Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tương tác với người khuyết tật
Từ VLOS
Không lấy gì làm lạ khi bạn cảm thấy phân vân lúc trò chuyện hay tương tác với người khuyết tật về mặt thể chất, giác quan hay trí tuệ. Giao tiếp với người khuyết tật sẽ khác với nói chuyện với người bình thường. Tuy nhiên, nếu chưa quen thì có thể bạn lo sợ mình sẽ lỡ nói điều gì xúc phạm hay làm gì sai trong lúc hỗ trợ họ.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nói chuyện với Người Khuyết tật[sửa]
-
Trên
hết,
bạn
cần
tỏ
ra
tôn
trọng.
Người
khuyết
tật
nên
được
tôn
trọng
như
những
người
khác.
Chúng
ta
nên
nhìn
nhận
họ
như
người
bình
thường,
không
phải
người
suy
yếu.
Nếu
bạn
phải
chọn
cách
"xưng
hô"
với
người
khuyết
tật
thì
nên
hỏi
trực
tiếp
xem
họ
muốn
được
gọi
như
thế
nào.[1]Thông
thường,
bạn
nên
tuân
theo
“quy
tắc
vàng”:
đối
xử
với
người
khác
theo
cách
bạn
muốn
họ
đối
xử
với
mình.[2]
- Đa số người khuyết tật thích đặt "nhân xưng" lên trước,[2] tức là đặt tên hoặc nhân xưng lên trước khuyết tật của họ. Ví dụ, bạn nên nói như sau “em gái anh ấy, người mắc hội chứng đao” thay vì nói “em gái bị đao của anh ấy".
- Thêm một vài ví dụ đặt nhân xưng lên trước: "A bị liệt não", "T nhìn không tốt lắm" hay "B sử dụng xe lăn", thay vì nói rằng ai đó "bị khuyết tật/tàn tật về thể chất/tinh thần" (những cụm từ này tỏ ý coi thường) bạn có thể nói "cô gái khiếm thị" hoặc "cô gái ngồi trên xe lăn". Bạn nên tránh sử dụng những cụm từ làm nhụt chí nếu có thể. Mặc dù có những người thấy không thoải mái với từ "khuyết tật" thì nhiều người khác lại dùng từ này để miêu tả bản thân họ vì họ cảm thấy mình không tồn tại nếu coi đây là một "từ không hay", và sự khuyết tật cũng là một phần con người họ. Nếu họ coi bản thân là "người khuyết tật", hãy hỏi họ xem có cảm thấy thoải mái khi bị gọi thế hay tại sao lại miêu tả bản thân mình như thế. Điều này giúp bạn biết được quan điểm của họ.
- Bạn cần chú ý cách gọi giữa nhiều người hay nhóm người. Đặc biệt, nhiều người khiếm thính, khiếm thị và tự kỷ không thích đặt nhân xưng lên trước, họ muốn đặt "nhận dạng lên đầu" (chẳng hạn, "A là người tự kỷ").[3] Một ví dụ khác, đối với người khiếm thính ta hay dùng cụm từ khiếm thính hoặc khả năng nghe không tốt để miêu tả khuyết tật của họ, tuy nhiên cụm từ Khiếm thính (viết hoa chữ cái đầu) dùng để chỉ cộng đồng hay một người trong cộng đồng đó.[4] Nếu vẫn nghi ngờ, bạn chỉ cần lịch sự hỏi người đó cách xưng hô.
-
Không
bao
giờ
lên
giọng
với
người
khuyết
tật.
Cho
dù
khả
năng
là
gì
thì
không
ai
muốn
bị
đối
xử
như
một
đứa
trẻ
hay
kẻ
bề
dưới.
Khi
nói
chuyện
với
người
khuyết
tật,
không
được
dùng
từ
vựng
kiểu
trẻ
con,
tên
thú
cưng
hay
nói
to
hơn
bình
thường.
Không
sử
dụng
cử
chỉ
"bề
trên"
kiểu
vỗ
lưng
hay
đầu
họ.[5]
Những
thói
quen
giao
tiếp
này
bạn
không
nghĩ
người
khuyết
tật
có
khả
năng
hiểu
được
nên
bạn
đánh
đồng
họ
với
những
đứa
trẻ.
