Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trở thành chủ doanh nghiệp thành công
Từ VLOS
Hầu hết chủ doanh nghiệp đều tiết lộ rằng một trong những phương pháp khó khăn nhất và đáng làm nhất để kiếm tiền đó là khởi nghiệp. Để trở thành chủ doanh nghiệp bạn cần nỗ lực và cống hiến rất nhiều. Ngoài ra, thành công nói chung phụ thuộc vào chất lượng hoạt động kinh doanh và cá tính riêng trở thành đặc điểm chung của những chủ doanh nghiệp thành công. Những đặc điểm này xuất hiện trong các nguyên tắc sáng lập doanh nghiệp trong hoạt động thường ngày cũng như trong việc đưa ra quyết định. Khi tuân theo những hướng dẫn này, bạn có khả năng khởi nghiệp thành công hoặc khôi phục lại cơ sở kinh doanh đi đúng hướng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Phát triển quan điểm phù hợp[sửa]
-
Làm
những
điều
mình
biết
rõ.
Bạn
nên
khởi
nghiệp
bằng
lĩnh
vực
mà
bản
thân
có
kinh
nghiệm.
Kinh
nghiệm
có
thể
là
từ
công
việc
trước
đây
hoặc
sở
thích
cá
nhân
đủ
để
phát
triển
thành
nghề
nghiệp.
Ngay
cả
khi
ý
tưởng
kinh
doanh
về
lý
thuyết
có
thể
mang
lại
lợi
nhuận
cao,
nhưng
bạn
không
nên
khởi
nghiệp
mà
không
tận
tâm
với
nó.
Lợi
nhuận
là
yếu
tố
quan
trọng,
nhưng
sẽ
không
đủ
để
khuấy
động
trái
tim
bạn
trong
việc
khởi
nghiệp.[1]
- Ví dụ, tưởng tượng bạn có kinh nghiệm pha cà phê khi còn làm nhân viên pha chế hoặc phục vụ và muốn biến niềm đam mê cà phê của mình thành doanh nghiệp nhỏ. Bạn đã hiểu rõ đặc điểm ngành nghề này và sẵn sàng áp dụng kiến thức và đưa cảm xúc vào công việc của mình.
-
Bắt
đầu
với
mục
tiêu
rõ
ràng.
Mặc
dù
các
mục
tiêu
kinh
doanh
thường
tập
trung
vào
tiền
bạc,
nhưng
chủ
doanh
nghiệp
thành
công
lại
không
đưa
ra
mục
tiêu
kiếm
tiền.
Để
xây
dựng
doanh
nghiệp,
bạn
cần
xác
định
mục
đích
rõ
ràng
ngay
từ
đầu.
Mục
đích
này
có
thể
vô
hình
hơn
tiền
bạc,
chẳng
hạn
như
cống
hiến
cho
xã
hội
bằng
cách
tạo
công
ăn
việc
làm,
giải
quyết
vấn
đề
mà
bạn
chứng
kiến
hằng
ngày,
hoặc
theo
đuổi
niềm
đam
mê.
Điều
này
không
có
nghĩa
là
bạn
không
nên
tập
trung
vào
lợi
nhuận,
nhưng
chỉ
cần
xác
định
mục
tiêu
chính
đó
là
đạt
được
mục
đích
lớn
hơn.[2]
- Ví dụ khi muốn mở quán cà phê, mục đích của bạn là phục vụ từng tách cà phê chất lượng cho khách hàng của mình. Ngoài ra, quán cà phê cũng là nơi để mọi người gặp gỡ và dành thời gian bên bạn bè.
-
Xác
định
bước
đầu
tiên
thay
vì
đích
đến
của
bản
thân.
Bạn
nên
áp
dụng
mô
hình
kinh
doanh
có
thể
vận
hành
nhanh
chóng
với
nguồn
vốn
thấp.
Quá
nhiều
doanh
nghiệp
nhỏ
bắt
đầu
bằng
những
mục
tiêu
đòi
hỏi
cần
vốn
và
nhà
đầu
tư
lớn.
Tuy
nhiên,
doanh
nghiệp
thành
công
là
mô
hình
kinh
doanh
có
thể
được
áp
dụng
cho
doanh
nghiệp
ở
mọi
quy
mô.
