Về thời gian
I. Ý nghĩa du hành ngược thời gian
Du hành ngược thời gian nghĩa là du hành từ không gian này tới không gian khác. Mọi thay đổi trong quá khứ sẽ ảnh hưởng tới hiện tại. Đối tượng du hành có thể tác động với đối tượng trong quá khứ mà không ảnh hưởng tới luật nhân quả, không ảnh hưởng tới tương lai.
II.Phân
tích
mô
hình
đi
ngược
thời
gian
Bài toán
Giả sử A đi từ không gian hiện tại đến không gian qúa khứ. Dù A đi bằng cách nào thì A cũng đang tồn tại, và vật chất xung quanh A cũng đang tồn tại, đang vận động. Giả sử A tới được quá khứ thì A vẫn đang tồn tại và vật chất xung quanh A cũng đang tồn tại. Ngoài ra vật chất trong không gian trong quá khứ phải là vật chất đang hiện hành và có thể tác động đến không gian hiện tại, vì nếu vật chất trong quá khứ không liên hệ gì tới vật chất đang diễn ra trong không gian hiện tại thì A không thể liên hệ được, tác động được tới vật chất trong quá khứ, và không thể đi tới được trong quá khứ, mà giả định ở trên là A đi tới được quá khứ cho nên vật chất trong quá khứ nhất định phải tác động được tới A, cũng tức là tác động được tới thời điểm hiện tại. Mà vật chất trong quá khứ tác động được tới thời điểm hiện tại tức là vật chất đó là một phần của vật chất hiện tại. Tức là nó là một phần của thế giới hiện tại. Tức nó là một vùng không gian nào đó. => Điều kiện để du hành ngược thời gian là phải tồn tại một vực nào đó là hình ảnh quá khứ của A. Dù cho giả thuyết về ngược thời gian là gì đi nữa, thì không gian trong quá khứ vẫn là một phần của không gian hiện tại, và du hành ngược thời gian là di chuyển từ không gian này tới không gian khác.
-
Từ
những
điều
trên,
nếu
như
không
tồn
tại
một
không
gian
quá
khứ
thì
sẽ
không
tồn
tại
chuyện
du
hành
ngược
thời
gian.
Cho
nên
muốn
biết
được
thời
gian
có
quay
ngược
được
hay
không
thì
phải
biết
được
có
một
không
gian
quá
khứ
đang
tồn
tại
hay
không ?
- Muốn chứng minh được có một không gian trong quá khứ có tồn tại không thì trước tiên ta giả sử nó có tồn tại không , nếu như sự tồn tại của nó ta chứng minh được là hợp lí trong thực tế thì việc du hành ngược thời gian là khả thi. Hợp lí trong thực tế nghĩa là sự tồn tại của không gian quá khứ không làm ảnh hưởng tới quy luật hiện hành, của không gian hiện tại cũng như không gian quá khứ.Sự hợp lí này cũng đồng nghĩa, việc du hành thời gian không ảnh hưởng tới quy luật tự nhiên.
- Một cách khác để chứng minh là , nếu ta đưa ra các điều kiện để không gian quá khứ có thể tồn tại trong thực tế (muốn một không gian quá khứ tồn tại mà không ảnh hưởng tới quy luật tự nhiên , gồm cả việc du hành ngược thời gian thì cần những điều kiện gì) thì nếu như các điều kiện này không thể xảy ra(không đúng, không hợp lí) thì ta chứng minh được rằng không thể quay ngược thời gian. Nhưng nếu một ngày nào đó thực tế có thể cho phép chứng minh được các điều kiện này có thể xảy ra thì nó đúng, du hành ngược thời gian sẽ đúng.
