Phòng chống bệnh sốt xuất huyết
Sốt xuất huyết là bệnh lây lan do muỗi gây ra và thường dẫn đến các triệu chứng như sốt cao, nóng lạnh, và có dấu hiệu như bị cảm cúm. Đây được xem là bệnh truyền nhiễm ký sinh cấp tính và có thể gây ra tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Nguyên nhân gây bệnh là do ký sinh trùng sốt rét plasmodium falciparum. Mỗi năm có khoảng 200 triệu trường hợp bệnh nhân bị nhiễm sốt xuất huyết trên toàn thế giới. Con số này bao gồm khoảng 584.000 ca tử vong, chủ yếu là ở trẻ em dưới 5 tuổi ở khu vực hạ Saharan Châu Phi.[1] Theo báo cáo ở Hoa Kỳ, thì có khoảng 1500 – 2000 ca sốt xuất huyết mỗi năm. Nếu bạn đi du lịch ở nước có tỷ lệ nhiễm bệnh cao, bạn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh bằng cách uống thuốc.[2] Để phòng chống sốt xuất huyết, bạn nên có sự chuẩn bị trước để giảm thiểu tối đa việc bị muỗi chích.
Mục lục
Các bước[sửa]
Uống thuốc Ngừa bệnh[sửa]
-
Xác
định
xem
bạn
có
ở
trong
khu
vực
có
nguy
cơ
dịch
bệnh
hay
không.
Nếu
bạn
đang
đi
du
lịch
đến
quốc
gia
có
tỷ
lệ
sốt
xuất
huyết
cao,
điều
quan
trọng
là
bạn
nên
có
sự
chuẩn
bị
kỹ
càng.
Bệnh
này
có
thể
ngăn
ngừa
bằng
cách
uống
đúng
loại
thuốc
ngay
trước
khi,
trong
suốt,
và
sau
khi
tiếp
xúc
với
muỗi
độc
hại.
Các
khu
vực
sau
đây
là
nơi
có
nguy
cơ
nhiễm
bệnh
cao:[3]
- Châu Phi
- Trung và Nam Mỹ
- Một phần của khu vực Caribbean Châu Á, Đông Âu, và Nam Thái Bình Dương
-
Sắp
xếp
một
cuộc
hẹn
với
bác
sỹ.
Nếu
bạn
có
ý
định
đi
du
lịch
một
trong
những
địa
điểm
trên,
hãy
lên
lịch
để
hẹn
gặp
bác
sỹ
khoảng
6
tuần
trước
chuyến
đi
của
bạn.[4]
- Lập kế hoạch cho chuyến du ngoạn sớm để bạn có thể uống thuốc phòng bệnh trước khi bắt đầu cuộc hành trình du lịch.
- Để thay thế cho việc gặp bác sỹ riêng, bạn có thể sắp xếp cuộc hẹn tại phòng khám du lịch ở khu vực bạn đang sinh sống.[5]
-
Uống
thuốc
viên
phòng
ngừa
bệnh
theo
đơn
kê.
Trò
chuyện
với
bác
sỹ
về
nơi
bạn
định
đến.
Họ
sẽ
cung
cấp
cho
bạn
đơn
thuốc
hữu
hiệu
nhất
có
thể
ngăn
ngừa
bệnh
sốt
xuất
huyết
ở
khu
vực
đó.
- Các loại thuốc này bao gồm chloroquine phosphate, quinin sulfat, hay tetracycline. Tùy thuộc vào nơi bạn sẽ đặt chân đến mà các loại thuốc này sẽ có công dụng khác nhau. Do đó, điều quan trọng là bạn nên đề cập với bác sỹ về từng nơi mà bạn sẽ du ngoạn.[6]
- Hiện nay, sốt xuất huyết chưa có vắc xin phòng bệnh. Thay vào đó, bác sỹ sẽ kê đơn cho bạn giống như loại thuốc dùng để điều trị bệnh. Bạn có thể sử dụng chúng trong suốt thời gian bạn ở khu vực có nguy cơ nhiễm bệnh.
- Hãy chắc chắn rằng bạn đã trình bày với bác sỹ về các loại thuốc bạn đang dùng và tình trạng sức khỏe hiện giờ. Những điều này có thể ảnh hưởng không nhỏ đến đơn thuốc ngừa bệnh sốt xuất huyết bạn sẽ nhận. Chẳng hạn như, không nên dùng thuốc sốt xuất huyết nếu bạn đang trong giai đoạn thai kỳ. Người bị rối loạn tâm thần cũng không được phép dùng thuốc này.
