Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết và điều trị sốt xuất huyết
Từ VLOS
Sốt xuất huyết là một bệnh nhiễm virus lây truyền qua hai loài muỗi, muỗi vằn (Aedes aegypti) và muỗi hổ châu Á (Aedes albopictus). Số người mắc bệnh sốt xuất huyết mỗi năm đã chạm đến phạm vi toàn cầu. Một ước tính gần đây của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy có 400 triệu ca sốt xuất huyết mới mỗi năm. Ước tính có 500.000 người, phần lớn là trẻ em, tiến triển các dạng sốt xuất huyết nghiêm trọng hơn và phải nằm viện điều trị. Đáng buồn là trong số đó có khoảng 12.500 người tử vong. Trọng tâm chủ yếu của việc điều trị là sử dụng các biện pháp hỗ trợ và chú ý nhận biết các tình trạng nghiêm trọng hơn của bệnh để chăm sóc kịp thời.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết các triệu chứng sốt xuất huyết[sửa]
-
Dự
tính
thời
gian
ủ
bệnh
từ
4
đến
7
ngày.
Khi
một
người
bị
muỗi
mang
mầm
bệnh
sốt
xuất
huyết
đốt,
thời
gian
trung
bình
để
các
triệu
chứng
bắt
đầu
xuất
hiện
là
từ
4
đến
7
ngày.[1]
- Tuy thời gian ủ bệnh trung bình là từ 4 đến 7 ngày, các triệu chứng sớm có thể xuất hiện trong vòng 3 ngày hoặc muộn là 2 tuần sau khi bị muỗi đốt.[2]
- Đo thân nhiệt. Sốt cao là triệu chứng xuất hiện đầu tiên.[1]
- Chú ý các triệu chứng giống cảm cúm. Các triệu chứng xuất hiện đầu tiên sau sốt thường không đặc trưng, và biểu hiện tương tự như bệnh cảm cúm.[3]
- Theo dõi các triệu chứng xuất huyết bất thường. Các triệu chứng thông thường khác do virus gây ra có thể tạo ra các thay đổi về huyết động, hoặc thay đổi sự lưu thông máu trong cơ thể.[4]
-
Quan
sát
hiện
tượng
phát
ban.
Hiện
tượng
phát
ban
thường
xuất
hiện
trong
vòng
3
đến
4
ngày
sau
khi
sốt,
có
thể
đỡ
trong
một
hoặc
hai
ngày,
nhưng
sau
đó
có
thể
quay
trở
lại.[1]
- Đợt phát ban đầu tiên thường khởi phát ở mặt và có thể ở dạng các vùng da ửng đỏ hoặc các nốt đỏ. Vùng phát ban không ngứa.[1]
- Đợt phát ban thứ hai bắt đầu từ thân mình, sau đó lan đến mặt, cánh tay và chân. Dạng này có thể kéo dài từ hai đến ba ngày.[1]
- Trong một vài trường hợp, vùng phát ban là các đốm nhỏ gọi là đốm xuất huyết, có thể xuất hiện bất cứ nơi nào trên cơ thể khi cơn sốt đã hạ. Đôi khi xảy ra các dạng phát ban khác là mẩn ngứa trong lòng bàn tay và lòng bàn chân.[1]
Chẩn đoán sốt xuất huyết[sửa]
-
Đến
gặp
bác
sĩ.
Khi
xuất
hiện
các
triệu
chứng
phù
hợp
với
bệnh
sốt
xuất
huyết,
bạn
cần
đi
khám
càng
sớm
càng
tốt
để
được
chẩn
đoán.
