Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giảm đau do chuột rút
Từ VLOS
Chuột rút cơ bắp là tình trạng co thắt mô cơ xảy ra bất ngờ, đột ngột và tác động mạnh (đặc biệt ở chân và bàn chân) không co giãn ngay tức thì.[1] Chuột rút có thể kéo dài trong vài giây, hoặc trong trường hợp hiếm hoi có thể là vài giờ và gây đau dữ dội. Hầu hết mọi người đều bị chuột rút cơ bất cứ lúc nào, và có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, chẳng hạn như mất nước, thiếu chất điện giải, thiếu chất khoáng, và tác dụng phụ khi uống một số loại thuốc. Chuột rút thường tự hồi phục không cần điều trị, mặc dù tình trạng này có thể được đẩy nhanh hoặc ngăn chặn bằng phương pháp tại nhà cũng như lối sống lành mạnh.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xử lý chuột rút tại nhà[sửa]
-
Kéo
dãn
cơ
bị
chuột
rút.
Mặc
dù
chuột
rút
thường
xảy
ra
trong
một
thời
gian
khá
nhanh,
nhưng
chúng
lại
không
xảy
ra
cùng
một
lúc,
do
đó
bạn
có
thể
ngăn
chặn
trong
vài
giây.
Cách
tốt
nhất
để
khắc
phục
tình
trạng
chuột
rút
cơ
đó
là
kéo
dãn.[2]
Chuột
rút
thường
xảy
ra
ở
các
cơ
bắp
chân
(bắp
chân,
gân
kheo
và
lòng
bàn
chân),
vì
thế
khi
sắp
sửa
bị
chuột
rút,
bạn
nên
đứng
dậy
và
khắc
phục
bằng
cách
kéo
cơ
theo
hướng
ngược
lại.
Chuột
rút
là
tình
trạng
co
thắt
mạnh
và
đột
ngột,
do
đó
việc
kéo
dãn
giúp
giảm
đau
bằng
cách
kéo
dài
sợi
cơ.
- Ví dụ, khi cảm thấy cơ bắp chân bắt đầu co lại và rút lên, bạn nên kéo dãn chân bị đau ra sau tạo thành tư thế đấu kiếm. Gập đầu gối chân trước và từ từ uốn cong về phía trước với hai chân đặt trên sàn nhà cho đến khi cảm thấy căng chân.
- Để trị chuột rút cơ, bạn nên kéo dãn ít nhất 30 giây đồng thời hít thở sâu và xem liệu như vậy là đủ hay chưa. Bạn cần lặp lại vài lần để khắc phục hoàn toàn tình trạng chuột rút.
- Khởi động sau đó kéo cơ chân trước khi đi bộ hay hoạt động thể thao giúp ngăn ngừa co thắt và chuột rút.
-
Nhẹ
nhàng
mát-xa
vùng
bị
chuột
rút.
Co
thắt
là
tình
trạng
một
phần
cơ
co
lại
quá
chặt
gây
đau
và
mất
chức
năng.
Tuy
nhiên,
nếu
co
thắt
quá
mạnh
và
kéo
dài
hơn
vài
giây,
khi
đó
tình
trạng
này
trở
thành
chuột
rút.[3]
Chuột
rút
cơ
thường
gây
ra
xơ
cứng
mạnh
hoặc
điểm
kích
thích
trong
cơ.
Khi
đó,
bạn
nên
cảm
nhận
điểm
kích
thích
gây
đau
và
sau
đó
mát-xa
sợi
cơ
bị
tác
động
bằng
ngón
cái
cho
đến
khi
giảm
chuột
rút.
Ép
lực
lên
điểm
kích
thích
để
khắc
phục
tình
trạng
chuột
rút.
Phương
pháp
này
có
tên
gọi
liệu
pháp
điểm
kích
thích
do
chuyên
gia
trị
liệu
mát-xa,
nắn
khớp
xương
và
vật
lý
trị
liệu
tiến
hành.
- Chuột rút cơ thường xảy ra ở trẻ em, nhưng cũng có thể xảy ra ở người lớn tuổi.
- Nếu chuột rút xảy ra ở bàn chân, bạn có thể dùng bóng tennis, chai soda, hoặc gậy gỗ nhỏ để mát-xa vùng bị co thắt.
