Định luật bảo toàn năng lượng

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Mục lục[sửa]

  1. Công - Công suất
  2. Công của trọng lực. Định luật bảo toàn công
  3. Năng lượng. Động năng và thế năng.
  4. Định luật bảo toàn cơ năng
  5. Định luật bảo toàn năng lượng
  6. Ứng dụng định luật bảo toàn năng lượng.
  7. Định luật Becnuli

Nội dung[sửa]

Công - Công suất[sửa]

Định nghĩa : Công của lực F trên đoạn đường s là đại lượng A đo bằng tích số

A = FScosα (1)

Công là đại lượng vô hướng (biểu diễn bằng một số dương hoặc âm).

Vì quãng đường đi s phụ thuộc vào hệ quy chiếu nên giá trị của công cũng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

Nếu lực F có hướng của chuyển động thì , ,ta có trường hợp riêng của công đã nghiên cứu ở THCS:

Lấy F = 1N, s = 1m, ta xác định được đơn vị công là hay jun, kí hiệu J (tên này được đặt để ghi công nhà vật lí học người Anh: Joule, 1818-1889).

1 Jun = 1 Newton.1m

Bội của Jun là kí hiệu là kJ. 1kJ = 1000J

Công suất.

Định nghĩa công suất.

Công suất N là đại lượng đo bằng thương số giữa công A và thời gian t dùng để thực hiện công ấy.



Đơn vị công suất là jun/giây, được đặt tên là Watt, kí hiệu W, để ghi công lao nhà vật lí học người Anh: Watt, 1736-1819

1 oát (W) = 1 jun / 1 giây

Bội của oát là 1 kilôoát (kW) 1kW = 1000W

1 mêgaoat (MW) 1MW =106W


Kilôoat giờ (kí hiệu kWh) không phải là đơn vị công suất mà là một đơn vị công (và năng lượng), bằng công của một máy có công suất 1 kW =1000W, làm việc trong 1 giờ = 3600s.

1 kWh = 3 600 000J

Hộp số.

Biểu thức của công suất có thể biến đổi như sau:


v là vận tốc của vật chịu lực, vậy:

Liên kết ngoài[sửa]

http://www.olympiavn.org/forum/index.php?topic=7735.0

Liên kết đến đây