Tăng khí mêtan trong bầu khí quyển

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Sau gần một thập kỷ lượng khí mêtan trong khí quyển được cho là ổn định nhưng từ năm 2007 đã bắt đầu tăng lên. Số liệu từ các trạm theo dõi biến đổi khí quyển và khí hậu toàn cầu (Advanced Global Atmospheric Gases Experiment: AGAGE) và Tổ chức nghiên cứu công nghiệp và khoa học vì sự thịnh vượng chung của Úc (the Australian Commonwealth Scientific and Industrial Research Organisation: CSIRO) đều khăng định xu thế tăng này.

Mêtan (CH4) là chất khí gây hiệu ứng nhà kính với mức độ ảnh hưởng lớn hơn nhiều lần so với cácbon đioxit (CO2). Mêtan sản sinh do các hoạt động của con người (trực tiếp hay gián tiếp) quyết định khoảng 1/5 mức độ tăng của hiệu ứng nhà kính từ đó ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu toàn cầu. Matthew Rigby tại Viện công nghệ Massachusetts ở Cambridge cùng các đồng nghiệp cho rằng đến cuối năm 2007 lượng mêtan trong khí quyển đã tăng 10 phần tỷ hàng năm. Con số này được tính toán từ dữ liệu cung cấp bởi nhiều trạm khí tượng trên toàn thế giới.

Một điều đáng quan tâm là tăng nhiệt độ làm tăng quá trình thải mêtan do hoạt động của các vi khuẩn tại các vùng đất ẩm. Đây cũng là một trong những yếu tố dẫn đến tăng nhiệt độ của bán cầu bắc. Các tác giả đưa giả thuyết về sự giảm gốc hydroxyl tự do là nguyên nhân của hiện tượng tăng khí mêtan.

Renewed growth of atmospheric methane[sửa]

Following almost a decade with little change in global atmospheric methane mole fraction, we present measurements from the Advanced Global Atmospheric Gases Experiment (AGAGE) and the Australian Commonwealth Scientific and Industrial Research Organisation (CSIRO) networks that show renewed growth starting near the beginning of 2007. Remarkably, a similar growth rate is found at all monitoring locations from this time until the latest measurements. We use these data, along with an inverse method applied to a simple model of atmospheric chemistry and transport, to investigate the possible drivers of the rise. Specifically, the relative roles of an increase in emission rate or a decrease in concentration of the hydroxyl radical, the largest methane sink, are examined. We conclude that: 1) if the annual mean hydroxyl radical concentration did not change, a substantial increase in emissions was required simultaneously in both hemispheres between 2006 and 2007; 2) if a small drop in the hydroxyl radical concentration occurred, consistent with AGAGE methyl chloroform measurements, the emission increase is more strongly biased to the Northern Hemisphere. Geophisical Research Letters, Vol. 35, L22805

Nguyễn Bá Tiếp, Các tin khác

Liên kết đến đây