-
Ngâm
nước
pha
muối
Epsom.
Ngâm
phần
cơ
bị
chuột
rút
(chẳng
hạn
như
chân)
vào
nước
muối
Epsom
có
thể
giảm
co
thắt,
đau
và
sưng
tấy
hiệu
quả.[4]
Thành
phần
ma-giê
trong
muối
giúp
giảm
co
thắt
và
kéo
dãn
cơ
bắp.
Để
chuẩn
bị
nước
muối
cần
khoảng
từ
5
đến
10
phút,
vì
thế
phương
pháp
này
có
thể
áp
dụng
trong
trường
hợp
chuột
rút
cơ
mạn
tính
hoặc
thường
xuyên
tái
phát
trong
vài
tiếng.
Tuy
nhiên,
khi
ngâm
nước,
nước
ấm
và
muối
giàu
ma-giê
có
thể
giảm
đau
nhanh.
- Không pha nước quá nóng hoặc ngâm hơn 30 phút vì nước muối nóng sẽ hút nước ra khỏi cơ thể và làm mất nước.
- Bạn có thể áp dụng biện pháp nhanh đó là dùng nhiệt ẩm lên phần cơ bị chuột rút. Túi thảo dược đun nóng có tác dụng tốt và đôi lúc có chứa chất thơm (chẳng hạn như hoa oải hương) có tác dụng thư giãn.
-
Dùng
thuốc
giảm
căng
cơ
bán
sẵn
tại
hiệu
thuốc.
Kéo
dãn,
mát-xa
và
dùng
nhiệt
ẩm
là
những
phương
pháp
trị
chuột
rút
cơ
nhanh,
nhưng
thuốc
có
thể
phát
huy
tác
dụng
nếu
bạn
có
thể
chờ
đợi
lâu
hơn
(khoảng
30
phút).
Bạn
có
thể
dùng
các
loại
thuốc
giảm
căng
cơ
tạm
thời,
chẳng
hạn
như
cyclobenzaprine
(Flexeril),
orphenadrine
(Norflex),
hoặc
baclofen
(Lioresal)
để
giảm
chuột
rút
do
chấn
thương
hoặc
nguyên
nhân
khác.[5]
Ghi
nhớ
rằng
thuốc
không
dùng
để
điều
trị
chuột
rút
cấp
tính
thông
thường
do
chuột
rút
thường
tự
khỏi
nhanh
chóng
trước
khi
thuốc
phát
huy
tác
dụng.
Vì
thế,
thuốc
giảm
căng
cơ
nên
được
dùng
trong
những
trường
hợp
chuột
rút
mạn
tính
hoặc
tái
phát.
- Lưu ý không dùng thuốc giảm căng cơ cùng với những thuốc khác, nếu không có thể gây nên tác dụng phụ không mong muốn.
- Không lái xe hoặc vận hành máy móc nặng sau khi dùng thuốc giảm căng cơ vì chúng có thể gây buồn ngủ và giảm phối hợp cơ và thời gian phản ứng.
Ngăn ngừa chuột rút cơ[sửa]
-
Uống
đủ
nước.
Chơi
thể
thao
hay
hoạt
động
thể
chất
nói
chung
(đặc
biệt
khi
thời
tiết
nóng
ẩm)
có
thể
làm
mất
nước
nghiêm
trọng
do
tiết
mồ
hôi,
dẫn
đến
thiếu
nước
nếu
bạn
không
uống
đủ
nước
để
cung
cấp
và
duy
trình
khối
lượng
máu
bình
thường.
Tình
trạng
mất
nước
có
thể
làm
gia
tăng
nguy
cơ
chuột
rút
và
căng
cơ.[6]
Chuột
rút
cơ
do
những
tình
trạng
này
có
thể
là
dấu
hiệu
cảnh
báo
say
nóng.
Vì
thế
bạn
nên
cung
cấp
đủ
nước
cho
cơ
thể,
đặc
biệt
trong
những
ngày
hoạt
động
nhiều.
Uống
8
cốc
nước
mỗi
ngày
với
dung
tích
cốc
khoảng
240
ml,
và
uống
thêm
nước
vào
ngày
cuối
tuần
trong
thời
tiết
nóng.