Hãy
nói
với
âm
lượng
và
từ
vựng
như
bình
thường,
trò
chuyện
cùng
họ
như
khi
bạn
nói
chuyện
với
người
bình
thường.
- Bạn có thể nói chậm lại đối với người có khả năng nghe kém hoặc khuyết tật về nhận thức. Tương tự, bạn có thể nói to hơn bình thường với người khiếm thính để họ có thể nghe được bạn nói gì. Thường thì họ sẽ nhắc bạn nếu bạn nói quá nhỏ. [2] Bạn có thể hỏi họ xem mình nói có nhanh quá không, có cần nói chậm lại hay rõ ràng hơn không.
- Đừng nghĩ rằng bạn phải đơn giản hóa từ vựng bạn sử dụng. Bạn chỉ sử dụng ngôn ngữ đơn giản nếu nói chuyện với người khuyết tật trí tuệ hoặc gặp khó khăn trong giao tiếp. Làm trở ngại đối phương không được coi là hành động lịch sự và không giống nói chuyện với người không thể theo kịp những gì bạn nói. Tuy nhiên nếu thấy phân vân, hãy nói chuyện bình thường và hỏi yêu cầu giao tiếp của họ.
-
Không
dùng
biệt
danh
hay
cụm
từ
xúc
phạm
một
cách
tùy
tiện.
Biệt
danh
hay
tên
gọi
xúc
phạm
không
phù
hợp
và
nên
tránh
sử
dụng
trong
khi
trò
chuyện
với
người
khuyết
tật.
Nhận
dạng
một
ai
đó
bằng
sự
khuyết
tật
hay
biệt
danh
khó
chịu
chính
là
xúc
phạm
họ
(chẳng
hạn
như
bại
liệt
hoặc
khuyết
tật)
vừa
gây
tổn
thương
vừa
thể
hiện
sự
thiếu
tôn
trọng.
Hãy
luôn
thận
trọng
trong
lời
nói,
kiểm
duyệt
ngôn
từ
nếu
cần
thiết.
Tránh
nói
những
từ
như
người
thoái
hóa,
thiểu
năng,
bại
liệt,
liệt
co
cứng,
người
lùn,
v.v.[5]
Thận
trọng
để
không
nhận
dạng
ai
đó
bằng
khuyết
tật
thay
vì
tên
hay
vai
trò
của
họ.
- Khi giới thiệu một người khuyết tật, bạn không nhất thiết phải giới thiệu khuyết tật của họ. Bạn chỉ cần nói “đây là đồng nghiệp của tôi, chị A” không cần nói rằng “đây là đồng nghiệp của tôi, chị A, chị ấy là người khiếm thính.”
- Nếu bạn sử dụng một cụm từ thông thường như “Tôi chuẩn bị chạy!” với người ngồi xe lăn, đừng xin lỗi. Những cụm từ kiểu này không làm họ tổn thương, nhưng nói xin lỗi tức là bạn tập trung chú ý vào khuyết tật của họ.[6]
-
Nói
chuyện
trực
tiếp
với
họ,
không
thông
qua
phụ
tá
hay
phiên
dịch
viên.
Người
khuyết
tật
sẽ
cảm
thấy
bực
bội
khi
trò
chuyện
với
người
không
trực
tiếp
nói
chuyện
với
họ
mà
phải
thông
qua
phụ
tá
hoặc
phiên
dịch.
Tương
tự,
khi
nói
chuyện
với
người
ngồi
xe
lăn,
bạn
nên
đứng
cạnh
họ.
Có
thể
cơ
thể
họ
khuyết
tật
nhưng
bộ
não
thì
không!
[1]
Nếu
bạn
trò
chuyện
với
người
khiếm
thính
có
y
tá
trợ
giúp
hay
có
người
phiên
dịch
ngôn
ngữ
ký
hiệu,
bạn
vẫn
nên
nói
chuyện
trực
tiếp
với
người
đó.
- Ngay cả khi người đó không có ngôn ngữ cơ thể lắng nghe đặc trưng (ví dụ người tự kỷ không nhìn thẳng vào bạn), đừng vội kết luận họ không nghe thấy bạn nói gì. Cứ nói chuyện với họ.
