Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Điều trị say nóng ở chó
Từ VLOS
Cơ thể của chó không có khả năng thoát nhiệt hiệu quả như con người; chúng có chức năng bảo toàn thay vì thoát nhiệt và thường có nguy cơ nóng lên nhanh hơn chúng ta.[1] Tuy nhiên, chúng ta thường không chú ý đến tình trạng chó bị say nóng cho đến khi xuất hiện triệu chứng đột ngột. Say nóng ở chó là tình trạng rất nghiêm trọng và những triệu chứng ban đầu có thể trở nên nguy hiểm trong vài phút. Để bảo đảm mạng sống của chú cún, bạn cần tìm hiểu cách điều trị say nóng ở chó.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết say nóng ở chó[sửa]
-
Tìm
hiểu
nhiệt
độ
môi
trường
xung
quanh.
Điều
này
rất
quan
trọng
khi
các
triệu
chứng
lạ
bắt
đầu
xuất
hiện
ở
chó.
Ghi
nhiệt
độ
môi
trường
xung
quanh
và
các
điều
kiện
khác
(ví
dụ
như
khi
tiếp
xúc
trực
tiếp
với
ánh
sáng
mặt
trời)
và
hoạt
động
của
thú
cưng
trước
và
tại
thời
điểm
xuất
hiện
triệu
chứng
để
hỗ
trợ
cho
bác
sĩ
thú
y.
- Trong trường hợp chó bị mắc kẹt ở vị trí nào đó chẳng hạn như trong xe, có thể bạn không biết nhiệt độ chính xác, nhưng nếu bạn ghi lại nhiệt độ không khí (ví dụ 32 độ C), bác sĩ thú y có thể kiểm tra và chăm sóc cho chú cún dựa trên những thông tin này.
-
Lưu
ý
triệu
chứng
ban
đầu
của
say
nóng.
Nhận
biết
sớm
triệu
chứng
say
nóng
có
thể
giúp
ngăn
chặn
tổn
thương
vĩnh
viễn
đối
với
cơ
quan
nội
tạng
của
chó.
Một
số
dấu
hiệu
say
nóng
ban
đầu
bao
gồm:[2]
- Hơi thở nặng nề hoặc thở hổn hển
- Khát nước
- Ói mửa thường xuyên
- Lưỡi đỏ sáng và nướu có màu nhạt
- Vùng da quanh mũi hoặc cổ không trở lại bình thường sau khi véo
- Nước bọt đặc
- Tăng nhịp tim
-
Tìm
dấu
hiệu
say
nóng
nghiêm
trọng.
Tình
trạng
say
nóng
ở
chó
có
thể
trở
nên
nghiêm
trọng
nếu
chúng
bắt
đầu
có
những
dấu
hiệu
sau
đây:[2]
- Khó thở trầm trọng
- Nướu chuyển sang màu đỏ sáng, sau đó xanh dương hoặc tím
- Yếu sức và/hoặc mệt mỏi
- Mất phương hướng
- Bất tỉnh hoặc hôn mê
-
Đo
nhiệt
độ
cơ
thể
của
chó.
Một
trong
những
cách
hiệu
quả
nhất
để
xác
định
nhiệt
độ
cơ
thể
của
chó
đang
tăng
cao
đó
là
đo
nhiệt
độ
trực
tràng.
Nhiệt
độ
cơ
thể
bình
thường
ở
chó
là
37,5-39,1
độ
C.
Chó
bị
say
nóng
khi
nhiệt
độ
lên
đến
39,4
độ
C
và
nhiệt
độ
lên
đến
42,7
độ
C
thường
gây
tử
vong.
[3]
- Mua nhiệt kế trực tràng kỹ thuật số (loại dành cho thú cưng).
- Bôi trơn nhiệt kế bằng dầu bôi trơn hoặc KY.
- Nhờ người giữ chặt phần đầu và thân trước của chó.
- Tìm trực tràng và nâng đuôi lên để quan sát.
- Cẩn thận đưa nhiệt kế vào trực tràng khoản 2,5 cm; không thả tay ra khỏi nhiệt kế.
- Chờ cho đến khi nhiệt kế kêu tiếng bíp. Sau đó, cẩn thận rút nhiệt kế và đọc nhiệt độ.
- Ghi nhiệt độ cơ thể của chó để cung cấp thông tin cho bác sĩ thú y.
Điều trị say nóng ở chó[sửa]
-
Đưa
chó
ra
xa
nguồn
nhiệt.
Nếu
có
điều
kiện,
bạn
nên
đưa
chó
vào
phòng
điều
hòa.
Trong
trường
hợp
không
có
điều
hòa,
bạn
có
thể
di
chuyển
thú
cưng
sang
khu
vực
có
bóng
râm
và
không
khí
thông
thoáng.
