Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Điều trị rối loạn tâm thần trầm cảm
Từ VLOS
Rối loạn tâm thần trầm cảm là nhóm phụ của rối loạn trầm cảm nặng, đặc trưng bằng biểu hiện tâm thần. Rối loạn tâm thần trầm cảm có thể bao gồm ảo giác và ảo tưởng. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến hoạt động hằng ngày và cần phải điều trị kịp thời. Để khắc phục chứng rối loạn tâm thần trầm cảm hiệu quả, bạn nên lưu ý triệu chứng và phương pháp điều trị có sẵn.[1]
Mục lục
Các bước[sửa]
Lựa chọn phương pháp chữa trị[sửa]
-
Xác
định
các
triệu
chứng.
Lưu
ý
triệu
chứng
phổ
biến
giúp
bạn
và
người
thân
điều
trị
bệnh
và
khắc
phục
khó
khăn.
Một
số
triệu
chứng
và
dấu
hiệu
của
rối
loạn
tâm
thần
trầm
cảm
bao
gồm:[1]
- Rối loạn giấc ngủ.
- Chán ăn.
- Xuất hiện ý nghĩ tự tử.
- Lo lắng và tức giận.
- Ảo giác và/hoặc ảo tưởng.
- Dễ cáu kỉnh.
- Hủy hoại đời sống xã hội và sự nghiệp.
-
Tìm
phương
pháp
điều
trị
và
làm
theo
hướng
dẫn.
Thuốc
thường
được
dùng
để
trị
rối
loạn
tâm
thần
trầm
cảm.
Bác
sĩ
có
thể
kê
toa
thuốc
chống
trầm
cảm
để
khắc
phục
triệu
chứng
liên
quan
đến
trầm
cảm
và
thuốc
chống
loạn
thần
để
điều
trị
triệu
chứng
của
rối
loạn
tâm
thần.[2]
Thuốc
chống
loạn
thần
chỉ
được
dùng
trong
thời
gian
ngắn.
Phương
pháp
điều
trị
tập
trung
chủ
yếu
vào
bệnh
trầm
cảm.[3]
- Tuân thủ quy tắc điều trị và làm theo hướng dẫn chuyên gia tâm thần và nhà tâm lý học.
- Không ngưng thuốc trước khi tham khảo ý kiến bác sĩ. Việc ngưng thuốc đột ngột có thể gây nguy hiểm và làm tái phát bệnh.
-
Thảo
luận
phương
pháp
điều
trị
xung
điện
(ECT)
với
bác
sĩ.
Rối
loạn
tâm
thần
trầm
cảm
là
một
trong
các
chứng
rối
loạn
hiếm
có
thể
được
chữa
bằng
ECT.
Phương
pháp
bao
gồm
truyền
dòng
diện
qua
não,
kích
thích
động
kinh
làm
thay
đổi
chất
hóa
học
trong
não.[4]
- Mặc dù ECT là tương đối an toàn, nhưng bạn cần thảo luận tác dụng phụ tiềm ẩn với bác sĩ.
-
Tìm
phương
pháp
điều
trị
tốt
nhất.
Liệu
pháp
trò
chuyện
thường
được
đề
nghị
kèm
theo
điều
trị
bằng
thuốc.[5]
Bác
sĩ
hoặc
chuyên
gia
trị
liệu
sẽ
giúp
bạn
tìm
ra
phương
pháp
điều
trị
tốt
nhất
cho
bản
thân.
- Liệu pháp hành vi nhận thức có thể nhận diện ý nghĩ và hành vi tiêu cực và thay bằng suy nghĩ và hành vi bình thường.
- Liệu pháp hành vi xúc cảm sáng suốt nhận diện nhu cầu không quan trọng với chúng ta, môi trường và những yếu tố khác, và thay đổi bằng cách thách thức những suy nghĩ trầm cảm không hợp lý .
-
Hình
thành
thói
quen
hằng
ngày.
Hoạt
động
thường
ngày
giúp
bảo
đảm
tuân
thủ
điều
trị
và
chuyển
đổi
tập
trung
sang
hoạt
động
chức
năng.
Thực
hiện
thói
quen
hằng
ngày
có
thể
giảm
triệu
chứng
trầm
cảm
bằng
cách
bổ
sung
cấu
trúc
trong
một
ngày.[6]
- Sắp xếp lịch trình hằng ngày, bao gồm vệ sinh cá nhân, ăn uống và ngủ nghỉ, ngoài các hoạt động cố định như công việc hoặc cuộc hẹn.
- Thực hiện các hoạt động lành mạnh, chẳng hạn như tập luyện, và hoạt động giải trí, ví dụ như sở thích.
Tìm kiếm hỗ trợ[sửa]
-
Tham
gia
nhóm
hỗ
trợ.
Là
một
người
mắc
chứng
trầm
cảm
hoặc
có
ý
định
tự
tử,
bị
ảo
giác
và
ảo
tưởng,
bạn
nên
gắn
kết
mạng
lưới
hỗ
trợ
xã
hội
vững
chắc.
