Tìm số oxi hóa
Trong lĩnh vực hóa học, khái niệm "oxi hóa" và khái niệm "khử" được sử dụng để chỉ các phản ứng mà trong đó một nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) mất đi hay nhận thêm một hoặc một vài electron. Số oxi hóa là số được gán cho một nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) mà nhờ số này chúng ta có thể theo dõi được số electron được trao đổi khi một chất bị oxi hóa hoặc bị khử trong một phản ứng. Quá trình xác định số oxi hóa của nguyên tử có thể rất đơn giản nhưng cũng có thể phức tạp tùy thuộc vào điện tích của nguyên tử cũng như thành phần hóa học của hợp chất mà nguyên tử đó cấu thành. Đối với các dạng vật chất phức tạp, một số nguyên tử có thể có nhiều hơn một số oxi hóa. Tuy nhiên, việc xác định số oxi hóa đã được nêu thành các quy tắc rõ ràng, dễ hiểu nếu bạn đã có nền tảng cơ bản về toán học và hóa học.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xác định số oxi hóa dựa trên quy tắc hóa học[sửa]
-
Xác
định
xem
chất
cần
phân
tích
là
đơn
chất
hay
hợp
chất.
Các
nguyên
tử
ở
trạng
thái
tự
do,
không
liên
kết
với
các
nguyên
tử
khác
luôn
có
số
oxi
hóa
bằng
0.
Quy
tắc
này
đúng
đối
với
đơn
chất
cấu
tạo
bởi
một
hay
nhiều
nguyên
tử
của
cùng
một
nguyên
tố.
- Ví dụ, Al(s) và Cl2 đều có số oxi hóa bằng 0 vì chúng đang ở dạng không liên kết.
- Chú ý rằng lưu huỳnh dạng S8 - một dạng tồn tại hiếm gặp của lưu huỳnh, cũng có số oxi hóa bằng 0.
-
Xác
định
chất
cần
phân
tích
có
phải
là
ion
hay
không.
Đối
với
ion,
số
oxi
hóa
bằng
chính
số
điện
tích
của
ion.
Quy
tắc
này
áp
dụng
với
cả
ion
tự
do
và
ion
trong
các
hợp
chất.
- Ví dụ, ion Cl- có số oxi hóa là -1.
- Trong hợp chất NaCl, ion Cl vẫn có số oxi hóa là -1. Vì theo định nghĩa, ion Na có điện tích là +1, ta cũng biết ion Cl có điện tích là -1, vì thế số oxi hóa của ion Cl cũng là -1.
-
Ion
kim
loại
có
thể
có
nhiều
số
oxi
hóa.
Các
ion
kim
loại
có
thể
có
một
hoặc
nhiều
điện
tích.
Ví
dụ,
ion
sắt
(Fe)
có
thể
có
điện
tích
là
+2
hoặc
+3.[1]
Điện
tích
của
kim
loại
(cũng
là
số
oxi
hóa)
có
thể
được
xác
định
dựa
trên
mối
quan
hệ
với
điện
tích
của
nguyên
tử
khác
trong
hợp
chất,
hoặc
xác
định
bằng
ký
hiệu
số
la
mã
ở
dạng
chữ
(ví
dụ
trong
câu
"Ion
sắt
(III)
có
điện
tích
là
+3.")
- Ví dụ, xét một hợp chất có chứa ion nhôm kim loại. Hợp chất AlCl3 có tổng điện tích bằng 0. Bởi ta đã biết ion Cl- có điện tích là -1 và có 3 ion Cl- trong hợp chất, vì thế, để tổng điện tích của hợp chất bằng 0, ion Al phải có điện tích là +3. Do đó, số oxi hóa của Al là +3.
-
Oxi
có
số
oxi
hóa
là
-2
(trừ
một
số
trường
hợp
đặc
biệt).
Trong
‘’phần
lớn’’
các
trường
hợp,
nguyên
tử
oxi
có
số
oxi
hóa
là
-2,
trừ
các
trường
hợp
sau:
- Khi oxi ở trạng thái đơn chất (O2), số oxi hóa là 0, tương tự đối với các nguyên tử nguyên tố khác.
- Khi oxi nằm trong hợp chất ‘’peroxit’’, số oxi hóa của oxi là -1. Peroxit là một nhóm hợp chất có liên kết đơn giữa hai nguyên tử oxi (hay anion O2-2). Ví dụ, trong phân tử H2O2 (nước oxi già), oxi có số oxi hóa (và điện tích) là -1. Tương tự, khi oxi nằm trong gốc oxi hóa hoạt tính cao (superoxide), số oxi hóa của oxi là -0,5.
- Khi oxi liên kết với flo, số oxi hóa của nó là +2. Ta sẽ xét quy tắc đối với các hợp chất chứa Flo ở phần sau. Trong hợp chất (O2F2), số oxi hóa của oxi là +1.