Ngoài
ra
bạn
cũng
nên
hạn
chế
hoạt
động
của
chú
cún;
không
để
thú
cưng
chạy
xung
quanh
cho
đến
khi
tình
trạng
say
nóng
giảm
hẳn.
- Nếu có thể, bạn nên ẵm chú cún đến nơi mát mẻ thay vì yêu cầu chúng tự di chuyển.
-
Cho
chó
uống
nước
lạnh.
Ban
đầu
chỉ
nên
đổ
một
ít
nước.
Bạn
không
nên
cho
chó
uống
đồ
uống
thể
thao.
Nếu
chó
không
thích
uống
nước,
bạn
có
thể
thay
bằng
nước
thịt
bò
hoặc
gà
(ít
béo,
không
muối).[4]
- Không ép buộc thú cưng nếu chúng không thể tự uống nước một cách tự do.[5] Thay vào đó, bạn nên làm ướt môi, nướu răng, và lưỡi của chú cún bằng cách nhúng khăn vào nước và vắt sạch.
-
Dùng
nước
làm
mát
cơ
thể
của
chó.
Nếu
có
thể,
bạn
nên
phun
nước
lạnh
lên
người
chú
cún.
Nếu
dùng
vòi
xịt
bạn
nên
giảm
bớt
áp
lực
nước.
Không
để
thú
cưng
ngập
trong
nước,
vì
sẽ
làm
giảm
nhiệt
độ
cơ
thể
đột
ngột
gây
nên
nhiều
biến
chứng
khác.[4]
- Nhiệt độ nước không nên quá thấp. Nước quá lạnh hoặc nước đá trên thực tế lại làm chậm quá trình làm mát của cơ thể chó.[4]
- Ưu tiên làm mát những bộ phận như bàn chân, đầu và đuôi. Ngoài ra bạn có thể nhúng khăn vào nước rồi đắp lên phần giữa hai chân sau và nách.
- Liên lạc với bác sĩ thú y cấp cứu. Nếu chó không phản ứng với biện pháp làm mát, bạn cần liên lạc (và đến gặp) bác sĩ thú y cấp cứu.[3] Tổn thương cơ quan nội tạng cũng là tác dụng phụ tiềm ẩn của say nóng. Biến chứng không được chẩn đoán có thể gây tử vong cho chó.[6]
-
Thoa
cồn
lên
lòng
bàn
chân
của
thú
cưng.
Cơ
thể
của
chó
tỏa
nhiệt
dưới
lòng
bàn
chân,
vì
thế
biện
pháp
xoa
cồn
vào
lòng
bàn
chân
có
tác
dụng
giảm
bớt
nhiệt.[6]
Bạn
nên
che
kín
bàn
chân
của
thú
cưng
không
cho
tiếp
xúc
với
không
khí
lạnh.
- Không dùng quá nhiều cồn vì có thể gây hại nếu vô tình nuốt phải.
-
Không
che
kín
hoặc
nhốt
chó.
Bạn
có
thể
dùng
khăn
ẩm
lau
mình
chó
nhưng
không
nên
đắp
lên
cơ
thể
chúng
vì
sẽ
gây
bức
bối.
Ngoài
ra
bạn
cũng
không
nên
nhốt
chó
vào
lồng
kín
khiến
cho
cơ
thể
không
thoát
nhiệt
được.[4]
- Đặt chó xuống sàn gạch mát và bật quạt xung quanh.
Ngăn ngừa say nóng ở chó[sửa]
-
Lưu
ý
điều
kiện
có
thể
gây
nên
hoặc
làm
trầm
trọng
thêm
tình
trạng
say
nóng.
Chó
già,
béo
phì,
hoặc
có
tiền
sử
bệnh
tim
hoặc
co
giật
thường
có
nguy
cơ
bị
say
nóng
và
không
đủ
sức
chịu
đựng
nhiệt
độ
tăng
cao.[7]
- Chó mõm ngắn (chẳng hạn như chó Púc hoặc chó Bun) có khả năng tỏa nhiệt kém nên sẽ gặp rủi ro cao.[3]
- Một số giống chó không có khả năng chịu nhiệt độ cao như những giống khác. Những giống chó cần tránh khu vực có nhiệt độ cao đó là: chó Bun (giống Anh và Pháp), Boxer, Saint Bernards, Púc, và Sư tử.[8]
- Không để chó trong xe vào mùa hè. Bạn không nên để thú cưng trong xe dưới trời nắng, ngay cả khi nhiệt độ không quá gay gắt.[2] Nếu cửa sổ bị nứt, nhiệt độ trong xe có thể tăng cao trong vòng vài phút và có thể gây tử vong cho thú cưng đang ở bên trong.