-
Kiên
nhẫn
và
đặt
câu
hỏi
nếu
cần.
Đẩy
nhanh
cuộc
trò
chuyện
hay
ngắt
lời
người
khuyết
tật
có
thể
là
cách
trò
chuyện
hấp
dẫn,
nhưng
lại
thiếu
tôn
trọng.[2]
Hãy
luôn
để
họ
trò
chuyện
và
hành
động
ở
tốc
độ
của
riêng
họ,
đừng
thúc
giục
họ
nói,
suy
nghĩ
hay
di
chuyển
nhanh
hơn.
Ngoài
ra,
nếu
bạn
không
hiểu
được
vì
họ
nói
quá
chậm
hoặc
quá
nhanh,
đừng
sợ
hỏi
lại.
Tỏ
vẻ
hiểu
được
những
gì
họ
nói
có
thể
gây
hại
hoặc
làm
bạn
xấu
mặt
nếu
nghe
nhầm,
vậy
nên
hãy
kiểm
tra
lại
lần
nữa.[7]
- Một người gặp trở ngại trong giao tiếp sẽ khó tiếp thu, không nên thúc giục họ nói nhanh hơn và yêu cầu họ tự nhắc lại nếu cần.
- Nhiều người mất nhiều thời gian để xử lý cuộc hội thoại hay chuyển suy nghĩ thành lời nói (bất kể khả năng trí tuệ thế nào). Vậy nên cuộc trò chuyện có ngắt nghỉ hơi dài cũng là điều bình thường.
-
Đừng
sợ
hỏi
về
khuyết
tật
của
ai
đó.
Tò
mò
về
khuyết
tật
của
người
khác
là
điều
không
nên,
nhưng
nếu
bạn
cảm
thấy
mình
có
thể
giúp
đỡ
họ
giải
quyết
tình
huống
dễ
dàng
hơn
(chẳng
hạn
hỏi
người
đó
xem
họ
có
muốn
đi
thang
máy
cùng
bạn
thay
vì
leo
cầu
thang
khi
bạn
thấy
họ
gặp
khó
khăn
trong
việc
đi
lại),
thì
bạn
hoàn
toàn
có
thể
đặt
câu
hỏi
.[1]
Có
thể
là
họ
đã
được
hỏi
câu
này
nhiều
lần
và
biết
cách
giải
thích
ngắn
gọn.
Nếu
khuyết
tật
là
di
chứng
của
vụ
tai
nạn
hay
thông
tin
quá
cá
nhân
thì
họ
sẽ
từ
chối
trả
lời.
- Tỏ vẻ hiểu về khuyết tật của người khác chính là xúc phạm; tốt hơn là bạn nên hỏi thay vì tự suy diễn.[1]
-
Hiểu
rằng
một
số
khuyết
tật
không
nhìn
thấy
được.
Nếu
thấy
ai
đó
khỏe
mạnh
đỗ
xe
ở
vị
trí
dành
cho
người
khuyết
tật,
đừng
đối
đầu
và
buộc
tội
họ
không
phải
người
khuyết
tật
vì
có
thể
bạn
không
nhận
ra
khuyết
tật
của
họ.
Đôi
khi
có
những
"khuyết
tật
vô
hình"
bạn
nhìn
thấy
ngay
tức
thì
nhưng
vẫn
là
khuyết
tật.[8]
- Hình thành thói quen tốt như đối xử tử tế và chu đáo với mọi người, bạn không thể hiểu tình thế của họ chỉ qua vẻ bề ngoài.
- Một số khuyết tật thay đổi ngày qua ngày: nhiều người hôm qua vẫn cần ngồi xe lăn nhưng hôm nay chỉ cần chống nạng. Điều này không có nghĩa là họ đang giả vờ hay "đang tốt lên", chỉ là họ cũng có những ngày vui và ngày buồn như bao người khác.
Tương tác Đúng cách[sửa]
-
Đặt
mình
vào
vị
trí
của
người
khuyết
tật.
Bạn
sẽ
dễ
dàng
hiểu
cách
tương
tác
với
người
khuyết
tật
hơn
nếu
đặt
mình
vào
vị
trí
của
họ.
