khiến mình buồn chán, bực bội, hay lo lắng không?
- Có phải mình đang tự nói chuyện với chính mình về một vấn đề nghiêm trọng mà mình cố gắng tránh nói ra ở nơi công cộng để tránh việc ngượng ngùng trước đám đông không?
- Nếu câu trả lời cho những câu hỏi này là 'có', thì bạn nên nhờ đến một chuyên gia tư vấn hoặc chuyên gia sức khỏe tâm thần. Một chuyên gia sức khỏe tâm thần có giấy phép hành nghề có thể giúp bạn hiểu được lý do vì sao bạn lại tự nói chuyện với chính mình và sẽ cùng bạn triển khai một số phương pháp điều trị để có thể kiểm soát được thói quen này.
-
Đánh
giá
cách
người
khác
phản
ứng
khi
bạn
tự
nói
chuyện
với
chính
mình.
Lưu
tâm
đến
cách
người
khác
đã
phản
ứng
ra
sao
khi
họ
thấy
bạn
đang
tự
nói
chuyện
với
bản
thân.
Khả
năng
là
hầu
hết
mọi
người
sẽ
không
thực
sự
để
ý
tới
việc
bạn
làm.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
thấy
mọi
người
xung
quanh
thường
có
một
số
phản
ứng
nào
đó,
thì
đấy
có
thể
là
dấu
hiệu
nói
lên
rằng
họ
khó
chịu
khi
bạn
tự
nói
chuyện
với
chính
mình
hoặc
họ
đang
lo
lắng
cho
bạn
cũng
như
hoạt
động
xã
hội
và
tinh
thần
của
bạn.
Tự
hỏi
bản
thân
một
vài
câu
hỏi
sau:
- Có phải mọi người nhìn mình kỳ quặc khi mình đi loanh quanh không?
- Có phải mọi người thường yêu cầu mình giữ im lặng không?
- Có phải điều đầu tiên mà một ai đó nghe từ mình chính là mình đang tự nói chuyện với bản thân không?
- Có phải giáo viên đã từng khuyên mình nên đến gặp cố vấn học đường không?
- Nếu câu trả lời cho những câu hỏi này là 'có', thì bạn nên nhờ đến một chuyên gia tư vấn hoặc chuyên gia sức khỏe tâm thần. Theo như các phản ứng của họ, thì mọi người xung quanh có thể đang bày tỏ sự quan tâm, lo lắng cho sức khỏe của bạn. Tuy nhiên, bạn cũng cần phải lưu ý có thể bạn đang làm phiền người khác khi tự nói chuyện với chính mình và bạn cần kiểm soát thói quen này vì lợi ích của các mối quan hệ xã hội.
Ngừng Tự nói chuyện với Chính mình[sửa]
- Thừa nhận hành vi. Khi bạn nhận thấy bản thân đang nói to thành tiếng, hãy ý thức và thừa nhận việc mình đang làm. Bạn có thể lưu lại dữ liệu bằng cách đếm số lần mà bạn phát hiện bản thân nói lớn tiếng trong ngày. Ý thức được hành vi chính là bước đầu để hạn chế nó.
-
Suy
nghĩ
nhiều
hơn.
Cố
gắng
giữ
cuộc
đối
thoại
trong
tâm
trí.
Ngay
khi
bạn
nhận
ra
bạn
đang
nói
chuyện
với
chính
mình
thành
tiếng,
hãy
thử
chuyển
cuộc
đối
thoại
trong
tâm
trí
sang
thế
giới
nội
tâm.
- Thậm chí bạn có thể mím môi lại để bản thân không thể mở miệng được. Cách này sẽ có ích, nhưng lưu ý rằng mọi người xung quanh có thể nhìn bạn với ánh mắt kỳ quặc khi làm thế!