Điều
này
chứng
minh
cho
nhà
đầu
tư
tiềm
năng
rằng
ý
tưởng
của
bạn
là
cách
tiếm
kiền
hữu
dụng,
và
tăng
cường
khả
năng
tiếp
nhận
đầu
tư
(nếu
đó
là
thứ
mà
bạn
đang
tìm
kiếm).[1]
- Ví dụ, bạn muốn mở doanh nghiệp lớn cung cấp, nhập khẩu, chế biến, và đóng gói hạt cà phê để mang ra thị trường hoặc phục vụ cho khách hàng tại quán cà phê. Thanh vì tìm kiếm nguồn đầu tư lớn để mua toàn bộ trang thiết bị, bạn nên khởi đầu bằng quán cà phê nhỏ, sau đó cung cấp và nhập khẩu cà phê, và từ đó tiến lên xây dựng nhãn hiệu của riêng mình.
-
Hình
thành
mạng
lưới
hỗ
trợ.
Một
trong
những
yếu
tố
quan
trọng
góp
phần
tạo
nên
doanh
nghiệp
thành
công
đó
là
bỏ
qua
lòng
tự
trọng
và
tìm
kiếm
sự
giúp
đỡ.
Bạn
cần
lời
khuyên
từ
nhóm
cộng
sự
kinh
doanh
hoặc
các
chuyên
gia
khác
có
cùng
mục
tiêu
với
bạn.
Tiếp
xúc
với
những
người
có
kiến
thức
và
thành
công,
cũng
như
lĩnh
hội
ý
tưởng
và
sự
nhiệt
tình
của
họ.[1]
- Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm kiếm ý tưởng kinh doanh nhỏ trên mạng; internet chứa rất nhiều thông tin và bạn chỉ nên truy cập thông tin từ các nguồn có uy tín.
-
Tìm
người
cố
vấn.
Đây
là
người
đã
hoặc
đang
vận
hành
thành
công
doanh
nghiệp
riêng
của
mình.
Ví
dụ
bạn
có
thể
tìm
đến
người
thân
hoặc
bạn
bè
thành
công
trong
lĩnh
vực
kinh
doanh.
Người
cố
vấn
này
sẽ
giúp
bạn
từ
việc
học
cách
quản
lý
nhân
viên
cho
đến
nộp
thuế
đúng
quy
định.
Kinh
nghiệm
của
họ
xuất
phát
từ
thực
tế,
cho
nên
họ
có
khả
năng
giúp
đỡ
bạn
hiệu
quả
hơn
bất
kỳ
người
nào.[3]
- Người có vấn có thể không vận hành loại hình kinh doanh giống như bạn, nhưng họ vẫn có thể giúp ích nhiều. Ví dụ trong trường hợp mở quán cà phê, chủ quán cà phê khác có thể cung cấp thông tin hữu ích, nhưng chủ cửa hàng vẫn có thể hỗ trợ bạn một cách hiệu quả.
Vận hành doanh nghiệp hiệu quả[sửa]
-
Tập
trung
vào
hoạt
động
chính
đầu
tiên.
Tránh
tận
dụng
cơ
hội
kinh
doanh
khác
xuất
hiện
trước
mắt
bạn.
Một
nghề
cho
chín
còn
hơn
chín
nghề.
Câu
thành
ngữ
này
áp
dụng
nhiều
trong
việc
đưa
ra
quyết
định
đa
dạng
hóa
doanh
nghiệp
cũng
như
quyết
định
thực
hiện
dự
án
khác
ngoài
mô
hình
kinh
doanh
chính
của
mình.
Tập
trung
vào
một
lĩnh
vực
giúp
bạn
tận
dụng
mọi
nguồn
lực
và
đạt
hiệu
quả
cao
trong
lĩnh
vực
này.[1]
- Tiếp tục với ví dụ ở trên, tưởng tượng rằng bạn chứng kiến quán cà phê khác kiếm tiền bằng cách bán nữ trang và cà phê, và bạn đang bị cám dỗ trong việc thực hiện theo. Thật không may, điều này khiến bạn quên đi mục tiêu chính của mình đó là phục vụ cà phê, dẫn đến rủi ro cao, và làm bạn mất tập trung vào chất lượng cà phê.
-
Ghi
hồ
sơ
chi
tiết.