Thời
điểm
hiện
tại
Ý nghĩa thời điểm hiện tại ở đây được hiểu như sau : thời điểm hiện tại chỉ có 1, cho nên A đang hoạt động trong quá khứ hay là hiên tại thì cũng chỉ thuộc cùng một thời điểm. Giả sử ta quan niệm (hiểu ý nghĩa của "thời điểm hiện tại") là gồm 2 một dùng cho hiện tại, một dùng cho quá khứ, và không trùng nhau (tức thế giới có 2 thời điểm hiện tại ), mà ta quan niệm rằng A ở trong quá khứ cũng là A ở trong hiện tại(theo giả thiết, trừ khi quan niệm khác A không phải là A mà đây là một điều vô lí ! cho nên A phải là A tại cùng một thời điểm). Như vậy nếu quan niệm có 2 thời điểm hiện tại, thì để một đối tượng vật chất có 2 thời điểm hiện tại thì bên trong trong A (những hạt cấu tạo nên A) cùng một lúc (so sánh với chữ "lúc" theo nghĩa ở thời điểm hiện tại) tại một thời điểm sẽ có 2 sự vận động (mỗi một vận động hay quy luật vận động) cùng xảy ra tại một thời điểm. Nếu ta chấp nhận quan niệm : 'cùng một lúc tuyệt đối' có 2 quy luật vận động thuộc cùng vận động một lúc của cùng một đối tượng A (của một hạt) thì ta sẽ có khái niệm 2 "thời điểm hiện tại". Mà ở đây ta "tạm thời" chấp nhận rằng mỗi hạt tại một thời điểm chỉ thực hiện một vật động theo một quy luật (không thể vừa vận động theo quy luật A lại vừa vận động theo quy luật B)(! Ta "tạm thời chấp nhận tại một thời điểm" một hạt(hay bất kể thứ gì cấu tạo nên A) chỉ vận động theo một quy luật vì ta không biết rằng hiện tại một hạt có vận động theo 2 quy luật vận động cùng lúc không, cho nên mới nói là tạm thời). "Thời điểm hiện tại" là ý nghĩa sinh ra khi A(các hạt hay bất kì thứ gì tạo nên A) đang thực hiện một loại quy luật vận động,thì nó có một thời điểm hiện tại. Tức hễ có một đối tượng vận động theo một quy luật vận động thì nó tồn tại khái niệm thời điểm hiện tại (quy luật vận động ở đây theo nghĩa chung nhât không bao hàm quy luât vận động của cơ học, hay vật lí). Giả sử ta có một quy luật vận động A không suy biến thành quy luật vận động B. Ta gọi một quy luật vận động A suy biến vào quy luật vận động B nếu nó nó cớ thể được thể hiện bằng quy luật vận động của B, tức là một đối tượng quy luật theo quy luật vận động của A thì tương đương với việc nó đang vận động (đang thể hiện sự tồn tại của mình) bằng quy luật B. Một đối tượng nếu vận động theo quy luật A thì nó thể hiện sự tồn tại qua một tập tính chất T nào đó, và nếu vận động theo quy luật B mà nó thể hiện sự tồn tại thồn qua một tập tính chất T'. Nếu T trùng T' ta nói quy luật vận động A tương đương với quy luật vận động B, vì cả hai vận động đều tạo ra cùng một tập tính chất biểu lộ sự tồn tại. Ngược lại ta gọi quy luật vận động A không tương đương quy luật vận động B. Vì nếu đối tượng này vận động theo quy luật A thì nó lại là một đối tượng khác(biểu hiện sự tồn tại khác), và nếu vận động theo quy luật B thì nó lại là đối tượng khác.
Hai quy luật tương đương A và B có thể suy biến được, hoặc không suy biến được, nhưng chúng cùng thể hiện chỉ một loại vận động. Quy luật vận động A có thể được xây dựng được cấu thành từ đối tượng B, cho nên chúng vẫn thể hiện cùng tính chất A. Khi quy luật vận động A cấu thành từ B thì chúng tương đương B. Giả sử như A không được cấu thành từ B mà cùng thể hiện được sự tồn tại của A như B, thì ta coi như A trùng B (dù có thể diễn đạt nó có những tính chất khác B). Nghĩa của từ suy biến được hiểu ở 2 khía canh : A cấu thành từ B, hay A không cấu thành từ B nhưng tương đương B, và thể hiện cùng quy luật. Ý nghĩa của "quy luật vận động" ở đây được hiểu là quy luật đơn vị nhỏ nhất không thể phân chia được nữa, cấu tạo nên mọi quy luật khác, giống như điểm 0 trong toán học vậy, không thể chia được nữa nhưng cấu tạo nên đoạn thẳng.