- Để nhận biết tình trạng thiếu nước, bạn có thể lưu ý màu nước tiểu. Nếu có màu vàng sậm có nghĩa cơ thể đang mất nước, còn khi không có màu vàng có nghĩa là cơ thể được bổ sung nước đầy đủ.
- Để bổ sung nước, bạn không nên dùng thức uống có chứa cà-phê-in vì chất này có tác dụng lợi tiểu và kích thích đi tiểu thường xuyên hơn.
- Một số loại thuốc có khả năng lợi tiểu và khiến bạn có nguy cơ bị chuột rút, vì thế bạn nên hỏi bác sĩ về tác dụng phụ của thuốc được kê toa.
-
Lưu
ý
chất
điện
giải.
Chất
điện
giải
là
thành
phần
tích
điện
trong
dịch
cơ
thể
(chủ
yếu
là
máu
và
nước
tiểu)
có
tác
dụng
duy
trì
lưu
lượng
và
phân
bổ
nước
bình
thường
vào
và
ra
khoải
tế
bào.[7]
Ví
dụ,
natri
và
kali
là
hai
chất
điện
giải
đặc
biệt
quan
trọng
đối
với
chức
năng
cơ
và
nếu
thiếu
hụt
sẽ
dẫn
đến
chuột
rút
cơ.[6]
Tình
trạng
thiếu
hụt
chất
điện
giải
thường
do
đổ
mồ
hôi
nhiều
vì
mồ
hôi
của
người
có
chứa
nhiều
muối
(natri
và
kali).
Vì
thế,
trong
những
ngày
đổ
mồ
hôi
nhiều,
bạn
nên
ăn
thực
phẩm
lành
mạnh
có
chứa
natri,
chẳng
hạn
như
cam,
cà-rốt,
dưa
đỏ,
a-ti-sô
và
rau
bina.
- Khi đổ mồ hôi nhiều, việc uống nước lọc trong thời gian ngắn có thể làm tình hình trở nên tồi tệ hơn vì chất điện giải trong cơ thể bị loãng đi. Khi đó bạn nên uống nước ép trái câu, rau quả hoặc "thức uống thể thao".
- Cân nhắc thêm muối biển vào thức ăn tối thiểu một lần một ngày trong những ngày mùa hè. Muối biển không có tác dụng phụ như khi dùng nhiều muối thường, chẳng hạn như tăng huyết áp.
-
Hấp
thụ
nhiều
ma-giê.
Ma-giê
là
khoáng
chất
cần
thiết
để
làm
chắc
khỏe
xương,
và
là
chất
điện
giải
quan
trọng
để
giảm
căng
cơ.[8]
Canxi
và
ma-giê
liên
kết
với
nhau
để
hỗ
trợ
chức
năng
cơ
bắp:
canxi
có
tác
dụng
kéo
sợi
cơ,
trong
khi
ma-giê
có
chức
năng
giãn
sợi
cơ.
Thực
phẩm
thiếu
hụt
ma-giê
(nay
ngày
càng
tăng
do
suy
giảm
chất
lượng
đất
nông
nghiệp
và
các
yếu
tố
khác)
có
thể
gây
co
thắt,
chuột
rút
cơ
và
suy
giảm
chức
năng
cơ
bắp
nói
chung,
đặc
biệt
đối
với
nhóm
cơ
lớn
ở
chân.
Do
đó,
để
ngăn
ngừa
hoặc
khắc
phục
chuột
rút
cơ,
bạn
nên
bổ
sung
ma-giê
(dạng
viên
hoặc
chất
lỏng)
và/hoặc
ăn
thực
phẩm
giàu
ma-giê
thường
xuyên.
- Thực phẩm giàu ma-giê bao gồm: cá, thịt nạc, sữa ít béo, rau lá xanh đậm, bơ, chuối, trái cây sấy khô, hạt bí đỏ.
- Hàm lượng canxi và ma-giê giảm thấp thường xảy ra ở phụ nữ mang thai và là yếu tố gây chuột rút cao.
- Nguyên nhân của hội chứng chân không yên xảy ra vào buổi tối là do ăn ít thực phẩm chứa ma-giê.
-
Mát-xa
thường
xuyên.
