State owned enterprises, shirking and trade liberalization

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
'
State owned enterprises, shirking and trade liberalization
 Tạp chí Economic Modelling 2008 NOvember; 25 (6):1206-1215
 Tác giả   Madanmohan Ghosh and John Whalley
 Nơi thực hiện   Finance Canada, Canada, University of Western Ontario, Canada and NBER, Canada, the Centre For International Governance Innovation, Canada
 Từ khóa   Shirking; State owned enterprises; Trade liberalization
  DOI   [ URL]  [ PDF]

Abstract[sửa]

We explore the implications of trade liberalization in economies with State Owned enterprises (SOEs) both theoretically and through simulation analysis. SOEs are modelled as controlled by the members of the enterprise who determine output and effort levels, while facing output prices and wage rates set by government. Enterprise members must collectively meet a budget constraint that the value of sales equals the enterprise wage bill plus an exogenous enterprise commitment to the state budget. Labour can shirk either through low on the job effort (leisure), or through moonlighting to second jobs in the private sector. Three alternative formulations of equilibria in SOE economies are explored, and in these trade liberalization can produce effects opposite from conventional competitive models. In particular, the output of import competing SOEs increases rather than falls, and negative effects on imports can also occur. We also explore the implications of these models using data on Vietnam. Firm empirical estimates are not available for all model parameters, but when calibrated to 1995 data for Vietnam these models suggest quantitatively much larger impacts from trade liberalization than is the case for comparable conventional competitive models. This is because departures from Pareto optimality in SOE economies can be large and trade liberalization acts to discipline shirking associated with these inefficiencies. The implication we draw from our analyses is that to evaluate policy initiatives, such as trade liberalization, in developing and transition economies without explicitly recognizing the role that SOEs can play may be misleading. This is especially the case where SOEs account for a significant fraction of economic activity and shirking occurs.

Tóm tắt[sửa]

Xem xét những vấn đề liên quan đến tiến trình tự do hóa thương mại đối với các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) sử dụng phuơng pháp phân tích lý thuyết kết hợp với phân tích mô phỏng giả định. Hoạt động của DNNN được các thành viên thuộc doanh nghiệp điều hành nhưng sản phẩm đầu ra và giá sản phẩm cùng tiền lương lại do nhà nước quyết định (như vậy , nhà nước chỉ can thiệp vào giá thành sản phẩm và tiền lương chứ không can thiệp vào sản lượng). Doanh nghiệp được nhận hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và phải cam kết rằng giá trị đầu ra/doanh thu từ bán sản phẩm phải đảm bảo cho trả lương trong doanh nghiệp cộng thêm phần đóng góp bắt buộc cho ngân sách nhà nước (nói cách khác, doanh nghiệp phải làm ăn có lãi đủ để bù đắp ngân sách đã được nhận, tiền lương và phải có đóng góp trở lại cho ngân sách). Người lao động thuộc doanh nghiệp có thể lận công hay có thái độ làm việc thiếu cố gắng, làm "chân trong, chân ngoài" vừa làm cho doanh nghiệp nhà nước vừa làm cho các công ty tư nhân. Ba mô hình (đối trọng/cân bằng) khác nhau trong DNNN được nghiên cứu và trong quá trình tự do hóa thương mại chúng tạo ra những tác động khác nhau trái ngược với mô hình cạnh tranh thuần túy. Đặc biệt, cạnh tranh trong nhập khẩu giữa các DNNN có xu hướng tăng hơn là giảm và có thể gây hiệu ứng xấu đối cho hoạt động nhập khẩu. Những mô hình tính toán này được sử dụng cho phân tích sữ liệu từ hoạt động của các DNNN tại Việt Nam. Trong điều kiện không không đủ dữ liệu để áp dụng tất cả các mô hình, những dữ liệu của năng 1995 được đưa vào mô hình phân tích. Kết quả cho thấy rằng quá trình tự do hóa thương mại, về mặt lượng, có những tác động lớn hơn nhiều so với mô hình cạnh tranh thuần túy. "Nguyên nhân có thể" do sự khác biệt lớn với mô hình tối ưu Pareto và tự do hóa thương mại làm giảm kỷ luật lao động, hiệu quả sản xuất thấp. Đối với những quốc gia đang phát triển hay những nền kinh tế mới (trong đó hoạt động của các DNNN còn chiếm phần lớn), nếu những chính sách trong tự do thương mại không đi đôi với xác định vai trò, trách nhiệm của các DNNN có thể sẽ dẫn đến thất bại. <Lê Đức Anh tạm dịch và cần bổ sung, chỉnh sửa>.