- Bác sỹ hoặc nhân viên y tế của bộ phận du lịch cũng nên kiểm tra xem liệu có bệnh nào khác có nguy cơ truyền nhiễm nữa hay không.
-
Uống
thuốc
theo
đơn.
Nên
nhớ
trong
đầu
rằng
bạn
phải
tuân
thủ
việc
uống
thuốc
theo
đơn
chặt
chẽ
và
chính
xác.
Thuốc
dành
cho
sốt
xuất
huyết
chỉ
thực
sự
hiệu
quả
khi
được
dùng
đúng
như
chỉ
dẫn.
- Bạn nên bắt đầu uống vài viên thuốc ít nhất trước chuyến đi hai tuần. Các loại khác có thể uống trước 1 đến 2 ngày. Với một số loại thuốc, bạn có thể uống luôn một lần một ngày trong khi có những loại phải chia làm nhiều ngày.
- Nếu bạn chỉ được phép uống một viên thuốc ngừa sốt xuất huyết trong vòng một ngày, hãy chia ra uống cùng một thời điểm vào mỗi ngày.
- Dưới sự hướng dẫn của bác sỹ, duy trì uống thuốc suốt thời gian đi du lịch. Trong nhiều trường hợp, sau khi đã rời khỏi nơi có nguy cơ dịch bệnh cao, bạn cũng nên uống thuốc trong vòng một tuần hoặc hơn. Nếu không, bạn vẫn có thể sẽ tăng khả năng nhiễm bệnh.
- Luôn làm theo lời khuyên của bác sỹ để ngăn ngừa tác hại gây ra bởi tác dụng phụ của thuốc. Ví dụ, một số thuốc viên sốt xuất huyết (doxycycline) có thể làm da bạn trở nên sạm. Trong trường hợp này, đừng quên sử dụng kem chống nắng để bảo vệ làn da.[6]
- Tình trạng kháng thuốc cũng là vấn đề đáng quan tâm. Bệnh sẽ có chiều hướng kháng thuốc nếu mọi người quá lạm dụng thuốc, hoặc nếu họ không uống đủ liều. Do đó, đừng quên uống đủ liều lượng kê trên đơn thuốc.[1]
Ngăn chặn Muỗi đốt[sửa]
-
Chọn
nơi
ở
cẩn
thận.
Khi
lên
kế
hoạch
cho
chuyến
du
ngoạn
sắp
tới,
hãy
chọn
nơi
ở
có
càng
ít
muỗi
càng
tốt.
Nếu
có
thể,
bạn
nên
ở
những
nơi
được
che
chắn
kỹ
lưỡng
hay
phòng
có
điều
hòa
nhiệt
độ.
- Thông thường, khu vực tốt nhất để qua đêm là nơi mát mẻ và tránh xa chỗ có nước đọng. Vì đây là nơi sinh sản lý tưởng cho loài muỗi.[7]
- Nguồn có nước đọng, chẳng hạn như hồ hoặc suối không chảy, thường có nhiều muỗi sinh sống.
-
Sử
dụng
màn
(mùng).
Loại
màn
mỏng,
nhẹ
và
có
kiểu
đan
dày
sẽ
là
sự
lựa
chọn
hoàn
hảo
có
thể
làm
muỗi
không
thể
tiếp
cận
lều
hoặc
giường
bạn
vào
buổi
tối.[8]
Treo
màn
lên
trên
khu
vực
bạn
ngủ
vào
mỗi
tối
trước
khi
đi
ngủ.
Bạn
cũng
có
thể
dùng
chúng
để
che
bất
kỳ
cửa
sổ
hoặc
cửa
ra
vào
nào.
- Có thể bạn sẽ không tìm thấy được cái mùng nào khi đi du lịch, vì vậy hãy mua một cái trước khi bắt đầu chuyến đi.
- Mặc quần áo trong mùng vào buổi sáng.
- Hãy đảm bảo rằng bạn kiểm tra màn thường xuyên để tránh trường hợp nó bị rách hoặc bị thủng. Tốt nhất bạn nên mang theo thêm một cái màn nữa để dự phòng.
- Mua mùng có tẩm permethrin để có sự bảo vệ tốt nhất.[9]
-
Đóng
cửa
sổ
và
cửa
ra
vào.
Nếu
có
thể,
bạn
nên
đóng
kín
cửa
ra
vào
và
cửa
sổ
khi
đang
ở
trong
phòng.
- Những người hay ngủ bên ngoài và tiếp xúc với ngoài trời vào ban đêm sẽ dễ có nguy cơ mắc bệnh sốt xuất huyết.
- Bạn không cần phải đóng tất cả các cánh cửa nếu bạn đang ở trong khu vực nóng nực và oi bức. Cho dù bạn đóng hay mở cửa, đừng quên móc mùng trên giường để tăng sự bảo vệ.[10]
-
Mặc
quần
và
áo
tay
dài.