Suy
nghĩ
xem
bạn
muốn
người
khác
nói
hcuyện
hay
đối
xử
với
mình
thế
nào.
Đó
chính
là
cách
đối
xử
với
họ.
- Vì vậy bạn nên nói chuyện với người khuyết tật như bao người khác. Chào mừng đồng nghiệp mới bị khuyết tật giống như những người mới khác. Không được nhìn chằm chằm vào họ hay hành động kể cả, chiếu cố.
- Không tập trung vào khuyết tật của họ. Bạn không cần hiểu bản chất sự khuyết tật của ai đó, điều quan trọng là đối xử với họ công bằng như bao người khác và hành động như bình thường đối với những người mới bước vào cuộc sống của bạn.
-
Đề
nghị
giúp
đỡ
chân
thành.
Nhiều
người
do
dự
khi
đề
nghị
giúp
đỡ
người
khuyết
tật
vì
sợ
xúc
phạm
họ.
Trên
thực
tế,
nếu
bạn
đề
nghị
giúp
đỡ
vì
nghĩ
rằng
họ
không
thể
tự
làm
việc
đó
thì
lời
đề
nghị
đó
chính
là
sự
xúc
phạm.
Tuy
nhiên,
ít
người
bị
xúc
phạm
bởi
một
lời
để
nghị
giúp
đỡ
chân
thành,
cụ
thể.
- Nhiều người khuyết tật do dự khi nhờ giúp đỡ, nhưng họ sẽ biết ơn khi nhận được lời đề nghị.
- Ví dụ, bạn đi mua sắm với người bạn ngồi xe lăn, bạn có thể hỏi xem cô ấy có cần cầm giúp túi xách hay đưa họ ngồi vào ghế không. Đề nghị giúp đỡ một người bạn không phải là xúc phạm.
- Nếu bạn không chắc nên giúp thế nào thì có thể hỏi “Bây giờ tôi có thể giúp gì được cho bạn không?”
- Không “giúp đỡ” ai đó khi chưa hỏi xin phép; ví dụ, đừng bê xe lăn của ai đó và cố gắng đẩy lên một đoạn dốc. Bạn nên hỏi xem họ có cần giúp để di chuyển dễ dàng hơn không.[1]
-
Không
đùa
nghịch
với
chó
phụ
việc.
Những
chú
chó
phụ
việc
đáng
yêu
và
được
huấn
luyện
chuyên
nghiệp
đúng
là
đối
tượng
tuyệt
vời
để
ôm
ấp
và
chơi
đùa.
Tuy
nhiên,
nhiệm
vụ
của
chúng
là
giúp
đỡ
người
khuyết
tật.
Nếu
bạn
chơi
với
chúng
mà
chưa
hỏi
xin
phép,
bạn
có
thể
làm
chú
chó
phân
tâm
khỏi
nhiệm
vụ
chính
mà
chúng
cần
thực
hiện
với
chủ
của
mình.[5]
Nếu
thấy
chú
chó
đang
làm
nhiệm
vụ,
bạn
không
nên
làm
chúng
phân
tâm
bằng
hành
động
vỗ
về
chúng.
Nếu
chú
chó
không
làm
gì,
bạn
có
thể
hỏi
người
chủ
để
được
phép
vỗ
về
và
chơi
với
nó.[9]
Nên
nhớ
rằng
bạn
có
thể
bị
từ
chối,
trong
trường
hợp
đó
bạn
cũng
không
nên
buồn
bã
hay
thất
vọng.
- Không cho chó phụ việc thức ăn hay chơi đùa dưới bất cứ hình thức nào khi chưa được phép.
- Không làm chó phụ việc mất tập trung bằng cách gọi tên, ngay cả khi bạn không vuốt ve hay cưng nựng nó.
-
Tránh
đùa
nghịch
với
xe
lăn
hay
thiết
bị
di
chuyển
của
ai
đó.
Xe
lăn
có
vẻ
là
vị
trí
tốt
để
đặt
tay
lên,
nhưng
bạn
có
thể
khiến
người
đang
ngồi
trên
đó
khó
chịu
hay
cảm
thấy
bị
làm
phiền.[5]
Trừ
khi
bạn
yêu
cầu
giúp
đỡ
bằng
cách
đẩy
hoặc
di
chuyển
xe
lăn
của
họ,
bạn
không
nên
động
vào
hay
đùa
nghịch
với
nó.