- Vệ sinh cho chó phù hợp với thời tiết. Chó có lông dài và dày cần được tỉa tót trong thời điểm mùa hè.[9] Người vệ sinh chuyên nghiệp sẽ biết cách định hình cho chú cún phù hợp với thời tiết.
- Để chó trong nhà vào những ngày nóng đỉnh điểm. Nếu thời tiết quá gay gắt, bạn nên để chó trong nhà có điều hòa xuyên suốt những ngày nóng nực.[5] Nếu không, bạn nên cho chúng ở khu vực bóng râm mát mẻ ngoài trời.
- Cung cấp bóng râm và nước cho chó. Nếu chó ở ngoài trời khi thời tiết gay gắt, bạn nên chuẩn bị nước uống và bóng râm cho thú cưng.[5] Một số người rải đá lạnh xuống đất để chó nằm lên khi trời nóng đỉnh điểm.
-
Để
chó
bơi
lội
an
toàn
trong
thời
tiết
nóng.
Nếu
chú
cún
tiếp
cận
sông,
suối,
hồ,
chúng
sẽ
nhảy
xuống
bơi
để
duy
trì
nhiệt
độ
mát
mẻ
trong
những
ngày
nóng
nực.
Bạn
nên
cho
phép
thú
cưng
bơi
dưới
nước,
hoặc
phun
nhẹ
nước
lên
cơ
thể
chúng
để
ngăn
ngừa
tình
trạng
say
nóng.
- Quan sát thú cưng trong lúc bơi và không để chúng tiếp cận nước sâu (đặc biệt là hồ bơi vì có thể khiến cho chú cún không thoát ra được) nếu chú cún không giỏi việc bơi lội.[10]
- Nếu không có hồ bơi hay bãi biển phù hợp với thú cưng, bạn có thể mua hồ bơi trẻ em cho chú cún sử dụng. Bạn có thể mua tại cửa hàng bách hóa với giá khoảng 500 ngàn đồng. Hồ bơi trẻ em cũng phù hợp với thú cưng không giỏi bơi lội, không đủ khả năng kiểm soát nếu không có dây xích, hoặc không thoải mái khi tiếp xúc với những con chó khác hoặc người lạ.
- Không để chó uống nước hoặc bơi trong nước nhiễm tảo vì có thể gây hại cho chúng.
- Cho chó nghỉ ngơi nếu làm việc dưới trời nóng. Nếu thú cưng chuyên làm việc, chẳng hạn như chó chăn cừu, bạn nên chúng nghỉ ngơi trong những ngày nóng nực.[4] Trong thời gian nghỉ ngơi, bạn nên chuẩn bị bóng mát và nước lạnh cho thú cưng.
Lời khuyên[sửa]
- Để biết cách ngăn ngừa say nóng, bạn có thể tìm hiểu thông tin trên internet.
- Để trấn an cho chó, điều đầu tiên bạn nên giữ bình tĩnh. Nếu bạn hoảng sợ, chú cún sẽ cảm nhận được điều này và cũng sẽ cảm thấy sợ hãi, khiến cho tình hình trở nên trầm trọng hơn. Thay vào đó, bạn nên hết sức bình tĩnh, áp dụng phương pháp phù hợp để khôi phục nhiệt độ cơ thể bình thường và đưa chó đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt. Chú ý tập trung để bảo đảm rằng mình đang làm tất cả mọi thứ để cứu lấy mạng sống của thú cưng.
- KHÔNG NÊN cạo lông cho chó có hai lớp lông để tỏa nhiệt. Lớp lông dưới có tác dụng làm mát khi trời nóng và ngược lại khi trời lạnh.
- Trộn một nửa cồn với một nửa nước để thoa lên bàn chân của chó.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ Merck and Merial, The Merck/Merial Manual for Pet Health, p. 3, (2007), ISBN 978-0-911910-99-5
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.austindogzone.com/all_things_dog/know-the-signs-of-heat-exhaustion-in-dogs/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.hartz.com/Cats/Health/Medical_And_Preventive_Care/The_Heat_is_On_Preventing_Heat_Stroke_in_Cats_and_Dogs.aspx
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 http://www.dogchannel.com/dog-health/dog-heatstroke-survival-guide.aspx
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.drsfostersmith.com/pic/article.cfm?aid=1375
- ↑ 6,0 6,1 http://www.redcross.org/prepare/disaster/pet-safety/protecting-pets-from-heat
- ↑ http://www.humanesociety.org/animals/resources/tips/pets_safe_heat_wave.html
- ↑ http://dogtime.com/dog-breeds/characteristic_lists/poorly-suited-for-hot-weather
- ↑ http://pets.webmd.com/hot-weather-tips-pet?page=2
- ↑ http://pets.webmd.com/hot-weather-tips-pet?page=3