Trade and Development: Lessons from Vietnam’s Past Trade Agreements
Thương mại và Phát triển: Bài học từ những hiệp định thương mại của Việt Nam | |
Trade and Development: Lessons from Vietnam’s Past Trade Agreements | |
Tạp chí World Development 2008 July; Article in Press (): | |
Tác giả | Philip Abbott, Jeanet Bentzen and Finn Tarp |
Nơi thực hiện | Purdue University, IN, USA & University of Copenhagen, Denmark |
Từ khóa | trade and development; trade liberalization; bilateral trade agreements; WTO accession; Vietnam |
DOI [ URL] [ PDF] |
Summary[sửa]
History, not predictions of CGE models or cross-country growth studies, shows a strong relationship between trade and development. Vietnam’s experience with bilateral trade agreements, comparing actual outcomes with predictions from existing models, demonstrates this and the limitations of research methodologies. Forecasts for Vietnam greatly underestimated the impact of past agreements because tariff reform was not the main factor driving adjustments. Addressing market imperfections through institutional reform was central to bringing output and trade expansion. Key questions for future research are whether policy reform will result in new institutional changes, and how resulting incentives determine the evolution of investment by sector.
Tóm tắt[sửa]
Lịch sử (chứ không phải là các mô hình dùng để xác định phản ứng của một nền kinh tế với những thay đổi về chính sách, kỹ thuật hay những yếu tố khác từ bên ngoài (CGE models) hoặc những nghiên cứu phát triển trong mối tương tác giữa các quốc gia) cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa thương mại và phát triển. Những kinh nghiệm của Việt Nam từ những hiệp định thương mại song phương, so sánh kết quả thực tế với dự đoán từ các mô hình chứng minh mối quan hệ này đồng thời cho thấy những hạn chế của các phương pháp nghiên cứu. Những dự báo cho Việt Nam đã đánh giá không đúng ảnh hường của các hiệp định trước đây vì chính sách bãi bỏ thuế quan (hay sự thay đổi chính sách thuế quan?) không phải là yếu tố chính có tác dụng giải quyết những bất đồng thương mại. Điều chỉnh cơ cấu thông qua việc tổ chức lại các thành phần kinh tế là yếu tố quan trọng thúc đẩy sản xuất và thươnng mại. Những vấn quan trong cần đươc trả lời trong tương lai là liệu cải tổ về chính sách có dẫn đến những thay đổi về cơ cấu và những thay đổi đó có thu hút đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế khác nhau? <veterinary tạm dịch>