Bạn
có
thể
giảm
được
lượng
muỗi
đốt
nếu
mặc
quần
và
áo
tay
dài
trong
khi
đi
ra
ngoài
hoặc
đi
suốt
một
ngày.
- Nên mang theo quần áo vải mỏng nhẹ nhưng chất lượng vì chúng không chỉ giúp cơ thể bạn dễ thở mà còn bảo vệ bạn khỏi bị muỗi chích.[9]
-
Sử
dụng
thuốc
xịt
muỗi.
Chọn
loại
thuốc
xịt
mang
lại
hiệu
quả
nhất
trong
khu
vực
bạn
đi
du
lịch.
Để
có
thêm
lời
khuyên,
hãy
tham
khảo
ý
kiến
bác
sỹ
về
sự
lựa
chọn
của
bạn.
Nếu
có
trẻ
con
đi
cùng,
hỏi
ý
kiến
bác
sỹ
khoa
nhi
về
việc
loại
nào
bền
và
an
toàn
cho
con
bạn.
- Ở hầu hết những nơi có dịch bện sốt xuất huyết, DEET là thành phần phổ biến trong các sản phẩm chống hoặc diệt muỗi. DEET là tên viết tắt của hợp chất N,N-Diethyl-meta-toluamide, hay còn gọi đơn giản là diethyltoluamide. Hợp chất này có nhiều nồng độ khác nhau, từ 4% đến 100%. Tuy nhiên, nồng độ trên 50% sẽ không mang lại cho bạn hiệu quả chống muỗi như mong đợi.[11] Để có kết quả tốt nhất, hãy xịt vào quần áo và căn phòng bạn đang ở.[9]
- Kết hợp thuốc diệt côn trùng với quần áo và đồ bảo hộ tẩm chất permethrin để có sự bảo vệ tốt nhất.
- Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dich bệnh (CDC) sẽ cung cấp cho bạn hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng DEET. Hãy tham khảo cẩn thận trước khi dùng sản phẩm. Sử dụng sai cách có thể dẫn đến vấn đề về sức khỏe.[11]
- Nếu được, hãy ở trong nhà trong khoảng thời gian lúc chạng vạng tối và bình minh. Cố gắng lên kế hoạch hoạt động ở khu vực an toàn trong khoảng giữa lúc trời tối và bình minh. Lý do là loài muỗi gây bệnh sốt xuất huyết thường hay hoạt động vào ban đêm.[12]
Điều trị Sốt xuất huyết[sửa]
-
Đến
gặp
bác
sỹ
nếu
bạn
có
các
dấu
hiệu
của
bệnh.
Nếu
bạn
cảm
thấy
không
khỏe
sau
chuyến
đi
hoặc
đang
lo
lắng
rằng
bạn
có
thể
mắc
bệnh
sốt
xuất
huyết,
hãy
đến
gặp
bác
sỹ
ngay
lập
tức.
Tất
nhiên,
nên
điều
trị
càng
sớm
càng
tốt.
Mặc
dù
triệu
chứng
sớm
của
bệnh
này
không
bộc
lộ
rõ
ràng,[13]
nhưng
cũng
có
thể
bao
gồm
các
dấu
hiệu
dưới
đây:[14]
- Sốt cao
- Nóng lạnh rùng mình
- Ra nhiều mồ hôi
- Đau đầu
- Nôn mửa
- Tiêu chảy
-
Điều
trị.
Bác
sỹ
sẽ
kê
đơn
thuốc
tùy
thuộc
vào
nơi
bạn
bị
nhiễm
bệnh.
Những
nhân
tố
khác,
như
có
thai,
cũng
quan
trọng
không
kém.
Điều
trị
ở
đây
là
tuân
thủ
việc
uống
thuốc
đúng
liều
trong
một
khoảng
thời
gian
dài.[15]
Thuốc
để
điều
trị
sốt
xuất
huyết
bao
gồm:[16]
- Chloroquine phosphate là dòng sản phẩm thuốc đầu tiên được sử dụng để ngăn ngừa hoặc điều trị bệnh sốt xuất huyết ngoại trừ việc có thể có sự kháng thuốc. Vấn đề này rất phổ biến, do dó bác sỹ có thể sẽ kê thêm cho bạn các loại thuốc khác.
- Bác sỹ cũng sẽ khuyên bạn dùng quinin sulfat và tetracyclin trong khu vực kháng cự thành phần chloroquine phosphate cao. Hoặc bạn cũng có thể được kê đơn với thuốc kết hợp atovaquone-proguanil và mefloquine.