Để
trở
nên
thành
công,
bạn
nên
ghi
lại
chi
phí
và
doanh
thu
trên
mỗi
giao
dịch,
kể
cả
những
khoản
nhỏ
nhất.
Khi
biết
được
tiền
lưu
chuyển
như
thế
nào,
bạn
có
thể
nhận
ra
khó
khăn
về
tài
chính
trước
khi
chúng
nảy
sinh.
Ngoài
ra,
cách
này
còn
giúp
bạn
tìm
ra
phương
pháp
cắt
giảm
chi
phí
hoặc
tăng
cường
doanh
thu.[4]
- Ví dụ như trên, bạn cần ghi thông tin số cà phê đã mua và bán trong tháng hiện tại và chi phí đã thanh toán. Điều này giúp bạn nhận biết rằng giá hạt cà phê đang tăng từ từ và đưa ra quyết định có nên tăng giá bán hoặc đổi nhà cung cấp khác.
-
Cắt
giảm
chi
phí
tối
đa.
Đây
là
điều
hiển
nhiên,
nhưng
bạn
nên
xem
xét
một
số
lĩnh
vực
có
thể
tạo
nên
hiệu
quả
tương
tự
nhưng
lại
tiêu
tốn
ít
tiền
hơn.
Cân
nhắc
mua
thiết
bị
đã
qua
sử
dụng,
tìm
hình
thức
quảng
cáo
chi
phí
thấp
(ví
dụ
như
sử
dụng
tờ
rơi
thay
vì
quảng
cáo
trên
báo),
hoặc
đàm
phán
điều
khoản
thanh
toán
có
lợi
hơn
với
nhà
cung
cấp
hoặc
khách
hàng
để
tiết
kiệm
càng
nhiều
càng
tốt.[2]
Cố
gắng
duy
trì
thói
quen
chi
tiêu
thấp
và
chỉ
sử
dụng
tiền
cho
những
công
việc
bắt
buộc.
- Trong ví dụ này, bạn nên dùng máy xay cà phê đã qua sử dụng (miễn là thiết bị vẫn hoạt động tốt) và mua tối đa vật dụng từ một nhà cung cấp (cốc, nắp, ống hút, v.v…).
-
Cân
nhắc
hiệu
quả
chuỗi
cung
ứng.
Chi
phí
và
lợi
nhuận
tùy
thuộc
vào
phương
pháp
tổ
chức
chuỗi
cung
ứng
thành
công.
Khi
phát
triển
mối
quan
hệ
tốt
với
nhà
cung
cấp,
tổ
chức
giao
hàng,
và
cung
cấp
dịch
vụ
kịp
thời
cho
khách
hàng,
bạn
đang
tăng
cường
khả
năng
lợi
nhuận
và
danh
tiếng
của
mình.
Quản
lý
chuỗi
cung
ứng
thành
công
giúp
loại
trừ
nguồn
gây
lãng
phí,
chẳng
hạn
như
nguyên
liệu
thô
hoặc
nhân
công.
- Ví dụ, quán cà phê của bạn cần phải đàm phán tốt với nhà cung cấp hạt cà phê và thành lập cấu trúc chuỗi cung ứng có tổ chức vì nhiều lý do. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo không bị thiếu hụt cà phê, ngoài ra cũng có nghĩa là bạn có thể duy trì nguồn cà phê liên tục, thử loại hạt cà phê mới, hoặc đàm phán giá cả thấp hơn.
-
Tìm
kiếm
đối
tác
chiến
lược.
Cũng
giống
như
người
cố
vấn
hữu
ích,
đối
tác
chiến
lược
có
thể
thúc
đẩy
bạn
phát
triển
doanh
nghiệp
của
mình.
Hình
thành
mối
quan
hệ
hợp
tác
chiến
lược
bằng
cách
tiếp
cận
doanh
nghiệp
mang
lại
lợi
ích
cho
mình,
chẳng
hạn
như
nhà
cung
ứng,
nhà
cung
cấp
công
nghệ,
hoặc
doanh
nghiệp
bổ
sung.