-
Hidro
có
số
oxi
hóa
là
+1
(trừ
trường
hợp
đặc
biệt).
Tương
tự
như
oxi,
số
oxi
hóa
của
hidro
cũng
thay
đổi
trong
một
số
trường
hợp
ngoại
lệ.
Thông
thường
thì
số
oxi
hóa
của
hidro
là
+1
(ngoại
trừ
trường
hợp
hidro
trong
đơn
chất
của
nó
H2).
Tuy
nhiên,
trong
các
hợp
chất
hidrit,
hidro
có
số
oxi
hóa
là
-1.
- Ví dụ, trong hợp chất H2O, hidro có số oxi hóa là +1 vì oxi có điện tích là -2 và ta cần hai điện tích +1 để trung hòa điện tích tổng. Tuy nhiên, trong hợp chất Natri Hidrit, NaH, hidro có số oxi hóa là -1 vì ion Na có điện tích là +1, và tổng điện tích của NaH là 0, vì thế điện tích của hidro là -1 và cũng là số oxi hóa của hidro trong trường hợp này.
- Flo luôn luôn có số oxi hóa là -1. Như đã nêu ở trên, số oxi hóa của một số nguyên tố có thể thay đổi do nhiều nguyên nhân (như trường hợp ion kim loại, nguyên tử oxi trong peroxit, v.v.). Tuy nhiên, số oxi hóa của Flo không thay đổi và bằng -1 trong tất cả các hợp chất có chứa nguyên tố này. Sở dĩ như vậy là vì flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất – hay nói cách khác, nguyên tử Flo khó mất electron nhất so với nguyên tử các nguyên tố khác, ngược lại lại rất dễ hút electron từ nguyên tử nguyên tố khác. Vì thế, điện tích của Flo không thay đổi.
-
Số
oxi
hóa
của
một
hợp
chất
bằng
điện
tích
của
hợp
chất
đó.
Tổng
số
oxi
hóa
của
tất
cả
các
nguyên
tử
trong
một
hợp
chất
phải
bằng
điện
tích
của
hợp
chất
đó.
Ví
dụ,
nếu
một
hợp
chất
không
tích
điện
thì
tổng
số
oxi
hóa
của
mỗi
nguyên
tử
trong
hợp
chất
đó
phải
bằng
0;
nếu
điện
tích
của
một
hợp
chất
cấu
thành
bởi
nhiều
ion
bằng
-1
thì
tổng
số
oxi
hóa
của
các
ion
cấu
thành
hợp
chất
đó
phải
là
-1.
- Đây là một cách khá hay để kiểm tra lại kết quả bạn tìm được. Nếu tổng các số oxi hóa của các nguyên tử trong hợp chất không bằng tổng điện tích của chất đó thì có lẽ bạn đã gán hoặc tính toán nhầm ở đâu đó.
Tìm số oxi hóa cho các nguyên tử không có quy tắc riêng về số oxi hóa[sửa]
-
Tìm
các
nguyên
tử
không
có
quy
tắc
riêng
về
số
oxi
hóa.
Một
số
nguyên
tử
không
tuân
theo
một
quy
tắc
nhất
định
nào
về
số
oxi
hóa.
Nếu
nguyên
tử
đó
không
tuân
theo
quy
tắc
đã
nêu
ở
phần
trên
và
bạn
không
biết
rõ
điện
tích
của
nguyên
tử
đó
(ví
dụ,
nguyên
tử
này
là
một
phần
của
một
hợp
chất
lớn
hơn,
do
đó
điện
tích
của
nguyên
tử
không
được
cho
trước),
bạn
có
thể
tìm
được
số
oxi
hóa
của
nguyên
tử
đó
bằng
cách
loại
trừ.
Đầu
tiên,
bạn
cần
xác
định
số
oxi
hóa
của
tất
cả
các
nguyên
tử
khác
trong
hợp
chất,
sau
đó
chỉ
cần
giải
bài
toán
tìm
số
chưa
biết
dựa
trên
điện
tích
tổng
của
hợp
chất.
- Ví dụ, trong hợp chất Na2SO4, ta chưa biết điện tích của lưu huỳnh (S) – đồng thời nguyên tử lưu huỳnh lúc này không ở trạng thái đơn chất, vì thế số oxi hóa của nó khác 0. Đây là ví dụ mà ta sẽ dùng trong phần này.
-
Tìm
số
oxi
hóa
của
các
nguyên
tử
nguyên
tố
khác
trong
hợp
chất.
Sử
dụng
các
quy
tắc
gán
số
oxi
hóa
ở
phần
trên,
ta
có
thể
tìm
được
số
oxi
hóa
của
các
nguyên
tử
nguyên
tố
khác
trong
hợp
chất.