Tương
tự
với
khung
tập
đi,
xe
hẩy,
nạng
hay
bất
kỳ
thiết
bị
được
dùng
cho
việc
di
chuyển
hàng
ngày.
Nếu
thấy
cần
di
chuyển
xe
lăn
của
ai
đó,
trước
hết
bạn
nên
hỏi
sự
cho
phép
và
đợi
phản
hồi
từ
họ.
Đừng
hỏi
mượn
chơi
xe
lăn
vì
đó
là
một
câu
hỏi
quá
trẻ
con
và
có
thể
khiến
người
đó
thấy
khó
chịu.
- Coi thiết bị khuyết tật là phần mở rộng của cơ thể họ: bạn không nên tự tiện nắm và di chuyển tay của ai đó hay dựa vào vai họ. Vì vậy hãy làm tương tự với thiết bị của họ.
- Bạn không nên động vào bất kỳ công cụ hay thiết bị nào người khuyết tật sử dụng như máy phiên dịch cầm tay hay bình ôxy, trừ khi được yêu cầu làm vậy
-
Nhận
thức
được
rằng
phần
lớn
người
khuyết
tật
đều
đã
thích
nghi.
Nhiều
nguwòi
khuyết
tật
bẩm
sinh,
số
khác
không
may
bị
khuyết
tật
trong
quá
trình
phát
triển,
hoặc
do
tai
nạn,
bệnh
tật.
Tuy
nhiên
họ
đều
học
cách
thích
nghi
và
tự
chăm
sóc
bản
thân.
Họ
hoàn
toàn
độc
lập
trong
cuộc
sống
hàng
ngày
và
ít
khi
cần
tới
sự
giúp
đỡ
từ
người
khác.[10]
Nếu
bạn
cho
rằng
người
khuyết
tật
không
làm
được
nhiều
việc
hay
liên
tục
giúp
đỡ
họ
thì
đây
là
sự
xúc
phạm
và
làm
họ
khó
chịu.
Hãy
hành
động
theo
suy
nghĩ
họ
có
thể
tự
thực
hiện
bất
kỳ
nhiệm
vụ
nào.
- Người bị khuyết tật do tai nạn có thể cần nhiều sự giúp đỡ hơn người khuyết tật bẩm sinh, nhưng bạn vẫn nên đợi tới khi họ yêu cầu sự giúp đỡ từ bạn thay vì tự cho rằng họ cần được giúp.
- Không nên tránh yêu cầu người khuyết tật thực hiện nhiệm vụ cụ thể vì bạn lo lắng họ không thể thực hiện nó.
- Nếu bạn đề nghị giúp đỡ, hãy đưa ra lời đề nghị chân thành và cụ thể. Nếu bạn đề nghị một cách chân thành, thật lòng mà không có suy nghĩ họ không thể làm việc đó thì bạn không hề có ý xúc phạm.
-
Tránh
cản
đường
họ.
Hãy
tỏ
ra
lịch
sự
khi
ở
cạnh
người
khuyết
tật
thể
chất
bằng
cách
không
đứng
ngáng
đường.
Đứng
sang
một
bên
nếu
thấy
họ
định
di
chuyển
xe
lăn.
Nhích
chân
khỏi
đường
đi
của
người
dùng
nạng
hoặc
khung
tập
đi.
Nếu
bạn
để
ý
thấy
bước
chân
của
người
đó
yếu
và
không
ổn
định,
hãy
đề
nghị
giúp
đỡ.
Không
xâm
phạm
không
gian
riêng
tư
của
họ.
Tuy
nhiên,
nếu
ai
đó
nhờ
bạn
hỗ
trợ,
hãy
sẵn
sàng
giúp
đỡ
họ.
- Không động vào thiết bị hay vật nuôi của họ nếu chưa được phép. Hãy nhớ rằng xe lăn hay bất kỳ công cụ hỗ trợ nào khác là không gian các nhân, là một phần con người họ. Chúng ta cần phải tôn trọng điều đó.