Hai quy luật vận động không suy biến gọi là 2 quy luật độc lập. Hai đối tượng khi vận động theo 2 quy luật không suy biến thì không thể tác động được đến nhau. Quy luật vận động là thể hiện của một sự biến đổi đơn vị trên một đối tượng nào đó. Khi nói đối tượng A biến thành A' thì ta nói đó là một quy luật vận đông.(Tạm thời chưa biến được 2 đối tượng vận động theo 2 quy luật độc lập có thể liên hệ, tác động với nhau không, tạm thời chấp nhận nó là không tác động được với nhau.)
Một đối tượng A cùng một lúc thực hiện 2 quy luật vận động thì 2 quy luật vận động này có thể tác động tới nhau. Sự tác động được hiểu là cùng một thời điểm việc vận động theo quy luật A sẽ làm ảnh hưởng thay đổi sự vận động theo quy luật A trong cùng sự vật(thay đổi chiều hướng biến đổi của vận động theo quy luật khác của A). Trong cùng một sự vật nếu 2 quy luật có ảnh hưởng với nhau thì gọi là 2 quy luật liên hệ nhau. Trong cùng một sự vật nếu 2 quy luật vận động không ảnh hưởng nhau gọi là 2 quy luật không liên hệ nhau. Nếu ta có một đối tượng khác B vận động theo 2 quy luật X,Y, còn A theo quy luật X, Z. Nếu như đối tượng vận động theo quy luật Y tác động được tới X thì đối tượng B tác động được tới A. Tức là 2 đối tượng A, B có thể tác động với nhau khi vận động với 2 quy luật độc lập nhau. Nếu như X, Y không tác động được vào nhau thì đối tượng B theo quy luật Y không thể tác động vào A theo quy luật X. Như vậy một đối tượng A theo quy luật X chỉ tác động được đối tượng B theo quy luật Y khi X tác Y tác động được tới X của cùng đối tượng A ngược lại thì không. Việc đối tượng A theo quy luật X có tác động vào đối tương B theo quy luật Y hay không phụ thuộc vào ý nghĩa của từ "độc lâp". Nếu độc lập theo nghĩa tuyệt đối là không tác động được thì A không tác động được vào B và ngược lại (thực tế thì không biết). Nếu coi là tác động được thì ta lại coi là Y tương đương X, cho nên tạm thời theo nghĩa là không tác động được. Vậy một đối tượng chỉ tồn tại 2 "thời điểm hiện tại" khi chúng vận động theo 2 quy luật khác nhau. Và 2 quy luật này phải độc lập và không tác động nhau (theo nghĩa tuyệt đối - không thể ảnh hưởng tới nhau) vì nếu tác động thì 2 quy luật này phải là 1(Tạm thời chấp nhất 2 quy luật tác động được tới nhau thì chúng là 1). Ta không biết có một quy luật khác đang vận động của cùng một đối tượng đang hoạt động hay không,nếu có thì tồn tại khái niệm 2 "thời điểm hiện tại", còn không thì chỉ tồn tại 1 khái niệm "thời điểm hiện tại". Giả sử như có 2 "thời điểm tồn tại" (tạm gọi là T1, T2) trong cùng một sự vật, và thời điểm là ta có 2 khả năng : 1. Không gian quá khứ là một phần của không gian T1, và không gian hiện tại cũng là không gian T1. Quá khứ chỉ là một vùng khác của không gian hiện tại. 2. Không gian quá khứ sẽ thuộc thời điểm tồn tại khác. Tức là không gian hiện tại thuộc thời điểm T1, còn không gian quá khứ thuộc thời điểm hiện tại T2.