Vì
triệu
chứng
rối
loạn
tâm
thần
có
thể
giảm
thiểu,
cho
nên
việc
xây
dựng
mạng
lưới
tư
vấn
và
nhận
diện
qua
niệm
sai
lầm,
ảo
tưởng,
và
ảo
giác
rất
quan
trọng.[7]
- Tìm nhóm hỗ trợ tại trung tâm cộng đồng địa phương. Nếu không thể tham gia nhóm tại cộng đồng, bạn có thể tìm đến nhóm hỗ trợ trực tuyến.
-
Nhờ
cậy
người
thân
mà
bạn
tin
tưởng.
Đề
nghị
họ
tham
gia
nhóm
hỗ
trợ
cùng
với
bạn
hoặc
đi
cùng
bạn
đến
buổi
hẹn
tư
vấn.
Điều
này
giúp
họ
hiểu
rõ
hơn
những
gì
bạn
đang
trải
qua
và
cảm
thấy
thoải
mái
khi
trao
đổi
với
bạn
về
tình
trạng
bệnh.
- Liệu pháp gia đình là cách hiệu quả trong việc đề nghị nhiều người thân tham gia dưới sự hướng dẫn của chuyên gia sức khỏe tâm thần.
-
Trở
thành
người
chủ
trương.
Tham
gia
nhóm
chủ
trương
trầm
cảm
hoặc
rối
loạn
tâm
thần
tại
địa
phương
để
bạn
hiểu
thêm
về
tình
trạng
bệnh
và
giao
tiếp
hiệu
quả
với
người
khác.
Điều
này
tạo
cơ
hội
kết
nối
và
giúp
bạn
xác
định
nguồn
lực
hiện
có.
- Tại Mỹ, bạn có thể tham gia Liên minh Bệnh Tâm thần Quốc gia .[8]
Ngăn ngừa tái phát[sửa]
-
Loại
bỏ
suy
nghĩ
tiêu
cực.
Cảm
giác
vô
dụng,
mất
hi
vọng,
và
bất
lực
là
những
triệu
chứng
phổ
biến
ở
người
bị
trầm
cảm.
Những
cảm
xúc
này
có
thể
làm
trầm
trọng
thêm
các
dấu
hiệu
rối
loạn
tâm
thần
như
là
ảo
giác,
có
thể
bao
gồm
hoang
tưởng
về
khủng
hoảng
hoặc
về
thể
xác.
Thay
thế
cảm
xúc
tiêu
cực
thường
xuyên
để
giảm
thiểu
suy
nghĩ
cực
đoan.[9]
- Nhận biết suy nghĩ tiêu cực bằng cách xác định từ khóa. Nếu suy nghĩ bao gồm những từ như là "không thể", "không bao giờ", và "sẽ không", chắc chắn đây là những suy nghĩ không tốt.
- Xem xét khả năng khác. Khi bắt đầu suy nghĩ tiêu cực, bạn nên thay bằng những từ ngữ tích cực, chẳng hạn như "có thể" và "sẽ".
-
Giảm
căng
thẳng
để
khắc
phục
triệu
chứng
trầm
cảm
và
ngăn
ngừa
tái
phát.
Căng
thẳng
gây
ra
trầm
cảm
và
có
thể
dẫn
đến
tái
phát.
Phương
pháp
xử
lý
lành
mạnh
giúp
hạn
chế
ảnh
hưởng
của
tình
trạng
căng
thẳng.[10]
- Tập thể dục tăng cường nhận thức về tinh thần và tạo nên hạnh phúc.
- Tập hít thở sâu hoặc thư giãn.
- Sắp xếp thời gian với bạn bè và gia đình để duy trì mối quan hệ lành mạnh.
-
Không
ngừng
hi
vọng.
Bạn
không
phải
là
người
duy
nhất
trải
qua
chuyện
này.
Rối
loạn
tâm
thần
trầm
cảm
có
thể
được
điều
trị
và
phục
hồi
hiệu
quả.[5]
- Theo dõi tiến độ để duy trì động lực.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000933.htm
- ↑ http://www.sane.org.uk/resources/mental_health_conditions/psychotic_depression
- ↑ http://www.cochrane.org/CD004044/DEPRESSN_pharmacological-treatment-psychotic-depression
- ↑ http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/electroconvulsive-therapy/basics/definition/prc-20014161
- ↑ 5,0 5,1 http://www2.nami.org/Template.cfm?Section=By_Illness&Template=/ContentManagement/ContentDisplay.cfm&ContentID=164964
- ↑ http://www.webmd.com/depression/features/natural-treatments
- ↑ http://www2.nami.org/Content/NavigationMenu/First_Episode/Living_With_Psychosis.htm
- ↑ http://www.nami.org
- ↑ http://psychcentral.com/lib/challenging-negative-self-talk/
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/depression/depression-treatment.htm