- Việc xét nghiệm máu có thể giúp bác sĩ xác định liệu bạn có bị phơi nhiễm với sốt xuất huyết không.[1]
- Bác sĩ sẽ phân tích máu để xác định sự hiện diện của kháng thể sốt xuất huyết. Phải mất nhiều tuần mới có kết quả đầy đủ của các xét nghiệm máu.[1]
- Bác sĩ có thể kiểm tra sự thay đổi về số lượng tiểu cầu để xác nhận việc chẩn đoán. Người bị nhiễm sốt xuất huyết có số lượng tiểu cầu thấp hơn bình thường.[5]
- Một test bổ sung khác là test dây thắt (tourniquet test) có thể cung cấp cho bác sĩ thông tin về tình trạng của mao mạch. Test này không có tính quyết định, nhưng có thể được sử dụng để bổ sung thêm cho việc chẩn đoán.[6]
- Hiện đang có nghiên cứu nhằm phát triển các test mới để chẩn đoán sốt xuất huyết, bao gồm các test nhanh tại chỗ. Test nhanh tại chỗ có thể thực hiện tại phòng khám hoặc khi nằm viện và giúp xác nhận nhanh tình trạng lây nhiễm.[5]
- Các dấu hiệu và triệu chứng thường là đủ để bác sĩ xác định bạn bị lây nhiễm sốt xuất huyết, tiến hành điều trị hỗ trợ và theo dõi tiến triển.[1]
-
Cân
nhắc
về
giới
hạn
địa
lý
của
bệnh
sốt
xuất
huyết.
Mặc
dù
sốt
xuất
huyết
là
vấn
đề
toàn
cầu,
nhưng
có
những
vùng
thường
xuyên
lưu
hành
bệnh
và
có
những
nơi
chưa
bao
giờ
ghi
nhận
ca
nào.[7]
- Bạn có nhiều khả năng bị đốt bởi muỗi mang mầm bệnh sốt xuất huyết nếu ở các vùng nhiệt đới như Puerto Rico, Mỹ la-tinh, Mexico, Honduras, Đông Nam Á và quần đảo Thái Bình Dương.[7]
- Tổ chức Y tế Thế giới xác nhận những nơi cũng thường ghi nhận các ca sốt xuất huyết là một số khu vực ở châu Phi, Nam Mỹ, Úc, các quốc gia phía đông Địa Trung Hải và các vùng đảo tây Thái Bình Dương.[3]
- Các ca được ghi nhận gần đây xảy ra ở châu Âu, Pháp, Croatia, quần đảo Madeira của Bồ Đào Nha, Trung Quốc, Singapore, Costa Rica và Nhật Bản.[3]
-
Cân
nhắc
những
vùng
có
nhiều
nguy
cơ
ở
Mỹ.
Có
nhiều
trường
hợp
sốt
xuất
huyết
được
ghi
nhận
ở
Florida
vào
năm
2013.[3]
- Một báo cáo gần đây vào tháng bảy năm 2015 cho thấy chưa có ca nào được ghi nhận ở Florida trong năm 2015.[8]
- Mười hạt ở California có báo cáo về các ca sốt xuất huyết trong hai năm qua.[8]
- Cho đến tháng 7 năm 2015, có nhiều ca mới được ghi nhận tại Texas, dọc theo biên giới với Mexico.[7]
- Cho đến nay, các ca bệnh xảy ra ở Mỹ được giới hạn ở Florida, California, và hiện nay có thêm Texas. Sốt xuất huyết chưa được ghi nhận ở bất cứ vùng nào khác ở Mỹ. [7]
-
Suy
nghĩ
về
những
chuyến
đi
gần
đây
của
bạn.
Nếu
cho
rằng
mình
bị
sốt
xuất
huyết,
bạn
hãy
nghĩ
về
các
vùng
bạn
đã
đến
trong
vòng
hai
tuần
qua,
hoặc
vùng
bạn
đang
sinh
sống.[7]
- Nếu bạn sống ở Mỹ, các triệu chứng của bạn có lẽ không phải là sốt xuất huyết, trừ khi bạn ở California, Texas, hoặc Florida, từng đến các bang đó trong vài tuần trở lại, hoặc đến một trong những khu vực trên thế giới có lưu hành muỗi mang mầm bệnh sốt xuất huyết.[7]
-
Nhận
biết
loài
muỗi
mang
mầm
bệnh.