- Thử nhai kẹo gôm để làm miệng bận rộn và không thể nói chuyện.[6]
- Nếu việc chỉ suy nghĩ thay vì nói ra khó khăn đến mức bạn không thể làm được, thì hãy thử nói bằng miệng nhưng không phát ra tiếng. Bằng cách này, cuộc đối thoại có thể tiếp tục mà không sợ bị người khác nghe được.
- Chỉ cho phép bản thân tự nói chuyện với chính mình trong một số tình huống nhất định. Bạn chỉ nên làm thế khi đang ở nhà một mình hoặc ở trong xe. Hãy thận trọng, vì khi bạn đã tự cho phép mình nói to thành tiếng, tức là bạn cũng có thể bắt đầu nói chuyện với chính mình vào những lúc khác. Nên đặt ra một số quy định để hạn chế việc bạn tự nói chuyện với bản thân, và nếu bạn làm theo quy định khoảng 1 tuần, hãy tự thưởng bằng cách xem phim hoặc ăn một ít bánh ngọt. Theo thời gian, hãy cố gắng hạn chế số tình huống mà bạn cho phép bản thân nói to thành tiếng với chính mình cho đến khi bạn hoàn toàn từ bỏ thói quen này.
-
Viết
lại
điều
bạn
đã
nói
với
chính
mình.
Mua
một
quyển
nhật
ký
để
ghi
chép
lại
những
lúc
mà
bạn
bắt
đầu
tự
nói
chuyện
với
bản
thân.
Với
cách
này,
bạn
có
thể
lưu
giữ
được
cuộc
đối
thoại
với
bản
thân
qua
văn
viết,
thay
vì
văn
nói.
Bạn
có
thể
làm
thế
bằng
cách
viết
lại
suy
nghĩ
của
mình
sau
đó
đưa
ra
phản
hồi
hoặc
câu
trả
lời.
- Ví dụ, giả sử rằng bạn đã có hẹn với một anh chàng nhưng vẫn không nghe tin tức gì từ anh ta. Đây là cuộc đối thoại mà bạn có thể thử nói to thành tiếng với chính mình, nhưng bạn cũng có thể viết ra như thế này: "Sao anh ấy không gọi cho mình? Có thể anh ấy đang bận hoặc cũng có thể anh ấy không hề thích mình. Sao mình lại nghĩ là anh ấy không thích mình chứ? Chắc là anh ấy đang rất bận ở trường hoặc là mình không phải là một nửa thích hợp bởi vì mình không có cùng sở thích hay niềm đam mê với anh ấy. Thôi nào, cũng có thể lắm, nhưng mình chỉ cảm thấy lạc lõng. Cảm giác đó cũng dễ hiểu thôi, nhưng anh ấy không phải là chàng trai duy nhất trên thế giới này, và quan trọng hơn hết chính là mình vẫn còn nhiều điểm tốt; thực tế thì mình thấy bản thân có điểm gì tốt?..."
- Hình thức đối thoại và luyện tập viết nhật ký có thể giúp bạn sắp xếp và hiểu được suy nghĩ của mình. Đây cũng là một phương pháp hay để bạn tự tiếp tục suy ngẫm và truyền đạt những điều tích cực về bản thân, cũng như thay đổi những suy nghĩ tiêu cực.
- Làm quen với việc giữ quyển nhật ký bên mình mọi lúc, trong túi xách, cấp xe, hoặc túi quần áo. Bạn cũng có thể cài ứng dụng nhật ký cho điện thoại! Một lợi ích khác của bài tập viết chính là bạn có dữ liệu về việc mình đã nói và quan tâm đến. Nhiều mẫu câu sẽ xuất hiện. Dòng suy nghĩ sáng tạo sẽ tuôn trào. Và bạn sẽ có thể bày tỏ![7]
-
Giao
tiếp
với
mọi
người.