Phân tích các trường hợp
Trường hợp 1 :
Nếu không gian quá khứ là một phần của không gian hiện tại thì ta sẽ có hệ quả sau : Giả sử không gian quá khứ cũng phải chứa đối tượng A, theo nghĩa tuyệt đối đối tượng A du hành phải khác đối tượng A trong qúa khứ. Khi A du hành khác A, và A du hành cũng tác động vào được A thì kết quả tác động vào A quá khứ cũng không ảnh hưởng tới sự tồn tại của A hiện tại, mà theo nghĩa tuyệt đối là nó phải ảnh hưởng. Cho nên theo nghĩa này thì A quá khứ không có liên hệ nhân quả về mặt thời gian đúng nghĩa cho nên không gian quá khứ trong trường hợp này không phải là không gian quá khứ theo như giả định ban đầu (có mối liên hệ nhân quả). Nếu như ta loại bỏ quan niệm quá khứ không tác động tới tương lai trong ý nghĩa du hành về quá khứ thì quan niệm quá khứ sẽ theo đúng nghĩa này (quá khứ không tác động tới hiện tại). Nhưng đó không phải là giả định đặt ra cho nên trường hợp này không chấp nhận được, không thể xảy ra nếu như theo đúng nghĩa quay ngược thời gian. Ngoài ra nếu theo nghĩa này thì sự vận động của quá khứ sẽ ảnh hưởng và tác động đến sự vận động của hiện tại. Nhưng đây ta gọi là sự tác động không gian, ảnh hưởng về vật chất và sự vận động trong không gian 3 chiều. Cái mà không phải là tác động nhân quả theo dạng cái này sinh ra cái kia. Mà không đúng như định nghĩa ban đầu về thời gian. Ngoài ra nếu ta cắt trục thời gian ra làm vô số điểm thì ta thấy ta sẽ có số lượng không gian quá khứ tiến đến vô hạn, và mỗi đường phát triển theo một hướng vận động riêng của cùng quy luật, và mỗi đường ảnh hưởng tới sự phát triển của nhau. Như vậy nếu ta chấp nhận rằng, không gian có 1 thời điểm hiện tại thì ta sẽ rơi vào kịch bản sau : Có vô số không gian quá khứ tiến triển theo những đường khác nhau, và mỗi đường sẽ có một hướng phát triển riêng mỗi đường, và mỗi không gian quá khứ sẽ tác động với nhau theo quy luật thuộc tác động của không gian 3 chiều, tức các quy luật tác động cơ học, sinh học.
Trường
hợp
2:
Không
gian
quá
khứ
sẽ
thuộc
thời
điểm
tồn
tại
khác
và
thuộc
quy
luật
khác
với
quy
luật
hiện
tại.
Tuy
nhiên
có
rất
nhiều
quy
luật
khác,
nhưng
quy
luật
đó
phải
vận
động
như
thế
nào
để
có
thể
tạo
ra
được
sự
vận
động
có
tính
chất
tiến
về
phía
trước
theo
đúng
ý
nghĩa.
Trong
mô
hình
thứ
2
ta
thấy
rằng
đối
tượng
du
hành
A
khác
đối
tượng
quá
khứ
A
theo
như
đối
tượng.
Ngoài
ra
quá
khứ
cũng
là
một
không
gian
với
quy
luật
của
nó,
và
giữa
không
gian
quá
khứ
và
không
gian
hiện
tại
cũng
có
tương
tác
nhân
quả.
Sự
thay
đổi
của
đối
tượng
A
sẽ
làm
thay
đổi
đối
đối
tượng
A
du
hành.
Còn
một
vấn
đề
cuối
cùng
là
A
gặp
được
đối
tượng
A
trong
quá
khứ
không ?
Ta
đã
chứng
minh
được
rằng
điều
kiện
để
một
không
gian
quá
khứ
không
ảnh
hưởng
tới
đối
sự
vận
động
phát
triển
của
một
đối
tượng
A
trong
hiện
tại
là
cùng
một
lúc
có
2
thời
điểm
hiện
tại,
vận
động
theo
2
quy
luật
khác
nhau.
Bởi
vì
chỉ
khi
có
2
thời
điểm
hiện
tại
và
cùng
đang
vận
động,
nhưng
vẫn
mang
ý
nghĩa
là
"thời
điểm
hiện
tại"
độc
lập
nhau
nhưng
quy
luât
của
đối
tượng
này
không
tác
động
lên
đối
tượng
khác,
mà
chỉ
tác
động
theo
tương
tác
nhân
quả
đối
với
toàn
bộ
thế
giới
thuộc
không
gian
đó,
tức
thỏa
điều
kiện
là
sự
thay
đổi
của
A
sẽ
làm
thay
đổi
A
trong
tương
lai.
Ngoài
ra
A
du
hành
cũng
khác
A
quá
khứ
và
chúng
có
thể
gặp
nhau
theo
tương
tác
nhân
quả,
nói
chuyện
được
với
nhau.