Muỗi
mang
bệnh
sốt
xuất
huyết
có
các
điểm
đặc
trưng.[9]
- Muỗi vằn nhỏ và đen, có những sọc trắng trên chân. Chúng cũng có các hoa văn màu bạc hoặc trắng trên thân mình giống một nhạc cụ gọi là đàn lia.[9]
- Cũng có thể bạn nhớ được rằng mình đã bị đốt bởi loại muỗi được mô tả như trên. Nếu bạn nhớ được hình dạng loài muỗi đã đốt mình thì thông tin đó có thể hữu ích cho việc chẩn đoán.
Điều trị bệnh sốt xuất huyết[sửa]
-
Tìm
sự
chăm
sóc
y
tế
càng
sớm
càng
tốt.
Mặc
dù
chưa
có
cách
đặc
trị
bệnh
sốt
xuất
huyết,
nhưng
việc
chăm
sóc
y
tế
là
điều
cần
thiết
do
nguy
cơ
phát
triển
các
vấn
đề
xuất
huyết
từ
căn
bệnh
này.[1]
- Phần lớn bệnh nhân sẽ thấy khỏe hơn trong khoảng 2 tuần với sự chăm sóc tổng thể.[1]
- Tuân theo phác đồ điều trị. Phác đồ điều trị sốt xuất huyết thông thường là thực hiện các biện pháp giúp chữa lành cơ thể.[1]
-
Tránh
dùng
thuốc
aspirin.
Do
nguy
cơ
chảy
máu,
aspirin
không
được
dùng
để
giảm
đau
và
sốt
trong
sốt
xuất
huyết.[1]
- Hỏi bác sĩ về các thuốc kháng viêm không kê toa. Các loại thuốc như ibuprofen và naproxe có thể giảm sốt và các triệu chứng khó chịu.
- Trong một vài trường hợp, ibuprofen hoặc naproxen có thể không thích hợp nếu bạn đang dùng các loại thuốc tương tự, hoặc bạn dễ bị xuất huyết tiêu hóa.[1]
- Tuân theo sự chỉ dẫn trên nhãn thuốc đang sử dụng. Không uống quá liều lượng khuyến nghị.
- Tham khảo bác sĩ nếu bạn đang uống thuốc giảm đau hoặc thuốc làm loãng máu trước khi uống thêm các loại thuốc không kê toa.
-
Chờ
nhiều
tuần
để
hồi
phục.
Phần
đông
bệnh
nhân
khỏi
bệnh
sốt
xuất
huyết
trong
vòng
hai
tuần.[1]
- Nhiều bệnh nhân, đặc biệt là người lớn, tiếp tục cảm thấy mệt mỏi và có đôi chút suy nhược trong nhiều tuần đến nhiều tháng sau khi nhiễm bệnh sốt xuất huyết.[1]
-
Tìm
cấp
cứu.
Nếu
các
triệu
chứng
kéo
dài
hoặc
xuất
hiện
các
dấu
hiệu
xuất
huyết,
bạn
hãy
liên
hệ
ngay
với
bác
sĩ
hoặc
gọi
cấp
cứu.
Một
số
triệu
chứng
báo
động
cho
thấy
cơ
thể
bạn
đang
gặp
rắc
rối
trong
việc
duy
trì
hoạt
động
của
hệ
thống
mạch
máu
bao
gồm:[1]
- Buồn nôn và nôn kéo dài.[1]
- Nôn ra máu hoặc vật chất giống như bột cà phê.[1]
- Có máu trong nước tiểu.[1]
- Đau bụng.[1]
- Khó thở.[1]
- Chảy máu cam hoặc chảy máu chân răng.[1]
- Dễ bị bầm tím.[1]
- Có nhiều khả năng bạn sẽ phải nằm viện sau khi cấp cứu. Khi nằm viện bạn sẽ được điều trị bằng các biện pháp chăm sóc hỗ trợ có thể cứu sống bạn.[1]
- Một số biện pháp chăm sóc có thể gồm cung cấp chất lỏng và bù điện giải, điều trị hoặc ngăn ngừa sốc.[1]
Theo dõi các biến chứng có thể xảy ra[sửa]
-
Tiếp
tục
phác
đồ
điều
trị.