Mối
quan
hệ
tốt
với
công
ty
khác
có
thể
giúp
bạn
quảng
cáo
miễn
phí,
hạ
thấp
chi
phí
kinh
doanh,
hoặc
cho
phép
bạn
mở
rộng
thị
trường,
tùy
thuộc
vào
đối
tác
mà
bạn
lựa
chọn.[5]
- Ví dụ, quán cà phê của bạn có thể tận hưởng lợi ích từ mối quan hệ chiến lược với nhà cung ứng đưa ra giảm giả hoặc sản phẩm mới. Ngoài ra, đối tác chiến lược trong doanh nghiệp bổ sung, chẳng hạn như tiệm bánh, có thể giúp cho hai bên tìm đến khách hàng mới và tăng doanh thu. Bạn có thể thực hiện bằng cách giới thiệu từng doanh nghiệp hoặc đưa sản phẩm của mình vào mô hình kinh doanh của bên kia và ngược lại.
-
Bảo
đảm
thanh
toán
hết
nợ.
Bạn
cần
đánh
giá
thực
tế
khả
năng
trả
nợ
của
mình.
Khởi
nghiệp
và
vận
hành
kinh
doanh
luôn
tiềm
ẩn
nhiều
rủi
ro,
nhưng
bạn
nên
giảm
thiểu
tối
đa
các
khoản
nợ
thông
qua
chi
tiêu
khi
thật
cần
thiết.
Khi
phát
sinh
nợ,
bạn
nên
cấu
trúc
lưu
chuyển
tiền
tệ
để
có
thể
thanh
toán
nợ
càng
nhanh
càng
tốt.
Ưu
tiên
trả
nợ
trước
khi
thực
hiện
những
việc
khác.[6]
- Ví dụ, nếu dùng 100 triệu đồng để mở quán cà phê, bạn nên thanh toán nợ đầy đủ trước khi nghĩ đến việc mở rộng phạm vi cung cấp sản phẩm hoặc nâng cấp máy xay cà phê.
Phát triển kinh doanh[sửa]
-
Hoàn
thiện
diễn
văn
doanh
nghiệp.
Chuẩn
bị
phát
biểu
30
giây
giới
thiệu
doanh
nghiệp
của
bạn
càng
ngắn
gọn
càng
tốt,
bao
gồm
thông
tin
về
mục
đích,
dịch
vụ/sản
phẩm,
và
mục
tiêu
kinh
doanh.
Việc
luyện
tập
phát
biểu
mạch
lạc
với
người
nghe
giúp
bạn
trong
những
hoạt
động
kinh
doanh
với
khách
hàng
cũng
như
khi
đang
thu
hút
đầu
tư.[1]
Nếu
không
thể
giới
thiệu
mô
hình
kinh
doanh
trong
thời
gian
ngắn,
bạn
cần
cải
thiện
doanh
nghiệp
của
mình.
- Đối với quán cà phê, bạn nên giải thích hoạt động của mình (bán cà phê), dịch vụ (thức uống cung cấp cho khách hàng), yếu tố đặc biệt (có thể loại cà phê thuộc dạng hiếm có hoặc được rang trực tiếp), bạn kế hoạch tiếp theo (mở rộng chi nhánh khác, sản phẩm mới, v.v…).
-
Tạo
dựng
danh
tiếng
thông
qua
dịch
vụ
tốt.
Việc
hình
thành
danh
tiếng
tốt
là
một
cách
quảng
cáo
miễn
phí;
khách
hàng
sẽ
truyền
miệng
về
cơ
sở
kinh
doanh
của
bạn
cho
bạn
bè
và
quay
lại
thường
xuyên.[4]
Xem
mỗi
giao
dịch
như
là
thành
công
hay
thất
bài
của
doanh
nghiệp
phụ
thuộc
vào
nó.
Điều
này
cũng
có
nghĩa
là
bạn
nên
nhất
quán
với
từng
hoạt
động
kinh
doanh
và
tương
tác
với
khách
hàng.[4]
- Trong quán cà phê bạn luôn phục vụ cà phê mới để khách hàng nhận được sản phẩm thật sự tốt.
-
Theo
dõi
các
đối
thủ
cạnh
tranh.
Bạn
nên
học
hỏi
ý
tưởng
của
đối
thủ,
đặc
biệt
khi
đang
khởi
nghiệp.
Có
thể
ý
tưởng
của
họ
khá
hiệu
quả.