Lời khuyên[sửa]
- Sẽ có một số người từ chối sự giúp đỡ, điều này hoàn toàn bình thường. Nhiều người không cần sự giúp đỡ, người khác lại thấy xấu hổ khi bạn nhận ra họ cần được hỗ trợ hay không muốn tỏ ra yếu đuối. Có thể họ đã trải qua sự việc không mấy tốt đẹp với người giúp đỡ họ trong quá khứ. Đừng đổ lỗi cho bản thân, hãy chúng họ làm tốt.
- Tránh giả định. Đưa ra dự đoán dựa trên cảm nhận cá nhân hay khuyết tật của ai đó là thiếu hiểu biết, ví dụ bạn giả định một người khuyết tật/ với các điều kiện không bao giờ đạt được điều gì/kiếm được việc làm/có mối quan hệ/có con, v.v.
- Đáng buồn là một số người khuyết tật dễ dàng bị bắt nạt, ngược đãi, căm ghét, đối xử không công bằng và phân biệt đối xử. Bắt nạt, ngược đãi và phân biệt đối xử dưới bất kỳ hình thức nào cũng là sai trái, bất công và bất hợp pháp. Bất kỳ ai cũng có quyền được an toàn, được đối xử một cách tôn trọng, tử tế, thành thật, công bằng, tự trọng. Không ai đáng bị bắt nạt, ngược đãi, căm ghét, đối xử bất công dù ở bất kỳ dạng nào. Chính những kẻ bắt nạt, ngược đãi mới có vấn đề, chứ không phải bạn.
- Một vài người tự điều chỉnh thiết bị hỗ trợ - nạng, khung tập đi, xe lăn, v.v. Về cải tiến hình thức, bạn hoàn toàn có thể tán dương họ vì đã thiết kế một chiếc nạng thật mới lạ. Sau tất cả, họ sẽ chọn chiếc nạng vì họ nghĩ trông nó thật đẹp. Đối với tùy chỉnh chức năng, nhiều người gắn thêm bộ phận giữ cốc hay đèn nhấp nháy vào khung tập đi, họ không ngại nếu bạn bình luận hay muốn quan sát kỹ hơn "tác phẩm" của họ; như vậy sẽ lịch sự là nhìn chằm chằm từ đằng xa.
- Đôi khi bạn cần lùi lại và quan sát mọi thứ. Đứa trẻ này có đang làm ồn và phá hoại sự yên tĩnh? Trước khi nổi nóng, hãy tự hỏi bản thân tại sao. Tự hỏi xem lối sống của đứa trẻ này như thế nào và nó phải đối mặt với khó khăn gì. Như vậy bạn sẽ dễ dàng hy sinh để có cái nhìn bao quát hơn.
- Tương tác với nhiều người khác nhau giúp mọi người thoải mái hơn khi ở cạnh bạn.
Cảnh báo[sửa]
- Chỉ đề nghị giúp đỡ nếu bạn có thể thực hiện nhiệm vụ. Nếu bạn không thể nâng xe lăn hay khung tập đi lên xe buýt hay đỡ một người xuống tàu hay xe buýt, hãy nhờ tài xế hay những người xung quanh giúp đỡ, hoặc đề nghị người cần giúp đỡ gọi điện cho ai đó nhờ giúp. Đừng làm lơ tình huống bởi vì bạn cảm thấy mình không đủ sức giúp họ.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://uiaccess.com/accessucd/interact.html
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 https://www.dhs.state.il.us/page.aspx?item=32276
- ↑ http://autisticadvocacy.org/identity-first-language/
- ↑ http://nad.org/issues/american-sign-language/community-and-culture-faq
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://www.dol.gov/odep/pubs/fact/comucate.htm
- ↑ http://www.dhs.state.il.us/page.aspx?item=32276
- ↑ http://www.apa.org/pi/disability/resources/publications/enhancing.aspx
- ↑ http://www.npr.org/2015/03/08/391517412/people-with-invisible-disabilities-fight-for-understanding
- ↑ http://www.petmd.com/dog/slideshows/care/service-dog-etiquette-tips
- ↑ https://www.independencefirst.org/about/independent-living