- Đôi khi, bạn bắt buộc phải truyền thuốc vào tĩnh mạch khi mắc phải bệnh. Nếu bạn bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét, IV quinidine và doxycycline là sự lựa chọn tuyệt vời.
- Nếu nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết là do ký sinh trùng P. vivax hay P. ovale, bác sỹ có thể sẽ kê toa thuốc sốt rét primaquine phosphate cho bạn trong vòng hai tuần.
- Tất nhiên, có biện pháp phòng ngừa sớm là cách tốt nhất để bảo vệ bản thân bạn trước khi đặt chân đến vùng có nguy cơ dịch bệnh cao. Nếu bác sỹ biết rằng bạn chuẩn bị đi du lịch ở khu vực kháng chloroquine, họ sẽ kê cho bạn thuốc sốt rét mefloquine.
-
Tiếp
tục
theo
dõi
tình
trạng
sức
khỏe
của
bạn
sau
chuyến
đi.
Hãy
đến
gặp
bác
sỹ
ngay
nếu
bạn
có
triệu
chứng
giống
cảm
cúm
vì
đó
có
thể
là
dấu
hiệu
của
bệnh
sốt
xuất
huyết.
Thậm
chí
ngay
cả
khi
bạn
vừa
quay
trở
về
trong
chốc
lát,
thì
bạn
cũng
có
khả
năng
nhiễm
bệnh.
- Hầu hết triệu chứng sốt xuất huyết đều bộc lộ rõ ràng trong vòng hai tuần tính từ lúc mắc bệnh. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các triệu chứng bệnh có thể xuất hiện muộn hơn. Ký sinh trùng sốt rét có thể nằm im trong cơ thể bạn theo vài tuần, tháng, hoặc thậm chí là trên một năm.[17]
Lời khuyên[sửa]
- Trước khi bắt đầu chuyến đi du lịch ở đâu đó, hãy tham khảo ý kiến bác sỹ về loại thuốc tốt nhất để ngăn ngừa sốt xuất huyết. Họ sẽ khuyên bạn nên dùng thuốc với chế độ phù hợp. Tùy thuộc vào nơi bạn định đến, họ sẽ tùy biến phương pháp điều trị thích hợp. Bác sỹ cũng sẽ cân nhắc nhiều yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến chế độ chữa trị của bạn. Phòng khám dành cho khách du lịch sẽ là một địa điểm lý tưởng để biết thêm thông tin và lời khuyên.
- Đến gặp bác sỹ sớm nếu bạn đang sắp xếp cho chuyến đi xa. Bạn nên uống thuốc vài tuần trước khi đặt chân đến nơi bạn muốn đến.
Cảnh báo[sửa]
- Mua thuốc ngăn ngừa sốt xuất huyết trước khi ra nước ngoài. Ở một số quốc gia nơi có nguy cơ nhiễm bệnh cao, một số người có thể bán thuốc giả hoặc thuốc không đạt tiêu chuẩn cho khách du lịch.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs094/en/
- ↑ http://www.cdc.gov/malaria/about/facts.html
- ↑ http://wwwnc.cdc.gov/travel/diseases/malaria
- ↑ http://wwwnc.cdc.gov/travel/page/see-doctor
- ↑ http://wwwnc.cdc.gov/travel/page/find-clinic
- ↑ 6,0 6,1 http://www.cdc.gov/malaria/travelers/drugs.html
- ↑ http://www.who.int/water_sanitation_health/hygiene/envsan/emergencies_qa10/en/
- ↑ Domino, F. (n.d.). The 5-minute clinical consult standard 2015 (23rd ed.)
- ↑ 9,0 9,1 9,2 Domino, F. (n.d.). The 5-minute clinical consult standard 2015 (23rd ed.).
- ↑ Domino, F. (n.d.). The 5-minute clinical consult standard 2015 (23rd ed.).
- ↑ 11,0 11,1 http://www.cdc.gov/malaria/toolkit/DEET.pdf
- ↑ Centers for Disease Control and Prevention. Treatment of Malaria (Guidelines for clinicians). Updated July 1, 2013. Available at: www.cdc. gov/malaria/resources/pdf/treatmenttable.pdf
- ↑ Domino, F. (n.d.). The 5-minute clinical consult standard 2015 (23rd ed.).
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/malaria/basics/symptoms/con-20013734
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/malaria/basics/treatment/con-20013734
- ↑ Agabegi, S. (2013). Step-up to medicine (3rd ed.). Philadelphia: Wolters Kluwer/Lippincott Williams & Wilkins.
- ↑ http://www.cdc.gov/malaria/about/disease.html