Nếu
có
thể
tìm
ra,
bạn
có
thể
áp
dụng
vào
mô
hình
kinh
doanh
của
mình
và
tránh
những
thử
nghiệm
thất
bại
mà
họ
đã
trải
qua.[4]
- Một trong những cách tốt nhất để thực hiện điều này khi bắt đầu kinh doanh đó là nghiên cứu chiến lược giá thành của đối thủ. Trong ví dụ quán cà phê, bạn có thể định giá tương tự với đối thủ thay vì thử nghiệm nhiều mức giá khác nhau.
-
Tìm
kiếm
cơ
hội
tiếp
tục
tăng
trưởng.
Sau
khi
thành
lập
doanh
nghiệp,
bạn
nên
hướng
đến
việc
mở
rộng
kinh
doanh.
Điều
này
có
nghĩa
là
chuyển
đến
địa
điểm
lớn
hơn,
mở
rộng
không
gian
sản
xuất,
hoặc
mở
chi
nhánh
mới
tùy
thuộc
vào
loại
hình
kinh
doanh
và
mục
tiêu
của
bạn.
Chủ
doanh
nghiệp
thành
công
nhận
ra
rằng
một
trong
những
yếu
tố
chính
gây
cản
trở
phát
triển
lâu
dài
đó
là
duy
trì
tình
trạng
trì
trệ.
Điều
này
có
nghĩa
là
bạn
nên
thử
mở
rộng
thay
vì
ở
yên
một
chỗ.
- Ví dụ khi kinh doanh cà phê, bạn có thể nhận thấy một khu vực gần đó ít có quán cà phê. Sau khi địa điểm chính được hoàn thiện và hoạt động suôn sẻ, bạn nên nghiên cứu mở thêm quán mới trong khu vực đó. Điều này cũng có nghĩa là nâng cấp từ quán cà phê nhỏ lên cửa hàng cà phê hoàn chỉnh, tùy thuộc vào hoàn cảnh của bạn.
-
Thêm
nguồn
thu
nhập.
Một
cách
khác
để
tăng
giá
trị
kinh
doanh
đó
là
xem
xét
lĩnh
vực
mang
lại
thu
nhập
khác.
Sau
khi
thiết
lập
cơ
sở
kinh
doanh
chính,
bạn
có
thể
tìm
kiếm
xung
quanh
và
xem
xét
địa
điểm
tiến
hành
dịch
vụ
hoặc
cung
cấp
sản
phẩm
mới.
Có
thể
khách
hàng
thường
xuyên
đến
cửa
hàng
của
bạn
để
mua
một
món
hàng
nào
đó
và
đến
nơi
khác
để
mua
sản
phẩm
khác.
Bạn
nên
tìm
ra
đó
là
thứ
gì
và
cung
cấp
nguồn
sản
phẩm
đó.[7]
- Một số mặt hàng mà bạn có thể bổ sung đó là bánh, bánh mì kẹp, hoặc sách.
Lời khuyên[sửa]
- Thanh toán tất cả các khoản bảo hiểm trong năm (ví dụ các khoản nợ, v.v…) càng sớm càng tốt.
- Chuẩn bị tiền để chi tiêu kinh doanh trong vòng 6 tháng.
- Bài viết này có nội dung chính hướng dẫn chủ doanh nghiệp phát triển tối đa cơ sở kinh doanh. Để tìm hiểu hướng dẫn chi tiết về khởi nghiệp, bạn có thể xem bài viết cách để bắt đầu một công việc kinh doanh nhỏ và cách để vận hành doanh nghiệp nhỏ.
Cảnh báo[sửa]
- Tiền đầu tư riêng của bạn có thể bị mất do kinh doanh thua lỗ.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://www.entrepreneur.com/article/203254
- ↑ 2,0 2,1 http://www.forbes.com/sites/nextavenue/2014/09/10/secrets-of-successful-small-business-owners/
- ↑ http://www.richdad.com/Resources/Rich-Dad-Financial-Education-Blog/August-2013/3-Ways-to-Become-a-Successful-Business-Owner.aspx
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 http://www.investopedia.com/articles/pf/08/make-money-in-business.asp?header_alt=false
- ↑ http://www.forbes.com/sites/davelavinsky/2013/04/02/does-your-business-have-strategic-partners-why-not/2/
- ↑ http://quickbooks.intuit.com/r/managing-debt/5-ways-to-reduce-small-business-debt
- ↑ http://www.forbes.com/sites/nextavenue/2014/09/10/secrets-of-successful-small-business-owners/2/