Duy
trì
liên
lạc
với
bác
sĩ
và
báo
lại
bất
cứ
thay
đổi
nào
trong
thời
gian
điều
trị
bệnh
nếu
có,
hoặc
nếu
các
triệu
chứng
tái
phát
hay
xấu
đi.
- Bác sĩ sẽ biết cách can thiệp nếu tình trạng của bạn trở nặng thành sốt xuất huyết hoặc hội chứng sốc xuất huyết.[10]
-
Theo
dõi
sát
các
triệu
chứng
dai
dẳng.
Nếu
các
triệu
chứng
kéo
dài
quá
bảy
ngày,
gồm
các
vấn
đề
như
nôn
liên
tục,
nôn
ra
máu,
đau
bụng
dữ
dội,
khó
thở,
bầm
tím
trên
da,
liên
tục
cháy
máu
cam
và
chảy
máu
chân
răng,
bạn
cần
tìm
cấp
cứu
ngay
lập
tức.[4]
- Bệnh của bạn có thể tiến triển thành sốt xuất huyết, một tình trạng rất nghiêm trọng và nguy hiểm đến tính mạng.[4]
- Nếu các triệu chứng như trên tiến triển nghĩa là bạn đang trong giai đoạn cửa sổ 24 -48 giờ, khi đó các mao mạch, tức các mạch máu nhỏ li ti trong cơ thể, trở nên dễ thấm hơn hoặc bị rò rỉ.[4]
- Các mao mạch rò rỉ khiến các chất dịch thấm qua mạch máu, tích tụ lại trong các khoang ngực và bụng, gây nên tình trạng gọi là cổ trướng (ascites) và tràn dịch màng phổi (pleural effusions).[4]
- Bạn có thể bị rối loạn tuần hoàn, dẫn đến tình trạng sốc. Nếu không được cứu chữa kịp thời, bệnh nhân có thể tử vong.[4]
-
Tìm
sự
cấp
cứu.
Nếu
có
bất
kỳ
dấu
hiệu
của
sốt
xuất
huyết
hoặc
hội
chứng
sốc
xuất
huyết,
bạn
cần
phải
nhập
viện
ngay
để
được
chăm
sóc.
Đây
là
một
tình
trạng
nguy
hiểm
đến
tính
mạng.[4]
- Gọi cứu thương số 115 hoặc tìm sự hỗ trợ y tế càng nhanh càng tốt. Đây là tình trạng khẩn cấp.[10]
- Hội chứng sốc xuất huyết có thể được nhận biết qua các triệu chứng sớm gồm mất vị giác, sốt không ngừng, nôn liên tục và các triệu chứng liên quan đến sốt xuất huyết kéo dài dai dẳng.[10] Nguy cơ cao nhất xảy ra sốc là vào ngày thứ ba hoặc ngày thứ bảy trong diễn tiến bệnh.
- Nếu không được điều trị, tình trạng xuất huyết nội sẽ tiếp diễn. Các triệu chứng xuất huyết bao gồm chảy máu dưới da, bầm tím dai dẳng hoặc có những vùng phát ban màu tím đỏ, các triệu chứng xấu đi, chảy máu bất thường, tay chân lạnh và ẩm, toát mồ hôi.[10]
- Các triệu chứng như trên cho thấy người bệnh đang hoặc sắp rơi vào trạng thái sốc.[10]
- Hội chứng sốc xuất huyết có thể gây tử vong. Nếu qua khỏi, bệnh nhân có thể bị bệnh não, mất chức năng não, tổn thương gan hoặc co giật.[10]
- Việc điều trị hội chứng sốc xuất huyết bao gồm hạn chế mất máu, bù chất lỏng, khôi phục huyết áp bình thường, cung cấp ô-xy, đồng thời có thể được truyền máu để khôi phục lượng tiểu cầu và đưa máu khỏe mạnh đến các cơ quan quan trọng trong cơ thể.[10]
Ngăn ngừa sốt xuất huyết[sửa]
-
Tránh
muỗi.