Một
trong
những
lý
do
phổ
biến
nhất
khiến
mọi
người
quyết
định
tự
nói
chuyện
với
chính
mình
là
bởi
vì
họ
cảm
thấy
không
có
ai
để
trò
chuyện.[6]
Hòa
nhập
với
cộng
đồng
hơn
sẽ
giúp
bạn
có
nhiều
người
để
trò
chuyện
hơn
thay
vì
tự
nói
chuyện
với
chính
mình.
Hãy
nhớ
rằng
con
người
phát
triển
dựa
trên
sự
tương
tác
xã
hội.[8]
- Nếu bạn cảm thấy lo lắng về việc hòa nhập xã hội và trò chuyện với người khác, hãy thử thực hiện một vài bước để bắt đầu cuộc đối thoại. Ví dụ, nếu bạn tình cờ gặp một ai đó trông có vẻ thân thiện và dễ chịu (họ cười với bạn, nói "xin chào" hoặc giao tiếp với bạn qua ánh mắt), hãy thử đáp lại họ bằng cách mỉm cười hoặc nói "xin chào". Sau một vài trải nghiệm tích cực, bạn sẽ cảm thấy sẵn sàng hòa nhập, sử dụng các lời nói đùa cơ bản và nhiều hơn thế.
- Đôi khi rất khó để có thể lý giải được những tín hiệu của xã hội và hiểu được nên nói chuyện với một ai đó như thế nào là đủ. Mất khá nhiều thời gian để xây dựng lòng tin của bạn vào người khác để bạn có thể nói chuyện thoải mái với họ. Nếu bạn cảm thấy quá lo lắng và sợ hãi về việc nói chuyện với người lạ, điều đó cũng rất bình thường. Tuy vậy, một ý hay là bạn nên tìm đến hội những người ủng hộ nhau và sử dụng liệu pháp điều trị cá nhân để vượt qua sự khó chịu này.
- Nếu bạn muốn gặp thêm nhiều người, hãy thử tham gia một hoạt động mới lạ, như là đăng ký học lớp yoga, lớp làm gốm, hoặc lớp khiêu vũ. Nổ lực tham gia nhiều hoạt động có nhiều người (ví dụ, tập ở phòng yoga thay vì chạy bằng máy chạy bộ ở nhà) sẽ tạo cho bạn nhiều cơ hội hơn để giao tiếp với những người có cùng sở thích.
- Nếu bạn sống ở một nơi cô lập về địa lý, bạn có thể sử dụng mạng Internet để giữ liên lạc với mọi người. Bạn có thể dùng phòng trò chuyện hoặc diễn đàn để tham gia thảo luận chủ đề mà bạn thích. Nếu bạn không có mạng Internet, hãy thử liên hệ bằng cách cổ điển – gửi thư! Luôn giữ liên lạc với người khác chính là một phần quan trọng trong đời sống con người.
-
Giữ
bản
thân
bận
rộn.
Trong
nhiều
trường
hợp,
tự
nói
chuyện
với
chính
mình
bắt
nguồn
từ
sự
mơ
mộng
hoặc
chỉ
vì
thấy
buồn
chán,
do
đó
để
bản
thân
luôn
bận
rộn
có
thể
mang
lại
hiệu
quả.
Toàn
tâm
tham
gia
vào
một
hoạt
động
nào
đó
để
luôn
suy
nghĩ
về
nó.
- Thử nghe nhạc. Khi bạn đang ở một mình hoặc đang đi đâu đó, tập trung suy nghĩ vào một thứ gì đó để tránh thúc đẩy tự nói chuyện với bản thân.[6] Âm nhạc là một sự giải trí dễ chịu làm bạn phân tâm và còn truyền cảm hứng cho một số suy nghĩ nội tâm hoàn toàn mới cũng như sự bùng nổ của sức sáng tạo. Giai điệu âm nhạc du dương đã được chứng minh có thể thúc đẩy sự giải phóng hợp chất hóa học đô-pa-min trong trung khu phần thưởng/vui sướng của não bộ, đồng nghĩa với việc bạn cảm thấy vui khi nghe nhạc.[9] Có thêm một lợi ích nữa của việc làm ra vẻ như bạn đang nghe nhạc. Nếu bạn đang đeo tai nghe và nhận thấy bản thân đang tự nói chuyện với chính mình, thì người khác có thể nghĩ rằng tai nghe được dùng cho điện thoại và tin rằng bạn đang nói chuyện với một ai đó.