Mát-xa
chuyên
sâu
có
hiệu
quả
đối
với
chức
năng
cơ
nói
chung
do
chúng
có
tác
dụng
giảm
căng
cơ
và
kích
thích
tuần
hoàn
quan
trọng
trong
việc
ngăn
ngừa
co
thắt
và
chuột
rút.[9]
Nếu
tình
trạng
chuột
rút
thường
xảy
ra
ở
những
vùng
đặc
biệt
(chẳng
hạn
như
bạn
chân
hoặc
cơ
bắp
chân),
bạn
nên
mát-xa
chuyên
sâu
30
phút
ở
những
vùng
này.
Cho
phép
chuyên
viên
mát-xa
ấn
sâu
hết
mức
có
thể.
Tần
suất
mát-xa
tùy
vào
mỗi
người.
Một
số
người
chỉ
cần
mát-xa
vài
tháng
một
lần
để
hồi
phục,
trong
khi
những
người
khác
cần
phải
mát-xa
hàng
tuần.
- Ngoài ra, bạn có thể nhờ đối tác hoặc vợ/chồng mát-xa cơ căng mạn tính thường xuyên. Trên internet có nhiều video hướng dẫn thủ thuật mát-xa cơ bản và các điểm.
- Luôn uống nhiều chất lỏng không chứa cà-phê-in để giảm viêm và thải axit lactic ra khỏi cơ thể. Nếu không bạn có thể bị đau đầu hoặc buồn nôn nhẹ.
-
Mang
giày
thoải
mái
và
hỗ
trợ
cơ
thể.
Nguyên
nhân
phổ
biến
gây
chuột
rút
bàn
chân
và
bắp
chân
là
do
mang
giày
không
phù
hợp.
Điều
này
đặc
biệt
đúng
với
phụ
nữ
mang
giày
cao
gót
thường
xuyên.
Giày
quá
chật
hay
hẹp
phần
mũi
làm
cản
trở
tuần
hoàn
ở
chân
và
bắp
chân
gây
nên
co
thắt,
chuột
rút,
và
căng
cơ.
Ngoài
ra,
giày
thiếu
bộ
phận
hỗ
trợ
gân
mặt
bàn
chân
có
thể
làm
gia
tăng
áp
lực
lên
phần
gân
này
đồng
thời
phải
chịu
khối
lượng
cơ
thể
và
có
thể
gây
nên
căng
và
chuột
rút.
Vì
thế
bạn
nên
mang
giày
vừa
gót
chân,
có
đệm
hỗ
trợ
gân
mặt
bàn
chân,
và
có
đủ
không
gian
để
di
chuyển
ngón
chân.
- Chọn giày làm từ chất liệu thoáng khí (không chọn loại cao su hoặc nhựa) vì có thể làm giảm tiết mồ hôi chân.
- Thử giày mới vào buổi chiều vì đây là thời điểm bàn chân to hơn, thường do sưng tấy nhẹ và áp lực gân mặt bàn chân.[10]
Lời khuyên[sửa]
- Tập thể dục thường xuyên. Bạn nên tập ít nhất 20 phút mỗi ngày để tận hưởng nhiều lợi ích, chẳng hạn như giảm nguy cơ chuột rút cơ.
- Cai thuốc lá vì thuốc lá có thể làm cản trở lưu lượng máu, khiến cho cơ bắp và các mô khác bị thiếu oxy và chất dinh dưỡng dẫn đến chuột rút.
- Uống rượu bia say hoặc uống quá nhiều rượu bia trong thời gian dài có thể gây phù bàn chân và bắp chân làm tăng nguy cơ chuột rút.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.medicinenet.com/muscle_cramps/article.htm
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/muscle_cramps/page7_em.htm
- ↑ http://www.medicinenet.com/muscle_cramps/page2.htm
- ↑ http://www.saltworks.us/salt_info/epsom-uses-benefits.asp
- ↑ http://www.medicinenet.com/muscle_cramps/page15.htm
- ↑ 6,0 6,1 http://www.medicinenet.com/muscle_cramps/page5.htm
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/fluidandelectrolytebalance.html
- ↑ http://www.medicinenet.com/muscle_cramps/page6.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/massage/art-20045743
- ↑ http://www.healthline.com/health/workplace-health/if-you-work-on-your-feet#TheRightShoe2