Hãy
nhớ
xét
các
trường
hợp
ngoại
lệ
đối
với
O,
H,
v.v.
- Trong Na2SO4, dựa trên các nguyên tắc đã nêu, ta biết rằng ion Na có điện tích (cũng là số oxi hóa) là +1, nguyên tử oxi có số oxi hóa là -2.
-
Nhân
số
nguyên
tử
của
mỗi
nguyên
tố
với
số
oxi
hóa
của
chúng.
Sau
khi
xác
định
được
số
oxi
hóa
của
tất
cả
các
nguyên
tử
trừ
ẩn
số
ta
cần
tìm,
ta
cần
xét
số
lượng
nguyên
tử
của
cùng
một
nguyên
tố
trong
hợp
chất
là
bao
nhiêu.
Nhân
số
này
(chỉ
số
được
viết
dưới
chân
và
nằm
sau
kí
hiệu
hóa
học
nguyên
tố
đó
trong
hợp
chất)
với
số
oxi
hóa.
- Trong Na2SO4, ta thấy có 2 nguyên tử Na, 4 nguyên tử O. Vậy ta có 2 × +1, số oxi hóa của Na, được 2, và 4 × -2, số oxi hóa của O, được -8.
-
Cộng
tổng
các
tích
số
tìm
được.
Cộng
các
tích
số
tìm
được
ta
sẽ
xác
định
được
số
oxi
hóa
của
hợp
chất
mà
‘’không’’
xét
đến
số
oxi
hóa
cần
tìm.
- Trong ví dụ về Na2SO4, ta có tổng của 2 và -8 là -6.
-
Tính
số
oxi
hóa
cần
tìm
dựa
trên
điện
tích
của
hợp
chất.
Bằng
các
giá
trị
đã
tính
được,
ta
chỉ
cần
thực
hiện
phép
tính
cộng
trừ
đơn
giản
để
tìm
được
số
oxi
hóa
của
nguyên
tố
đang
xét.
Lập
một
phương
trình
trong
đó
điện
tích
của
hợp
chất
bằng
tổng
kết
quả
thu
được
ở
bước
trước
cộng
với
số
oxi
hóa
cần
tìm.
Hay
nói
cách
khác
là:
(Tổng
các
số
oxi
hóa
đã
biết)
+
(số
oxi
hóa
cần
tìm)
=
(điện
tích
tổng
của
hợp
chất).
-
Trong
ví
dụ
về
Na2SO4,
ta
có:
- (Tổng các số oxi hóa đã biết) + (số oxi hóa cần tìm) = (điện tích tổng của hợp chất)
- -6 + S = 0
- S = 0 + 6
- S = 6. Vậy S có số oxi hóa là +6 trong hợp chất Na2SO4.
-
Trong
ví
dụ
về
Na2SO4,
ta
có:
Lời khuyên[sửa]
- Trong một hợp chất không tích điện, tổng tất cả các số oxi hóa của các nguyên tử trong hợp chất phải bằng 0. Nếu có một ion gồm 2 nguyên tử, tổng các số oxi hóa phải bằng điện tích của ion đó.
- Biết cách đọc bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và cách xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn rất hữu ích trong bài toán xác định số oxi hóa.
- Các nguyên tử trong một đơn chất có số oxi hóa bằng 0. Một ion đơn nguyên tử có số oxi hóa bằng điện tích của ion đó. Nguyên tử các kim loại nhóm 1A ở trạng thái nguyên tố, ví dụ như khí hidro, đơn chất liti và natri, có số oxi hóa là +1; nguyên tử các kim loại nhóm 2A ở trạng thái nguyên tố, ví dụ như kim loại magie, canxi, có số oxi hóa là +2. Số oxi hóa của nguyên tử hidro và nguyên tử oxi phụ thuộc vào nguyên tử mà nó liên kết và loại liên kết.
-
Một
số
mẹo
giúp
bạn
có
thể
xác
định
sự
khác
nhau
giữa
sự
oxi
hóa
và
sự
khử:
- O (oxi hóa) cho, khử nhận.
- Nguyên tử kim loại có xu hướng mất electron và tạo thành ion dương (sự oxi hóa)
- Nguyên tử phi kim và á kim có xu hướng nhận electron và tạo thành ion âm (sự khử).
- Một ion cũng có thể nhận hoặc cho đi electron để trở thành một ion có điện tích khác ion ban đầu, hoặc trở thành một nguyên tử trung hòa điện.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Kết nối internet, sách giáo khoa hóa học
- Giấy, bút
- Máy tính
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- http://www.occc.edu/kmbailey/chem1115tutorials/oxidation_numbers.htm
- http://www.chemguide.co.uk/inorganic/redox/oxidnstates.html