- Đọc sách. Việc đọc sách có thể mang bạn đến một thế giới khác và đòi hỏi bạn phải tập trung nhiều. Khi bạn tập trung vào một điều gì khác thì bạn sẽ có thể hạn chế cơ hội tự nói chuyện với chính mình.[10]
- Xem tivi. Thử xem chương trình yêu thích hoặc chỉ mở tivi để tạo nền âm thanh. Cách này sẽ tạo ra một không gian khiến bạn nghĩ rằng căn phòng đang "tràn ngập sức sống". Điều nay giải thích vì sao những người gặp vấn đề khi ngủ một mình thường hay mở tivi khi họ ngủ thiếp đi, chỉ vì họ thích cảm giác như có một ai đó đang ở đấy thậm chí là chỉ trên màn hình! Xem tivi cũng giúp bạn tập trung chú ý và luôn suy nghĩ về một điều gì đó.[6]
Lời khuyên[sửa]
- Luôn nhớ rằng mọi người cũng thường tự nói chuyện với chính họ trong ngày (một cách nội tâm) vì thế có thể là bạn không hề khác biệt với bất cứ một ai; bạn chỉ khác họ khi bạn nói to thành tiếng!
- Việc này hầu như xảy ra khi bạn cảm thấy cô đơn, tự thấy mình kém cỏi hoặc nhớ một ai đó. Hãy ngừng tự nói chuyện với chính mình và luôn khiến bản thân bận rộn để tránh mọi suy nghĩ liên quan đến việc trò chuyện với bản thân.
- Uốn lưỡi khi bạn nói chuyện. Mọi người xung quanh bạn sẽ không chú ý và chắc chắn cách này sẽ giúp bạn không nói ra thành tiếng.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn nhận thấy bản thân không thể thoát khỏi ám ảnh tự nói chuyện với chính mình, thì hãy tin rằng phần lớn việc nói chuyện với chính mình mang tính tiêu cực, hoặc nghĩ là giọng nói mà bạn nghe không phải là giọng của bạn, tất cả chúng là dấu hiệu của một vấn đề tiềm ẩn nghiêm trọng. Bạn nên đến gặp chuyên gia tư vấn sức khỏe tâm thần sớm nhất có thể để được chuẩn đoán và thảo luận về liệu trình điều trị thích hợp.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2012/12/07/talking-to-yourself-a-sign-of-sanity/
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.mentalhealth.org.uk/help-information/mental-health-a-z/H/hearing-voices/
- ↑ 3,0 3,1 Pedersen, C. W.; Denson, T. F.; Goss, R.; Vasquez, E. A.; Kelley, N. J.; Miller, N (June 2011). "The impact of rumination on aggressive thoughts, feelings, arousal, and behaviour". British Journal of Social Psychology 50 (2): 281–301.
- ↑ http://www.wsj.com/articles/SB10001424052702304831304579543772121720600
- ↑ http://psychcentral.com/lib/challenging-negative-self-talk/0003196
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 http://www.healthguidance.org/entry/15556/1/How-to-Stop-Talking-to-Yourself.html
- ↑ http://psychcentral.com/lib/the-health-benefits-of-journaling/000721
- ↑ http://psychcentral.com/ask-the-therapist/2011/02/23/how-to-stop-talking-to-myself/
- ↑ http://www.nytimes.com/2012/08/12/jobs/how-music-can-improve-worker-productivity-workstation.html?_r=0
- ↑ http://www.telegraph.co.uk/news/health/news/5070874/Reading-can-help-reduce-stress.html