Mô
hình
này
cũng
cho
thấy
A
du
hành
có
thể
tác
động
vào
A
quá
khứ
nhưng
theo
một
cách
có
quy
luật.
Giữa
A
du
hành
và
A
quá
khứ
khác
nhau
vì
chúng
thuộc
2
quy
luật
vận
động
khác
nhau.
Bởi
vì
tương
tác
nhân
quả
tác
động
được
vào
2
điểm
thời
gian,
được
nên
không
gian
quá
khứ
tác
động
vào
tương
lai
được.
Liên
hệ
với
quá
khứ
thể
hiện
ở
chỗ
các
hạt
cùng
một
lúc
thực
hiện
đồng
thời
2
quy
luật
vận
động
khác
nhau(ta
cũng
thấy
rằng)
chỉ
khi
2
quy
luật
vận
động
cùng
một
thời
điểm
cùng
một
vị
trí(điểm
kì
dị)
nhưng
vận
động
theo
quy
luật
khác
nhau
thì
sẽ
khác
nhau.
Do
một
hạt
cùng
vận
động
theo
quy
luật
ở
quá
khứ
và
một
hạt
cũng
cùng
vận
động
theo
quy
luật
ở
tương
lai
cho
nên
các
duy
nhất
để
du
hành
vượt
thời
gian
là
phải
biến
các
hạt
đang
vận
động
ở
thời
điểm
hiện
tại
thành
dạng
vận
động
ở
quá
khứ,
và
ngược
lại,
tức
mất
một
công
để
chuyển
khoảng
cách
từ
điểm
tương
tác
nhân
quả
hiện
tại
về
vị
trí
nhân
quả
quá
khứ.
Công
đó
bằng
một
đại
lượng
F*t
(F
ở
đây
là
lực
đẩy
nhân
quả
có
thể
có
chiều
dương
hoặc
chiều
âm),
khi
có
chiều
âm
nó
sẽ
làm
điểm
hiện
tại
lùi
về
quá
khứ.
Khi
đối
tượng
đạng
vận
động
với
quy
luật
quá
khứ
thì
ta
nói
đối
tượng
A
đã
du
hành.
Vây
làm
sao
để
đối
tượng
A
du
hành
giao
tiếp
nói
chuyện
được
với
đối
tượng
A
quá
khứ,
và
làm
sao
đối
tượng
A
quá
khứ
có
thể
biết
được
đó
là
đối
tượng
tương
lai.
Đối
tượng
hiện
tại
chỉ
tác
động
được
thế
giới
trong
quá
khứ
khi
trở
thành
nó.
Nếu
như
quy
luật
hiện
tại
có
thể
ảnh
hưởng
trực
tiếp
lên
đối
tượng
trong
quá
khứ,
thì
ta
có
thể
điều
khiển
hành
động
của
đối
tượng
quá
khứ.
Vậy
giao
tiếp
giữa
đối
tượng
hiện
tại
và
quá
khứ
chỉ
thông
qua
việc
tác
động,
và
điều
khiển
đối
tượng
đó
ở
hiện
tại.
Tuy
nhiên
thời
gian
là
chuỗi
nhiều
điểm,
và
mỗi
điểm
của
thời
gian
đang
thể
hiện
là
trạng
thái
đứng
im.
Và
mỗi
một
sự
biến
đổi
điểm
bằng
tương
tác
nhân
quả
sẽ
tạo
ra
một
hình
ảnh
tương
lai.
Để
đặc
trưng
cho
việc
thay
đổi
trạng
thái
nhân
quả
ta
gọi
đó
là
lực.
Lực
nhân
quả
là
một
đơn
vị
năng
lượng
tương
tác
lên
một
điểm
không
gian
nhằm
thay
đổi
trạng
thái
nhân
quả
của
nó.
Để
thực
hiện
theo
chuỗi
nhân
quả
đó
cần
kiểm
soát
lực
nhân
qủa
để
nó
tác
động
theo
đúng
hướng.
Lực
nhân
quả
là
căn
cứ
để
tác
động.
Các
quy
luật
... !!!
III. Các kết luận
VI.
Cách
du
hành
vượt
thời
gian