Muỗi
mang
mầm
bệnh
sốt
xuất
huyết
đốt
vào
ban
ngày,
thường
là
vào
lúc
sáng
sớm
hoặc
chiều
muộn.[10]
- Ở trong nhà vào những thời gian trên, bật máy điều hòa, đóng kín cửa sổ và cửa ra vào.
- Đi lại bên ngoài vào thời gian muỗi ít hoạt động.[10]
-
Che
kín
da.
Mặc
quần
áo
dài
che
phủ
toàn
thân.[10]
Cho
dù
trời
nóng,
bạn
cũng
nên
cố
gắng
mặc
quần
dài,
áo
dài
tay,
đi
tất
và
giày,
thậm
chí
mang
găng
tay
lao
động
khi
cần
phải
ra
ngoài
trời
trong
thời
gian
muỗi
hoạt
động
nhiều.[10]
- Ngủ màn chống muỗi.[10]
-
Dùng
thuốc
chống
muỗi.
Các
sản
phẩm
chống
muỗi
có
chứa
DEET
được
ghi
nhận
là
có
hiệu
quả.[10]
- Các sản phẩm xua đuổi côn trùng khác có thể hữu ích bao gồm các loại có chứa picaridin, tinh dầu chanh hoặc khuynh diệp, hoặc IR3535.[11]
-
Kiểm
tra
quanh
nhà.
Muỗi
mang
mầm
bệnh
sốt
xuất
huyết
thường
sống
gần
nhà
ở.[11]
- Chúng thích sinh sản trong nước đọng ở các vật chứa nhân tạo như thùng phuy, lọ hoa, bát đựng nước cho thú cưng hoặc lốp xe cũ.[11]
- Loại bỏ mọi vật đọng nước không cần thiết.[11]
- Kiểm tra các nguồn nước đọng tiềm ẩn. Các rãnh nước và máng xối bị tắc, giếng, miệng cống và bể tự hoại có thể là những nơi đọng nước. Dọn dẹp các nơi này hoặc sửa lại để chúng không còn đọng nước nữa.[11]
- Loại bỏ các vật chứa có nước đọng ngoài trời xung quanh nhà hoặc gần nhà. Rửa bình hoa, bồn tắm cho chim, đài phun nước và đĩa đựng nước cho thú cưng ít nhất mỗi tuần một lần để loại bỏ hết bọ gậy.[11]
- Bảo dưỡng hồ bơi và thả cá ăn muỗi vào các bể nhỏ.[11]
- Đảm bảo cửa sổ và cửa ra vào có lưới chắn, khít và đóng kín.[11]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,00 1,01 1,02 1,03 1,04 1,05 1,06 1,07 1,08 1,09 1,10 1,11 1,12 1,13 1,14 1,15 1,16 1,17 1,18 1,19 1,20 1,21 1,22 1,23 1,24 1,25 1,26 1,27 1,28 1,29 1,30 1,31 1,32 1,33 http://www.niaid.nih.gov/topics/denguefever/understanding/pages/overview.aspx
- ↑ 2,0 2,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC88892/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs117/en/
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 4,6 4,7 http://www.cdc.gov/dengue/fAQFacts/index.html
- ↑ 5,0 5,1 http://www.medscape.com/viewarticle/725639
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3073123/
- ↑ 7,0 7,1 7,2 7,3 7,4 7,5 http://www.cdc.gov/dengue/
- ↑ 8,0 8,1 http://outbreaknewstoday.com/florida-no-local-transmission-of-dengue-or-chikungunya-in-2015-to-date-26855/
- ↑ 9,0 9,1 http://www.nature.com/scitable/topicpage/dengue-transmission-22399758
- ↑ 10,00 10,01 10,02 10,03 10,04 10,05 10,06 10,07 10,08 10,09 10,10 10,11 10,12 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001373.htm
- ↑ 11,0 11,1 11,2 11,3 11,4 11,5 11,6 11,7 http://promedmail.org/direct.php?id=20150512.3358444